Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 2 năm 2013

Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 2 năm 2013

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 - Giáo dục hoc sinh biết phát huy những truyền thống tốt đẹp của đất nước. Tự hào về văn hóa dân tộc.

II. Đồ dung dạy – học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 2 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2:
Thứ hai, ngày 2 tháng 9 năm 2013
Chào cờ:
Tập trung dưới cờ
**********************
Tập đọc:
 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN 
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - Giáo dục hoc sinh biết phát huy những truyền thống tốt đẹp của đất nước. Tự hào về văn hóa dân tộc.
II. Đồ dung dạy – học: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1) Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- GV nhận xét cho điểm.
 2) Dạy bài mới.
 2.1) Giới thiệu bài.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ. 
 H: Tranh vẽ cảnh ở đâu?
 Em biết gì về di tích lịch sử này?
- GV: Đây là ảnh chụp Khuê Văn Các trong Văn Miếu - Quốc tử Giám - Một di tích lịch sử nổi tiếng ở Hà Nội. Đây là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của đất nước qua bài tập đọc: Nghìn năm văn hiến.
 2.2) Bài mới.
 a) Hướng dẫn luyện đọc: 
- HS đọc toàn bài.
- Gv chia đoạn: Bài chia 3 đoạn:
 + Đoạn 1: Từ đầu.... “Cụ thể như sau:”
 + Đoạn 2; bảng thống kê.
 + Đoạn 3: Còn lại.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài
- GV sửa lỗi cho HS 
- GV ghi từ khó đọc 
- Luyện đọc theo cặp lần 2
- Giải nghĩa từ chú giải
- 1 HS khá đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
 b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- H: Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
 - H: Đoạn 1 cho ta niết điều gì?
 - GV ghi bảng ý đoạn 1: VN có truyền thống khoa cử lâu đời.
- Yêu cầu đọc bảng thống kê để tìm xem:
 + Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
 + Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- 3 HS đọc 3 đoạn và trả lời câu hỏi SGK.
- HS quan sát.
- Tranh vẽ khuê văn Các ở Quốc Tử Giám.
- Văn miếu là di tích lịch sử nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Đây là trường đại học đầu tiên của VN ...
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm bài.
 - 6 HS đọc nối tiếp (đọc 2 lượt).
- HS đọc
- HS đọc từ khó trên bảng: văn hiến, văn Miếu, Quốc tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.
- HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
 - HS đọc thầm bài và đọc to câu hỏi.
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
- VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời.
- HS đọc
- Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa.
- Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất: 1780 tiến sĩ.
 GV: Văn miếu vừa là nơi thờ khổng tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho của Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học. Đến năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám. Năm 1076 là mốc khởi đầu của GD đại học chính quy của nước ta...
+ H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá VN?
+ H: Đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì?
- GV ghi bảng ý 2: Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
+ H: Bài văn nói lên điều gì?
- GV ghi bảng nội dung chính của bài.
 c) Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài.
H: 3 bạn đọc đã phù hợp với nội dung bài dạy chưa? 
- Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn hướng dẫn đọc. 
- GV đọc mẫu.
- HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- VN là một nước có nền văn hiến lâu đời...
- Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời.
 - VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giám - là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 
 - 3 HS đọc bài.
 - HS trả lời. 
 - Lắng nghe.
 - HS đọc và bình chọn bạn đọc hay nhất.
**********************
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
 - HS khá, giỏi: Biết giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
 - Yêu cầu HS cả lớp làm được bài 2, 2, 3. HS khá, giỏi hoàn thành bài 4, 5.
 - Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV ghi bảng:
 + Những phân số nào là phân số thập phân? Vì sao em biết?
- Giáo viên nhận xét củng cố lại.
2. Dạy – học bài mới.
 2.1) Giới thiệu bài.
 2.2) Luyện tập – Thực hành.
 Bài 1:
 - Nêu yêu cầu của bài.
 - HS trả lời
 - 1-2 học sinh nêu.
 - Giáo viên vẽ tia số lên bảng.
- Học sinh vẽ vào vở.
 - GV yêu cầu học sinh điền phân số thập phân vào tia số.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Đọc phân số thập phân đó.
- 2-3 học sinh đọc.
- Thế nào là phân số thập phân.
- Là những phân số có mầu số là 10, 100, 1000....
 Bài 2:
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
- Viết thành phân số thập phân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm.
- 3 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào nháp.
- Chữa bài tập trên bảng.
 - Giáo viên nhận xét đưa ra kết quả đúng.
- Nêu cách viết phân số dưới dạng số thập phân.
- 2-3 học sinh nêu.
 Bài 3:
 Nêu yêu cầu của bài.
- Viết thành phân số thập phân.
 có mẫu số là 100
 Phân số em làm như thế nào để được phân số thập phân có mẫu số là 100.
- Học sinh nêu 
- GV yêu cầu học sinh làm bài.
- 3 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét đưa ra kết luận đúng. 
- Muốn viết các phân số thành phân số thập phân em làm như thế nào?
- 2-3 học sinh nêu.
 Bài 4 (HSKG):
 - Bài tập yêu cầu làm gì?
- Điền dấu > = <
 - GV yêu cầu học sinh trả lời miệng và trả lời vì sao em làm như vậy?
 - Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
 - Học sinh nhận xét
- GV kết luận chung.
 Bài 5 (HSKG):
 - 1-2 học sinh đọc đề bài.
- Đề bài cho biết gì?
 - Học sinh nêu.
 - Yêu cầu ta làm gì?
 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
 - 1 học sinh lên bảng làm.
 - Cả lớp làm vào vở.
 - Giáo viên nhận xét đưa ra lời giải đúng.
Bài giải
 - Số học sinh giỏi Toán của lớp đó là:
 30 (học sinh)
 Số học sinh giỏi Tiếng việt của lớp đó là:
 30 (học sinh)
3. Củng cố, dặn dò.
 - Nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân
 - Giáo viên nhận xét tiết học - về chuẩn bị bài tiết sau.
 Đáp số: 9 học sinh giỏi Toán
 6 Học sinh giỏi Tiếng việt.
**********************
Âm nhạc:
Giáo viên chuyên soạn – giảng
**********************
Đạo đức:
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (T iết 2)
I. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5
- Có ý thức học tập và rèn luyện. Yêu quý, tự hào về trường lớp.
 II. Đồ dùng dạy – học:
 - Các bài hát về chủ đề Trường em.
 - Giấy trắng, bút màu.
 - Các chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
 1. Kiểm tra bài cũ.
 2. Dạy – học bài mới.
 2.1) Giới thiệu bài.
 2.2) Bài mới.
 * Hoạt đông 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
- Yªu cÇu tõng nhãm HS tr×nh bµy kÕ ho¹ch c¸ nh©n cña m×nh trong nhãm nhá.
- Yªu cÇu HS tr×nh bµy.
- GV nhËn xÐt chung. 
GVKL: §Ó xøng ®¸ng lµ HS líp 5, chóng ta cÇn ph¶i quyÕt t©m phÊn ®Êu, rÌn luyÖn mét c¸ch cã kÕ ho¹ch.
 * Ho¹t ®éng 2: KÓ chuyÖn vÒ c¸c tÊm g­¬ng HS líp 5 g­¬ng mÉu.
- Yªu cÇu HS kÓ vÒ c¸c tÊm g­¬ng trong líp, trong tr­êng, hoÆc s­u tÇm trong s¸ch b¸o, ®µi
- KL: Chóng ta cÇn häc tËp theo c¸c tÊm g­¬ng tèt cña b¹n bÌ ®Ó mau tiÕn bé.
 * Ho¹t ®éng 3: H¸t, móa, ®äc th¬, giíi thiÖu tranh vÏ vÒ ®Ò tµi tr­êng em.
- Yªu cÇu HS giíi thiÖu tranh vÏ cña m×nh tr­íc líp.
- Yªu cÇu HS móa, h¸t, ®äc th¬ vÒ chñ ®Ò tr­êng em.
- GV nhËn xÐt KL: Chóng ta rÊt vui vµ tù hµo khi lµ häc sinh líp 5. RÊt yªu quý vµ tù hµo vÒ tr­êng cña m×nh, líp m×nh. §ång thêi chóng ta cµng thÊy râ tr¸ch nhiÖm ph¶i häc tËp, rÌn luyÖn tèt ®Ó xøng ®¸ng lµ HS líp 5. X©y dùng tr­êng líp tèt.
 3. Cñng cè dÆn dß.
 - Häc thuéc ghi nhí
 - NhËn xÐt giê häc
- HS th¶o luËn trong nhãm 2
 - HS tr×nh bµy tr­íc líp
- Líp trao ®æi nhËn xÐt
- HS lÇn l­ît kÓ. 
- HS c¶ líp theo dâi vµ th¶o luËn vÒ nh÷ng ®iÒu cã thÓ häc tËp ®­îc tõ nh÷ng tÊm g­¬ng ®ã.
- HS giíi thiÖu tranh vÏ. 
- HS móa h¸t, ®äc th¬.
 - HS lắng nghe 
**********************
Thứ ba, ngày 3 tháng 9 năm 2013
Tập đọc :
SẮC MÀU EM YÊU
 I. Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích).
- Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bàn bè. 
II. Đồ dùng dạy- học :
 - Tranh minh hoạ trong SGK 
 - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc
 III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS lên bảng đọc theo đoạn bài Nghìn năm văn hiến.
H: Tại sao du khách lại ngạc nhiên khi đến thăm văn miếu?
H: Em biết điều gì qua bài văn?
H: tại sao lại nói văn miếu - Quốc tử giám như một chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta?
- GV nhận xét cho điểm.
 2. Dạy – học bài mới.
 2.1) Giới thiệu bài
 - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc 
 - Yêu cầu HS mô tả lại những gì vẽ trong tranh?
 - GV: Mỗi sắc màu quê hương ta đều gợi lên những gì thân thương và bình dị. Bài thơ Sắc màu em yêu nói lên tình yêu của bạn nhỏ đối với màu sắc quê hương. Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? Vì sao bạn lại yêu những màu sắc đó? Các em cùng tìm hiểu qua bài ...
 2.2) Bài mới.
 a) Hướng dẫn luyện đọc 
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ (2 lượt).
 GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ: màu đỏ, máu con tim, màu xanh, cá tôm, co vợi, màu vàng, chín rộ, rực rỡ, màu trắng, mà đen, óng ánh, màu tím, nét mực, màu nâu, sờn bạc,cần cù, bát ngát, dành cho, tất cả, sắc màu 
 b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài
 + H: Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào?
 + H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
+ H: Mỗi sắc màu đều gắn với những hình ảnh rất đỗi thân thuộc đối với bạn nhỏ. Tại sao với mỗi sắc màu ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình ảnh cụ thể ấy?
+ H: Vì sao bạn nhỏ nói rằng: Em yêu t ... ) Thực hành
 Bài 1: 
 - Yêu cầu đọc bài tập 1.
 - Yêu cầu thực hiện lần lượt 3 hỗn số đầu vào bảng con và trình bày cách chuyển. 
 - Yêu cầu HS khá giỏi trình bày cách chuyển hỗn số còn lại.
 - Nhận xét, sửa chữa.
 Bài 2: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
 - Hướng dẫn theo mẫu. 
 - Yêu cầu thực hiện câu a, c vào theo nhóm đôi. 
 - Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện câu b trên bảng.
 - Nhận xét, sửa chữa.
a/ b/
c/ 
 Bài 3: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
 - Hướng dẫn theo mẫu. 
 - Yêu cầu thực hiện câu a, c vào vở.
 - Yêu cầu HS khá giỏi trình bày cách thực hiện câu b. 
 - Nhận xét, sửa chữa.
a/ 
b/ 
 c/ 
3. Củng cố,dặn dò. 
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Tổ chức trò chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu chuyển hỗn số sau thành phân số: 3
- Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm thực hiện đúng.
- Nhận xét tiết học. Làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Luyện tập.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát và thực hiện theo yêu cầu. 
- Thảo luận và nối tiếp nhau phát biểu:
 + Học sinh trả lời.
+ Nhận xét bổ sung.
 + Thực hiện theo yêu cầu
- Quan sát và tiếp nối nhau phát biểu
 + Vận dụng cộng hai phân số.
- Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau nhắc lại. 
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thực hiện vào bảng con theo yêu cầu và tiếp nối nhau trình bày. 
- HS được chỉ định trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- HS khá giỏi thực hiện trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS khá giỏi trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nghe hướng dẫn, chia nhóm và thực hiện.
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
**********************
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
- Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. 
II. Đồ dùng dạy – học:
 Bút dạ ,một số tờ giấy khổ A 4 phô tô nội dung bài tập 1,3 .
 Một vài trang từ điển liên quan đến BT 1
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ. 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài trước.
- Yêu cầu làm lại BT 2 trang 18 SGK. 
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới.
 2.1) Giới thiệu.
- Bài Luyện tập về từ đồng nghĩa sẽ giúp các em củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa.
- Ghi bảng tựa bài.
 2.2) Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
 - Yêu cầu làm vào VBT.
 - Yêu cầu trình bày kết quả.
 - Nhận xét, chốt lại ý đúng: mẹ, má, u, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa.
- Yêu cầu chữa vào vở.
 Bài 2: 
 - Yêu cầu đọc bài tập 2. 
 - Treo bảng phụ và giải thích: Trong 14 từ đã cho, xem những từ nào đồng nghĩa với nhau thì xếp và chung nhóm.
 - Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm và yêu cầu thực hiện.
 - Yêu cầu trình bày kết quả.
 - Nhận xét, chọn bài có nhiều từ đúng và bổ sung cho hoàn chỉnh:
 + Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
 + Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
 + Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, hiu hắt, vắng ngắt.
 - Yêu cầu chữa vào vở.
 Bài 3: 
 - Yêu cầu đọc bài tập 3. 
 - Hướng dẫn hiểu yêu cầu bài:
 + Dùng một số từ đã nêu ở BT 2 để viết đoạn văn.
 + Đoạn văn dài khoảng 5 câu, có thể 4 hoặc 6, 7 câu vẫn được. 
 - Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho 3 HS thực hiện.
 - Yêu cầu trình bày kết quả.
 - Nhận xét, tuyên dương HS viết đúng yêu cầu và hay.
3. Củng cố, dặn dò. 
- Yêu cầu nhắc lại kiến thức về từ đồng nghĩa.
- Khi sử dụng từ đồng nghĩa, các em cần lựa chọn sao cho phù hợp với ngữ cảnh để câu văn thể hiện rõ ý định cần biểu lộ của người viết.
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài học, đoạn văn viết chưa đạt cần hoàn chỉnh ở nhà. 
- Chuẩn bị bài MRVT: Nhân dân.
- Học sinh nêu lại.
- HS được chỉ định thực hiện. 
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa vào vở.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
- Đại diện nhóm treo bảng và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
 - Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng và trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
**********************
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ 
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trnhf bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
 - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy – học
 - Tờ giấy khổ to để một số nhóm ghi mẫu thống kê ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
 - Yêu cầu trình bài đoạn văn đã viết lại. 
 - Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới.
 2.1) Giới thiệu:
 - Bài Tập đọc Nghìn năm văn hiến đã giúp các em biết cách đọc bảng thống kê. Bài Luyện tập làm báo cáo thống kê sẽ giúp các em nhận biết được bảng thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê, qua đó sẽ thống kê số học sinh trong lớp.
 - Ghi bảng tựa bài.
 2.2) Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1:
 - Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1.
 - Yêu cầu thảo luận lần lượt từng câu hỏi và trình bày ý kiến. 
 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài tập 2: 
 - Nêu yêu cầu bài.
 - Hướng dẫn hiểu yêu cầu bài: Thống kê số HS trong tổ, số HS nam, số HS nữ, số HS tiên tiến, số HS giỏi cũng như thống kê tổng số theo cột.
 - Chia lớp thành nhóm 4 và phát bảng nhóm, yêu cầu thực hiện.
 - Yêu cầu đại diện 4 tổ trình bày. 
 - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện đúng yêu cầu và chỉnh đoạn các bảng thống kê cho đúng. 
 - Yêu cầu chữa vào vở bảng thống kê của tổ.
3. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu nhắc lại tác dụng của bảng thống kê.
- Nhận biết cũng như hiểu cách trình bày bảng thống kê, các em vận dụng để lập biểu bảng thống kê khi cần thiết cũng như hiểu được bảng thống kê khi gặp. 
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ cách lập bảng thống kê. 
- Chuẩn bị cho dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. 
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. 
+ Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. 
+ Các số liệu thống kê theo hai hính thức: 
- Nêu số liệu 
- Trình bày bảng số liệu 
- Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? 
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin.
+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. 
c) Tác dụng: 
Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục.
 - Tiếp nối nhau đọc.
- Thảo luận và nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. 
- Đại diện nhóm treo bảng, trình bày.
- Nhận xét, góp ý. 
- Chữa vào vở theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
**********************
Kỹ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 2)
I .Mục tiêu:
 HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ theo đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II .Đồ dùng dạy – học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật dụng: Khuy, vải, chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo.
III .Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nêu câu hỏi : 
+ Đính khuy 2 lỗ được thực hiện theo mấy bước?
2. Dạy – học bài mới.
- HS trình bày sản phẩm.
 2.1) Giới thiệu bài.
 - “Thực hành đính khuy 2 lỗ” (tiếp theo).
 2.2) Bài mới.
 a) Hoạt động 1: HS thực hành
- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ. 
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 (vạch dấu các điểm đính khuy).
- GV quan sát, uốn nắn và sửa chữa. 
- Hoạt động nhóm, lớp.
- HS trao đổi và nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.
- HS thực hành đính 2 khuy vào vải. 
b) Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm.
- GV ghi bảng các yêu cầu của sản phẩm.
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm. 
- GV ghi bảng các yêu cầu của sản phẩm. 
- GV nhận xét và đánh giá sản phẩm 
theo 2 mức :
+ Hoàn thành (A)
+ Chưa hoàn thành (B)
- Nếu hoàn thành sớm, đính khuy đúng kĩ thuật: (A +)
c) Hoạt động 3: Củng cố
3. Tổng kết- dặn dò :
- Dặn dò: Về nhà thực hành đính khuy 2 lỗ.
- Chuẩn bị: “Đính khuy 4 lỗ”.
- Nhận xét tiết học.
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu:
+ Đính được 2 khuy đúng các điểm vạch dấu.
+ Các vòng chỉ quấn quanh chân khuy chặt. 
+ Đường khâu khuy chắc chắn. 
- HS tự đánh giá lẫn nhau.
- HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ và cách quấn chỉ khi kết thúc đính khuy.
**********************
Hoạt động tâp thể:
KIỂM ĐIỂM TUẦN 2
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 2.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì sĩ số lớp tốt.	
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy - học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống: Tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
III. Kế hoạch tuần 3:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 3.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
IV. Tổ chức trò chơi: 
 - GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
**********************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 2.doc