I. MỤC TIÊU :
-Giúp HS nắm chắc cách tính vận tốc, thời gian, quãng đường. Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác.
- Giáo dục HS tính cẩn thận và cách trình bày một bài giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhóm và vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU.
A. Ổn định (1)
B. Kiểm tra bài cũ (4):
Yêu cầu HS :
+ Viết công thức tính thời gian, quãng đường ,vận tốc.
- GV nhận xét và ghi điểm.
C. Bài mới (32).
Soạn: Giảng: Toán ( T.136 ) Bài: Luyện tập chung (1/3) Tuần 28 I. Mục tiêu : -Giúp HS nắm chắc cách tính vận tốc, thời gian, quãng đường. Biết đổi đơn vị đo thời gian. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác. - Giáo dục HS tính cẩn thận và cách trình bày một bài giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm và vở ô li. III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu. A. ổn định (1’) B. Kiểm tra bài cũ (4’): Yêu cầu HS : + Viết công thức tính thời gian, quãng đường ,vận tốc. - GV nhận xét và ghi điểm. C. Bài mới (32’). Hoạt động của thầy TG(P) Hoạt động của trò 1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài. 2, Luyện tập: Bài 1: Ôn về cách tính vận tốc. Yêu cầu HS đọc đề bài. Yc hs trả lời các câu hỏi sau: + Bài toán cho biết gì? Tìm gì? + Muốn biết một giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy bao nhiêu, ta cần tìm gì? + Nhận xét gì về thời gian trong bài? - GV yêu cầu HS tự làm bài . - GV chốt cách tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian, chốt cả cách đổi đơn vị đo thời gian. ( chú ý cần đổi đơn vị đo thời gian ra danh số đơn) Bài 2:Củng cố về tính vận tốc: Các bước tiến hành tơng tự bài 1. - GV lưu ý HS vận tốc là đơn vị km/ giờ thì yêu cầu thời gian và quãng đường phải đổi ra km và giờ. GV chữa bài và chốt cách làm bài. 1 16 15 - Nghe, ghi đầu bài - Đọc đề bài - Trả lời câu hỏi - HS tự làm, 1 HS lên bảng. - Theo dõi - HS đọc và làm bài. 1 HS lên bảng. - Theo dõi D. Củng cố – dặn dò (3’). - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về làm bài 3,4 sgk-144; làm VBT-69,70. Chuẩn bị tiết luyện tập tiếp theo. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................ ------------------------------------------------------------ Tập đọc ( T.55 ) Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 1) I. mục tiêu : 1. Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. 2. Ôn tập về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép), tìm đúng các ví dụ minh họa về các kiểu cấu tạo câu. 3. Giáo dục hs có ý thức trong tiết học II. đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần học. - Bảng học nhóm III. các hoạt động dạy học : A. ổn định (1’) B. Bài cũ (4’): - Yc hs nhắc lại các bài Tập đọc từ tuần 19-> tuần 27. C. Bài mới (33’): Hoạt động của GV TG(P) Hoạt động của HS I- Giới thiệu bài : II- Ôn tập : 1/ Kiểm tra Tập đọc và HTL : - GV mời HS lên bốc thăm chọn bài. - Mời HS đọc bài. GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. GV cho điểm. 2/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Hỏi : Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 1 HS trình bày bài làm của mình, GV cùng cả lớp nhận xét. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt theo thứ tự : + Câu đơn. + Câu ghép không dùng từ nối. + Câu ghép dùng quan hệ từ + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng. 1 15 17 - HS nghe và ghi bài - HS bốc thăm và chuẩn bị -Từng HS đọc bài và trả lời. - 1 HS đọc. - 1 HS trả lời - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - HS đọc nối tiếp. D. Củng cố, dặn dò (2’): - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. - Dặn HS về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................ ------------------------------------------------------------ Khoa học ( T. 55 ) Bài: Sự sinh sản của động vật I. Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu khái quát về sự sinh sản của động vật, vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển. - Biết được cách sinh sản khác nhau của động vật. - Biết một số loài động vật đẻ trứng và đẻ con. - Giáo dục hs ham thích môn học. Giảm tải: Không yc tất cả hs vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh những con vật mà bạn thích. Gv HD động viên khuyến khích để những em có khả năng, có điều kiện được vẽ, sưu tầm, triển lãm. II. Tài liệu và phươnG tiện giảng dạy: - Tranh ảnh về các loại động vật khác nhau, giấy vẽ, màu... - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A. ổn định lớp (1’) B. Bài cũ (4’): - Gọi HS trả lời : + Chồi mọc ra ở vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của cây mẹ? + Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới (33’): Hoạt động của giáo viên TG(P) Hoạt động của HS 1- Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. 2- Tìm hiểu bài: a. Sự sinh sản của động vật: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK trang 112. - Hỏi : + Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào? + Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? + Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì? + Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì? - GV kết luận - ghi bảng. b) Các cách sinh sản của động vật:: - Yêu cầu HS làm việc theo cặp: quan sát hình SGK trang 112, trao đổi trả lời xem con nào được nở ra từ trứng, con nào vừa đẻ ra đã thành con. - Hỏi: Động vật sinh sản bằng cách nào? - GV kết luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. c)Trò chơi “Tìm và nêu tên các con vật đẻ trứng, đẻ con”: - GV chia lớp thành 2 nhóm. - Hướng dẫn cách chơi: Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. - Tổ chức cho HS chơi và tổng kết trò chơi. 12 11 10 - Đọc và ghi tên bài - 1 HS đọc. - HS trả lời. - HS trao đổi theo cặp và trả lời. - HS trả lời. - HS chơi trò chơi. D. Củng cố – Dặn dò (2’): - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................ ------------------------------------------------------------ Đạo đức ( T. 28 ) EM TèM HIEÅU VEÀ LIEÂN HễẽP QUOÁC (1/2) Giảm tải: Không dạy cả bài Tiết này cho hs ôn lại một số kiến thức đã học ở kì 2 *************************** Soạn: Giảng: Thể dục (T55) môn thể thao tự chọn; trò chơi “bỏ khăn” I. Mục tiêu: - Ôn tâng cầu bằng đùi. Chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi “Bỏ khăn”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi đúng quy định. - Giáo dục HS ham tập luyện TDTT. II. Chuẩn bị:Sân trường, còi, bóng cao su. Khăn tay. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG (P) Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV. 2. GV phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 3. KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. 4.Ôn các động tác tay, vặn mình vặn toàn thân của bài TDPTC B. Phần cơ bản: 1. Môn thể thao tự chọn. (Đá cầu) 2. Trò chơi “Bỏ khăn” C. Phần kết thúc: - Thả lỏng: Hít thở sâu. - GV hệ thống bài. Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. Giao bài tập về nhà. - Giải tán. 8 22 6 - 1 hàng dọc. - 1 hàng ngang. - 1 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động. - GV điều khiển HS ôn bài. - Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Tổ ttrưởng chỉ huy. - HS tập theo đội hình vòng tròn theo 2 nội dung : Ôn tâng cầu bằng đùi và chuyền cầu bằng mu bàn chân. - GV chia tổ cho HS tự quản. - GV kiểm tra từng nhóm. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi. - Cho HS chơi thử 1-2 lần. - HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi. - Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát. - Nghe - HS hô : Khỏe. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................ ------------------------------------------------------------ Toán ( T.137 ) Bài: Luyện tập chung (2/3) I. Mục tiêu : - Rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - Giáo dục HS tính cẩn thận và cách trình bày một bài giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm và vở ô li. III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu. A. ổn định (1’) B. Kiểm tra bài cũ(4’): Yêu cầu HS : + Viết công thức tính thời gian, quãng đường ,vận tốc. - GV nhận xét và ghi điểm. C. Bài mới (32’). Hoạt động của thầy TG(P) Hoạt động của trò 1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài. 2, Luyện tập: Bài 1a: Yêu cầu HS đọc đầu bài Yc hs trả lời câu hỏi: + Có mấy chuyển động trong cùng môt thời gian? +Là chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? - GV vẽ sơ đồ để HD HS giải. GV lưu ý HS: Vừa nói vừa chỉ: Khi ô tô gặp xe máy thì cả hai đã đi hết quãng đường 180 km. + Vậy muốn tìm thời gian cả hai đi hết quãng đường hay thời gian hai xe gặp nhau, ta cần biết thêm yếu tố nào? 1 12 - Nghe, ghi đầu bài - Đọc đề bài - HS nghe giảng và trả lời câu hỏi để tìm hiểu bài toán. - Theo dõi - Tổng vận tốc của 2 xe Yêu cầu HS tự giải. GV chốt để đưa ra công thức: t gặp nhau = 180 : ( 54 + 36 ) = 2 ( giờ) S : ( V1+ V2) Bài 1(b) HS tự áp dụng công thức để làm.: Bài 2: ( bài toán tìm quãng đường, ẩn thời gian) Yêu cầu HS đọc đầu bài. - Muốn tính quãng đường ca nô đi từ A đến B ta cần biết gì? - GV nhấn mạnh: Cần tìm thời gian ca nô đi từ A đến B rồi giải như thường.GV nhận xét HS làm và chốt cách làm. - Yc hs làm bài - Yc hs Nx bài làm - Chốt 9 10 - HS tự giải và rút ra công thức. - HS đọc - Thời gian - Nghe - Làm bài.1 HS lên bảng. - Nx - Theo dõi D. Củng cố- Dặn dò (3’): - Chốt lại kiến thức mới trong bài - Nx tiết học - Dặn hs về làm bài 3,4 sgk-145; VBT- 71,72. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................ ------------------------------------------------------------ Kể chuyện (T 28) Ôn tập giữa học kì 2 ( Tiết 2 ) I. mục tiêu : 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL. 2. Làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. II. đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTL III. các hoạt động dạy học : A. ổn định (1’) B. Bài cũ (4’): - Yc hs đặt 1 câu ghép có dùng quan hệ từ - Nx ,đánh giá. C. Bài mới (33’): Hoạt động của GV TG(P) Hoạt động của HS I- Giới thiệu bài : II- Ôn tập : 1/ Kiểm tra Tập đọc và HTL : GV mời HS lên bốc thăm chọn bài. Mời HS đọc bài. GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc . GV cho điểm. 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, kết luận bài làm của HS. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt, có vế câu viết thêm khác của bạn. - GV nhận xét, khen ngợi HS ... êu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khỏe con người. II. Tài liệu và phươnG tiện giảng dạy: Tranh ảnh SGK trang 114, 115. - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A. ổn định (1’) B. Bài cũ (4’): - Gọi HS trả lời : + Kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết. + Kể tên các con vật đẻ con mà em biết. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới (27’) Hoạt động của GV TG(P) Hoạt động của HS 1- Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. 2- Tìm hiểu bài: a) Bướm cải: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm : hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng, bướm và thảo luận các câu hỏi: + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? + ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cái gây thiệt hại nhất? + Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra với cây cối, hoa màu? - Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận, ghi bảng: b) Ruồi và gián: - Yêu cầu HS làm việc theo cặp quan sát hình 6, 7 SGK trang 115 và trả lời câu hỏi, ghi vào bảng nhóm theo mẫu SGK trang 181. + Gián sinh sản như thế nào? + Ruồi sinh sản như thế nào? + Chu kỳ sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau? + Ruồi thường đẻ trứng ở đâu? Gián thường đẻ trứng ở đâu? + Nêu cách diệt ruồi và diệt gián? + Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của côn trùng? - Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận, ghi bảng: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. 1 13 13 - 2 HS nhắc lại tên bài - HS làm việc nhóm và trình bày. - HS trả lời. - Theo dõi - HS làm việc theo cặp - trình bày. - Theo dõi D. Củng cố – Dặn dò (6’) : - Yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở. - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................ ---------------------------------------- Soạn: Giảng: Toán ( T. 140 ) Ôn tập về phân số (1/2) I. Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. - Rèn tính cận thận khi làm toán và trình bày bài toán. - Giáo dục hs có ý thức học tập II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm và vở ô li. III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu. A. ổn định lớp (1’) B. Kiểm tra bài cũ (4’): Yêu cầu HS : + Viết số thích hợp vào dấu sao của số 36* để số 36* chia hết cho 2, 3, 5, 9. + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. GV NX và ghi điểm. II. Bài mới (32’). Hoạt động của thầy TG(P) Hoạt động của trò 1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài. 2, Luyện tập: Bài 1: Ôn về cách viết phân số và hỗn số. Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm vở - Hãy đọc phân số và hỗn số vừa viết. - GV nhận xét bài của HS và chốt kiến thức. Bài 2: Ôn về rút gọn phân số: - Nhắc HS đọc kĩ yêu cầu của bài rồi tự làm vào vở. - GV nhận xét bài làm của HS và chốt: + Nêu cách rút gọn phân số? + Thế nào là phân số tối giản? Bài 3 (a,b): Ôn về quy đồng mẫu số các phân số: Nhắc HS đọc kĩ đầu bài rồi tự làm vào vở. GV chữa bài và chốt: + Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số? + Nếu hai mẫu số chia hết cho nhau thì khi ta quy đồng cần chú ý gì? + Thế nào là mẫu số chung nhỏ nhất? + Nêu cách tìm mẫu số chung nhỏ nhất? Bài 4: Ôn về so sánh các phân số: -Yêu cầu HS tự làm bài so sánh phân số . - GV chữa bài và chốt lại kiến thức: + Nêu cách so sánh phân số? 1 6 10 8 7 - Nghe, ghi đầu bài - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm vào vở. 1 HS lên bảng. - Đọc - Theo dõi - HS đọc và làm bài. 1 HS lên bảng. - Trả lời - Đọc và làm bài, 1 HS lên bảng. - HS đọc và tự giải. 1 HS lên bảng. - Nêu D. Củng cố – dặn dò (3’). - chốt kiến thức, nhận xét giờ học. - Dặn hs về làm bài 3c,5 - 149; VBT-75,76. Chuẩn bị: Ôn tập về phân số ( Tiếp theo) IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................ ----------------------------------------------- Tập làm văn ( T.56 ) Bài : Ôn tập giữa học kì 2 ( Tiết 8 ) I. Mục tiêu - Kiểm tra Tập làm văn. - Thời gian làm bài khoảng 32 phút. II. Các hoạt động dạy học : ổn định (1’) Bài cũ (o’) Bài mới (37’) Hoạt động của GV TG(P) Hoạt động của HS I- Giới thiệu bài : II- Kiểm tra : 1. Hướng dẫn: GV chép đề lên bảng lớp : Đề bài : Em hãy tả một người bạn thân của em ở trường. - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề - Gọi HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả người và những cần chú ý khi viết văn tả người. 2. Yêu cầu HS làm bài. 1 4 32 - Nghe, ghi đầu bài - HS đọc đề bài - HS nghe - HS làm bài D. Củng cố, dặn dò (2’) : - Thu bài. - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài sau. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................ --------------------------------------------- Mĩ thuật (T28) Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (vẽ màu) I. Mục tiờu - HS hiểu đặc điểm của mẫu về hỡnh dỏng mầu sắc và cỏch sắp xếp - HS biết cỏch vẽ và vẽ được mẫu cú hai hoặc ba vật mẫu - HS yờu thớch vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II. Chuẩn bị. - GV : + SGK,SGV + Hỡnh gợi ý cỏch vẽ + Mẫu để vẽ theo nhúm , tranh tĩnh vật hoặc bỡa vẽ lọ, hoa ,quả . - HS : +SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu A. ổn định (1’) B. Bài cũ (3’): - Yc hs nhắc lại cách vẽ tranh đề tài Môi trường. - Nx, đánh giá. C. Bài mới (34’) Hoạt động của thầy TG(P) Hoạt động của trũ 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động : 1 - nghe, ghi đầu bài * quan sỏt nhận xột - GV cựng hs bày mẫu vẽ gợi ý để cỏc em nhận ra : + Tỉ lệ chung của mẫu vẽ + Vị trớ của mẫu + Hỡnh dỏng đặc điểm của mẫu - GV gợi ý và yờu cầu HS quan sỏt nhận xột mẫu 5 - HS quan sỏt, nhận xột * Cỏch vẽ - GV gợi ý HS + ước lượng chiều cao , ngang của mẫu để vẽ khung hỡnh chung + Tỡm tỉ lệ của cỏc mẫu vật + Vẽ phỏc mẫu bằng cỏc nột thẳng + Nhỡn mẫu vẽ chi tiết cho rừ đặc điểm của mẫu 5 - HS quan sỏt ước lượng * Thực hành 19 GV hướng dẫn HS thực hành GV gợi ý giỳp đỡ HS hoàn thành bài HS vẽ theo mẫu bày * Nhận xột đỏnh giỏ GV gợi ý HS nhận xột chọn bài tiờu biểu 4 HS chọn bài tiờu biểu, đẹp: + Hỡnh gần giống mẫu + Đậm nhạt rừ ràng .D. Củng cố- Dặn dũ(2’): - GV nhận xột chung tiết học - GV dặn dũ HS về nhà chuẩn bị bài sau IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................ ------------------------------------------------------------ Âm nhạc (T28) OÂn taọp 2 baứi haựt: Maứu xanh queõ hửụng, Em vaón nhụự trửụứng xửa; Keồ chuyeọn aõm nhaùc. A.MUẽC TIEÂU: (giuựp hoùc sinh) -Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca. -Bieỏt haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa.Bieỏt noọi dung caõu chuyeọn. -Bieỏt haựt ủuựng giai ủieọu vaứ thuoọc lụứi ca. -Bieỏt goừ ủeọm theo phaựch, theo nhũp. B.CHUAÅN Bề: -Nhaùc cuù quen duứng. -ẹaứn giai ủieọu, ủeọm vaứ haựt baứi Maứu xanh queõ hửụng,Em vaón nhụự trửụứng xửa. C.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU: GIAÙO VIEÂN HOẽC SINH 1.Phaàn mụỷ ủaàu: -OÅn ủũnh lụựp. -Kieồm tra baứi cuừ. -OÂn taọp 2 baứi haựt Maứu xanh queõ hửụng,Em vaón nhụự trửụứng xửa. 2.Phaàn hoaùt ủoọng: Hoaùt ủoọng 1: Màu xanh quê hương và OÂn taọp baứi em vaón nhụự trửụứng xửa. -Giaựo vieõn ủeọm ủaứn. Hoaùt ủoọng 2::Keồ chuyeọn aõm nhaùc. -Giaựo vieõn duứng tranh minh hoùa aỷnh chaõn dung Beựt-Toõ-Ven ủeồ keồ chuyeọn Khuực nhaùc dửụựi traờng. -Giaựo duùc hoùc sinh traõn troùng cuoọc soỏng lao ủoọng vaứ tỡnh yeõu thửụng con ngửụứi,ủoự laứ nguoàn goỏc taùo neõn nhửừng taực phaồm ngheọ thuaọt coự giaự trũ. 3.Phaàn keỏt thuực: -Cuỷng coỏ. -Nhaọn xeựt. Daởn doứ. -Caỷ lụựp haựt 2 laàn. -Tửứng daừy baứn ủửựng leõn haựt 1 laàn.Goừ ủeọm theo phaựch. -Caự nhaõn. -Caỷ lụựp haựt vaứi laàn.ủuựng giai ủieọu vaứ thuoọc lụứi ca. -Bieồu dieón trửụực lụựp, haựt keỏt hụùp muựa phuù hoùa. -Hoùc sinh oõn laùi caựch haựt coự lúnh xửụựng ,ủoỏi ủaựp,ủoàng ca,keỏt hụùp goừ theo nhũp. -Caỷ lụựp nghe keồ chuyeọn. -Hoùc sinh traỷ lụứi cuỷng coỏ caõu chuyeọn. -Hoùc sinh keồ chuyeọn theo tranh. -Caỷ lụựp haựt laùi baứi em Vaón nhụự trửụứng xửa. D.CUÛNG COÁ-DAậN DOỉ: Veà nhaứ caực em haựt laùi 2 baứi nhieàu laàn. Sinh hoạt (Tuần 28) I. Mục tiêu: - Giuựp hoùc sinh nhaọn thaỏy nhửừng ửu, khuyeỏt ủieồm cuỷa mỡnh trong tuaàn ủeồ coự hửụựng phaỏn ủaỏu ụỷ tuaàn sau. Hoùc sinh naộm ủửụùc noọi dung coõng vieọc tuaàn tụựi. - Reứn tớnh tửù quaỷn, neà neỏp. - Coự yự thửực toồ chửực kổ luaọt. II. Nội dung: 1- Đánh giá hoạt động tuần 27: - Tổ trưởng nhận xét chung về hoạt động của tổ - Lớp trưởng lên nhận xét về hoạt động trong tuần của lớp. - ý kiến của các thành viên trong lớp. - GV nhận xét chung: + + ưu điểm: ............................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................... Tồn tại: ............................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................ 2- Phương hướng tuần 29 : - Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ. -Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, XD đôi bạn cùng tiến ngày một tốt hơn. - ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp - Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh. - có ý thức bảo vệ trường lớp, cây xanh trong trường. - Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ. - Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: