Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 27, 28

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 27, 28

I.Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết(BT2).

 - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

II. Chuẩn bị:

 - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL. 1 tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết BT 2, bảng phụ kẻ bài tập 2.

 -Xem bài ở nhà.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 27, 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 01 tháng 04 năm 2013
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học Kì II (tiết1)
I.Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 
 - Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết(BT2).
 - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL. 1 tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết BT 2, bảng phụ kẻ bài tập 2.
	-Xem bài ở nhà.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động :
2.Bài mới
Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
-Gọi hs lên bảng bốc thăm.
-Chấm điểm.
* Hoạt động 2: củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.
 Bài 2
-Gv dán lên bảng tờ giấy đã viết bảng tổng kết.
- Hướng dẫn hs: Bài tập yêu cầu các em tím thí dụ minh hoạ cho từng kiểu câu. Cụ thể:
+Câu đơn: 1 thí dụ
+Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối:1 thí dụ
 Câu ghép dùng từ nối:
Câu ghép dùng quan hệ từ: 1 thí dụ.
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: 1 thí dụ.
-Phát bảng phụ cho 2 hs làm bài.
-Gọi:
-Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:
Các kiểu cấu tạo câu
+Câu đơn: 
+ Câu ghép không dùng từ nối:
+ Câu ghép dùng quan hệ từ:
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng:
3.Củng cố – Dặn dò
-Gọi hs đọc 1 số bài HTL.
-Về tập đọc.
-Xem trước:Tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
-Hát
-Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
 -1 hs đọc yêu cầu.
-Hs làm vào VBT: nhìn bảng tổng kết, viết vào vở.
-Hs tiếp nối nhau phát biểu.
-Nhận xét.
Ví dụ
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
Từ ngày còn í, tuổi tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ.
Lòng sông rộng, nước trong xanh.
Mây bay, gió thổi.
Súng kíp của ta bắn 1 phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.
Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ.
Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
-Nhận xét.
Tuần : 28 Toán
Tiết : 136 Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
	- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
	- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
	- 
II. Chuẩn bị:
	-Bảng phụ.
	-Xem bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2.Bài mới
-Cho hs làm lại bài 3 tiết 135.
3Bài mới
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1:
 +Nêu: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.
 +Cho hs tự làm bài vào vở: 
 +Gọi hs đọc kết quả.
-Nêu: cùng quãng đường đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy. Thí dụ:
Vận tốc của ô tô:
135 : 3 = 45 (km/ giờ)
Vận tốc của xe máy:
45 : 1,5 = 30 (km/ giờ)
-Bài 2:
 +Hướng dẫn hs tính vận tốc cuả xe máy với đơn vị đo là m/ phút, từ đó đổi thành km/ giờ. 
 +Cho hs giải vào vở:
 +Gọi hs làm trên bảng phụ:
 +Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:
4.Củng cố – Dặn dò
-Hỏi lại cách tính vận tốc, Quãng đường, thời gian.
-Về xem lại bài.
-Xem trước: Luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học.
-Hát
Bài 1
-1 hs nêu yêu cầu.
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy:
45 – 30 = 15 (km)
 Đáp số : 15 km
Bài 2
-1 hs nêu yêu cầu.
Vận tốc của xe máy:
1250 : 2 = 625 (m/ phút)
1 giờ = 60 phút
1 giờ xe máy đi được:
625 x 60 = 37 500 (m)
37 500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy : 37,5 km / giờ
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết 2)
I.Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 
 - Tạo lập đựơc câu ghép theo yêu cầu ở bài tập 2.
 - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Chuẩn bị:
	-Hai bảng phụ viết bàitập 2 . Phiếu viết tên các bài tập đọc.
	-VBT. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2.Bài mới
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
-Gọi hs lên bảng bốc thăm.
-Chấm điểm.
* Hoạt động 2:.Luyện tập
-Bài 2:
+Cho hs làm bài cá nhân vào VBT.
Cho 2 hs làm trên bảng phụ.
 Phát bảng phụ cho 2 hs làm.
+Gọi hs đọc bài làm của mình.
+Nhận xét.
+Mời 2 hs đính bài lên bảng, trình bày:
3. Củng cố – Dặn dò
-Xem trước: Tiết 3 
-Nhận xét tiết học.
-Hát
- 7 Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
- 1hs đọc yêu cầu bài 2.
+Hs làm bài:
Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm 
khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
 b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
 c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.”
+Nhận xét.
Tiếng việt: Thực hành
Luyện tập về tả cây cối
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi:
a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? 
b) Tác giả quan sát bằng giác quan nào? c) Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng.
Cây bàng
 Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng lúc ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”
Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm:
 a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự : Thời gian như:
- Mùa xuân: lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh.
- Mùa hè: lá trên cây thật dày.
- Mùa thu: lá bàng ngả sang màu vàng đục.
- Mùa đông: lá bàng rụng
 b) Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác.
 c) Tác giả ssử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy.
Ví dụ:
 Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Tuần : 28 Kĩ Thuật
Tiết : 28 Lắp máy bay trực thăng (tiết 2)
I.Mục tiêu: 
 - Chọn đúng, đủ các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
 - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
 - Với HS khéo tay : lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
II. Chuẩn bị:
	-Mẫu, bộ lắp ghép.
	- Bộ lắp ghép.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
2. Bài cũ
-Kiểm tra dụng cụ hs.
3. Bài mới
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Thực hành lắp máy bay trực thăng.
a. Chọn các chi tiết
-Hs chọn đúng, đủ chi tiết theo bảng trong SGK.
-Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại.
-Gv kiểm tra hs chọn các chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận
-Cho hs đọc phần ghi nhớ .
-Yêu cầu hs quan sát kĩ các hình và đọc nội dung tùng bước lắp trong SGK.
-Nhắc hs: 
Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết 1.
Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- Theo dõi hs lắp, giúp đỡ hs yếu.
c. Lắp ráp xe chở hàng.
-Nhắc hs lưu ý khi lắp ráp các bộ phận với nhau cần phải:
Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí.
Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chắc.
* Hoạt động 2: : Đánh giá sản phẩm
-Nhắc các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
Máy bay trực thăng lắp chắc chắn, không xộc xệch.
Mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay phải chắc và thẳng để máy bay không bị chúc xuống.
-Nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs theo 2 mức: hoàn thành và không hoàn thành.
-Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4. Củng cố – Dặn dò
-Chuẩn bị Lắp máy bay trực thăng. (t3)
-Nhận xét tiết học.
-Hát
 Hs thực hành lắp từng bộ phận.
Lắp ráp xe theo hướng dẫn trong SGK.
 Kiểm tra sự chuyển động của xe.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-2 hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
Thứ ba, ngày 02 tháng 04 năm 2013
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết 3)
I.Mục tiêu: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 
 - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
 - HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu viết tên các bài tập đọc. Viết rời 5 câu ghép của bài Tình quê hương.
	-VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài mớ
-Giới thiệu bài.
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
-Gọi hs lên bảng bốc thăm.
-Chấm điểm.
 * Hoạt động 2: Thực hành
 -Bài 2: 
A
/ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.
b/ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
c/ Tìm các câu ghép trong bài văn.
+Dán 5 câu ghép lên bảng.
+Mời hs lên sửa. 
+Gọi hs đọc câu d.
+ ...  nước xuất khẩu nông sản nổi tiếng thế giới như lúa mì, thịt, rau.
-Gọi hs đọc bài học.
4. củng cố – Dặn dò :
-Xem trước: Châu Đại Dương và châu Nam Cực.
Nhận xét tiết học.
-Hát.
-
Hs làm việc cá nhân:
Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người,
Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người đứng thứ ba trong các châu lục trên thế giới, chưa bằng số dân châu Á. Nhưng diện tích chỉ kém châu Á có 2 triệu km2.
-Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần và màu da khác nhau:
Người Anh-điêng, da vàng.
Người gốc Âu, da trắng.
Người gốc Phi, da đen.
Người gốc Á, da vàng.
Người lai.
-Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến.
 Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở những vùng ven biển và miền Đông.
Tiêu chí
Bắc Mĩ
Trung Mĩ và Nam Mĩ
Tình hình chung của nền kinh tế
Phát triển
Đang phát triển
Ngành nông nghiệp
Có nhiều phương tiện sản xuất hiện đại.
Quy mô sản xuất lớn.
Sản phẩm chủ yếu: lúa mì, bông, lợn, bò, sữa, cam, nho,
Chuyên sản xuất chuối, cà phê, mía
Ngành công nghiệp
Nhiều ngành công nghiệp kĩ thuật cao như: điện tử, hàng không vũ trụ,
Chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-1 hs trình bày trước lớp khái quát về kinh tế châu Mĩ.
HOA KÌ
1/ Các yếu tố địa lý tự nhiên:
-Vị trí địa lí: Ở Bắc Mĩ giáp Đại Tây Dương, Ca-na-đa, Thái Bình Dương, Mê-hi-cô.
-Diện tích: Lớn thứ ba thế giới.
-Khí hậu: Chủ yếu là ôn đới.
2/ Kinh tế xã hội:
-Thủ đô: Oa- sinh –tơn
-Dân số: Đứng thứ ba trên thế giới.
-Kinh tế: Phát triển nhất thế giới, nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao, xuất khẩu nông sản.
-Nhận xét, bổ sung.
-1 hs trình bày trước lớp khái quát về kinh tế và tự nhiên Hoa Kì.
-SGK.
Tuần : 28 Toán
Tiết : 140 Ôn tập về phân số
I.Mục tiêu:
 - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu sốá, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
 - BT1, 2, 3(a,b), 4.
II.Chuẩn bị:
	-Viết bài 4.
	-Xem bài ở nhà.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ
-Cho hs làm lại bài 4 tiết 139.
3. Bài mới
-Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Luyện tập
-Bài 1: .
+Cho hs viết vào SGK.
+Gọi hs phát biểu: 
Bài 2: 
+Cho hs tự làm vào vở:
+Gọi hs đọc kết quả.
-Bài 3: a, b
+Cho hs tự làm vào vở: 
 +Gọi hs lên bảng sửa bài.
-Bài 4: 
+Cho hs làm vào vở.
+Gọi hs đọc kết quả.
4. Củng cố – Dặn dò
-Xem trước : Ôn tập về phân số (tt)
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
- 1 hs nêu yêu cầu.
a
Hình 1: 
Hình 2: 
Hình 3: 
Hình 4: 
b
Hình 1: 
Hình 2: 
Hình 3: 
Hình 4: 
-Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
; 
 ; 
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
a
 và 
b
 giữ nguyên 
+Nhận xét.
-1 hs đọc bài toán.
; ; 
+Nhận xét.
Tuần : 28 Khoa học
Tiết : 56 Sự sinh sản của côn trùng
I.Mục tiêu:
	Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
II. Chuẩn bị:
	-Các tấm thẻ ghi: trứng, ấu trùng, nhộng, bướm, ruồi; tranh; bảng phụ.
	-Xem bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ
-Gọi hs đọc bài học tiết 55.
-Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết.
- Hãy kể tên các con vật đẻ con mà em biết.
3. Bài mới
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:Cả lớp
-Hỏi:
Kể tên 1 số loại côn trùng.
Theo em côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con?
-Dán bảng quá trình phát triển của bướm cải.
-Giảng:Đây là hình mô tả quá trình phát triển cuả bướm cải từ trứng cho đến khi thánh bướm. Đây là loại bướm có bốn cánh mỏng, phủ 1 lớp vải nhỏ như phấn, có màu trắng. Loại bướm này thường đẻ trứng vào lá của các cây rau cải, bắp cải hoặc súp lơ. Quá trình phát triển của bướm cải qua 4 giai đoạn : trứng, ấu trùng, nhộng, bướm.
-Yêu cầu: ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn phát triển của bướm cải.
Hỏi: 
Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải?
Ơû giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa maù, cây cối?
-Kết luận: Bứơm cải là 1 loại côn trùng có hại cho trồng trọt nhất là đối với các loại rau cải, bắp cải, súp lơ. Bướm cải đẻ trứng vào đầu hè, sau 6 đến 8 ngày trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn lên. Sâu ăn lá rau khoảng 30 ngày, khi lớp da bên ngoài chật , chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Sâu leo lên tường, lên rào, bậu cửa, cây cối. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng. Trong vòng 2, 3 tuần, 1 con bướm chui ra khỏi kén, bay đi và tiếp tục 1 vòng đời mới. Sâu gây ra nhiều thiệt hại cho trồng trọt. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về ruồi và gián
-Yêu cầu hs các nhóm quan sát tranh minh hoạ 6, 7 / 115 và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Gián sinh sản như thế nào?
Ruồi sinh sản như thế nào?
Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau?
Ruồi thường đẻ trứng ở đâu?
Gián thường đẻ trứng ở đâu?
Nêu những cách diệt ruồi?
Nêu những cách diệt gián.
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Hỏi: Nhận xét về sự sinh sản của côn trùng.
-Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Có những loài côn trùng trứng nở ngay thành con như gián. Nhưng cũng có loài côn trùng phải qua các giai đoạn trung gian mới nở thành con. Biết được chu trình sinh sản cuả chúng để ta có biện pháp tiêu diệt chúng.
* Hoạt động 3: :Vẽ tranh vòng đời của 1 loài côn trùng mà em biết.
-Yêu cầu: Vẽ tranh vòng đời của 1 loài côn trùng mà em biết.
-Cho hs quan sát sản phẩm của cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò
-Xem trước : Cây con mọc lên từ hạt-Nhận xét tiết học.
-Hát
Ruồi, gián, dế, kiến, bướm,
Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng.
Hình 1: trứng 
Hình 2: sâu 
Hình 3: nhộng
Hình 4: bướm
Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải.
Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất, sâu ăn lá rau rất nhiều.
Để giảm bớt thiệt hại cho cây cối, hoa màu do côn trùng gây ra, người ta có thể bắt sâu, phun thuốc sâu, bắt bướm.
Gián đẻ trứng, trứng nở thánh gián con.
Ruồi đẻ trứng, trứng nở ra dòi hay còn gọi là ấu trùng. Dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi con.
Chu trình sinh sản của ruồi và gián: 
 Giống nhau: cùng đẻ trứng.
 Khác nhau: trứng gián nở ra gián con. Trứng ruồi nở ra dòi. Dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi con.
Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,
Gián thường đẻ trứng ở xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo
Diệt ruồi bằng cách giữ vệ sinh môi trừơng nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, dọn dẹp rác thải hoặc phun thuốc diệt ruồi.
Diệt gián bằng cách giữ vệ sinh môi trừơng nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo hoặc phun thuốc diệt gián.
-Nhận xét.
-Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
-Hs vẽ theo nhóm.
-Hs trưng bày sản phẩm.
Luyện từ và câu 
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
A . Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ .
- Tìm được từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa với các từ cho sẵn .
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
B . Đồ dung :
GV : Nội dung ôn tập .
HS : SGK, VBT .
HTTC : nhóm, cá nhân, lớp .
C . Hoạt động dạy học .
I . Ổn định tổ chức 
II . Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1 : Tìm từ đồng nghĩa với từ : nhân hậu, thành thực, anh dũng, chăm chỉ ( 4 nhãm )
Nhận xét, sửa sai . 
Bài 2 : Tìm từ trái nghĩa với các từ :nhân hậu, thành thực, anh dũng, chăm chỉ ( Nhãm bµn)
Nhận xét, sửa sai .
Bài 3 : Tìm 10 từ đơn, 10 từ phức , 10 từ láy đôi ? ( Nhãm ®«i)
HS thảo luận nhóm đôi để làm bài .
Gọi HS nêu miệng bài làm .
Nhận xét, sửa sai .
III.Củng cố - Dặn dò :
Nhận xét giờ học .
HS về ôn bài .
4 HS lên bảng làm bài .
N1 : Nhân hậu : nhân ái, nhân từ, nhân đức, nhân hậu .
N2 : Thành thực : trung thực, thành thật, thật thà, chân thật, thẳng thắng 
N3: anh dũng : dũng cảm, gan dạ 
N4: Chăm chỉ : cần cù, chuyên cần, chịu khó, siêng năng
- 4HS lên bảng làm bài .
+ Bất nhân, độc ác, bạc ác, bạo tàn 
+ dối trá, gian dối, gian xảo, giả dối
+ hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, 
+ Lười biếng, lười nhác, đại lãn, biếng nhác 
- HS lần lượt nêu bài làm của mình .
VD : 
* Tõ ®¬n : §i, ®øng, ch¹y, nh¶y, nãi, cêi, ¨n, uèng, hoa, cá,..
* Tõ ghÐp : Xe ®¹p, anh dòng, nh©n hËu, trung thùc, gan d¹, siªng n¨ng, chuyªn cÇn,
* Tõ l¸y : Long lanh, b× bâm, lÝu lo, rãc r¸ch, rµo rµo, mªnh m«ng,
* 
Toán (Thực hành)
Luyện tập chung
A.Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập về tính diện tích hình tam giác . 
- Vận dụng giải toán liên quan đến diện tích hình tam giác .
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
B. Đồ dùng :
- GV : Nội dung ôn tập .
- HS : VBT.
C. Hoạt động dạy học .
I. Ổn định tổ chức 
II. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : 
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm ntn?
- GV nhận xét, sửa sai .
Bài 2 :
- GVHDHS làm bài .
- Nhận xét, sửa sai .
Bài 3 :
Gäi HS nªu bµi to¸n .
Bµi cho ta biÕt g× ? Yªu cÇu lµm g× ?
HS tù lµm bµi .
GV gióp HS yÕu .
Ch÷a bµi trªn b¶ng .
GV thu vở chấm .
III.Củng cố - Dặn dò :
Nhận xét giờ học .
- 1 HS lên bảng làm bài tập .
* Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2.
3 HS lên bảng , lớp làm vào vở .
N1 : a. 7 x 4 : 2 = 14 (cm2 )
N2 : b. 15 x 9 : 2 = 67,5 (m2 ) 
N3+4 : c. 3,7 x 4,3 : 2 = 7,955(dm2 )
HS nªu tãm t¾t bµi 
Tóm tắt : Chiều dài : 13,5m
 Rộng : 10,2m
Tính DT hình tam giác :m2 ?
1HS lªn b¶ng lµm bµi 
 Bµi gi¶i 
Hình tam giác EDC có đáy bằng chiều dài HCN ABCD, chiều cao bằng chiều rộng HCN . Do đó diện tích hình tam giác EDC là :
 13,5 x 10,2 : 2 = 68,85(m2)
 Đáp số : 68,85 m2
SINH HOẠT TẬP THỂ
Tuần 28
I. Mục tiêu:
- Tổng kết các hoạt động diễn ra trong tuần.
- Nhắc nhở HS học tập.
- Cho HS vui chôi.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1Tổng kết
- GV cho HS tổng kết.
Chuyên cần
Vệ sinh
Trang phục
Sao đỏ trực tuần
Học tập
GV ra biện pháp khắc phục .
Gv nhắc nhở HS tập, nhận xét về bài KTĐK GHKII.
2.Vui chơi
- GV tổ chức cho HS hình thành nhóm ngẫu nhiên để giúp các giờ hoạt động nhóm tốt hơn.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài cho tuẩn tiếp theo.
- GV nhận xét tiết học. 
Tổng số lược nghỉ phép
* Có phép
* Kông phép
Quét dọn sân trường,lớp học,xử lí rác đúng qui định
Giữ gìn vệ sinh cá nhân,ăn mặc gọn gàng
Đồng phục.
Khăn quàng
Măng non
Tuyên dương những hs có thành tích trong học tập
Nhắc nhở,động viên giúp đỡ hs yếu kém 
Ý kiến đóng góp của HS
HS theo dõi.
KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5TUAN 2728 Ca ngay chi tiet.doc