Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29

I. Mục tiêu:

- Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự .

 - Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. BT1, BT2, BT4, BT5a.

II. Chuẩn bị:

+ GV: SGK, SGV.

+ HS: Vở, SGK

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
 THỨ HAI NGÀY 1 THÁNG 4 NĂM 2013
Tiết 1: CHÀO CỜ
 (GV trực tuần soạn giảng)
	.
Tiết 2:	 TỐN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự .
 - Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. BT1, BT2, BT4, BT5a.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, SGV.
+ HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên chốt – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Ôn tập phân số (tt).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
GV cho tự làm.
 Bài 2:
	Bài 3:
 Bài 4:
Phần c) có hai cách:
Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số.
So sánh từng phân số với đơn vị rồi so sánh hai phân số đótheo kết quả đã so sánh với đơn vị.
 Bài 5:
GV yêu cầu HS làm bài
5.Củng cố – dặn dò 
Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa ôn.
Dặn HS chuan bị bài sau. 
Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 3.
HS làm bài và chữa bài. 
Khoanh vào D
HS tự làm bài và chữa bài.
KHoanh vào B
 Thực hiện như bài1.
Sửa bài miệng.
HS tự làm bài và chữa bài.
HS tự làm bài và tự chữa bài.
HS nhắc lại.
Tiết 3	 ANH VĂN
GV chuyên soạn giảng
	.
Tiết 4+5 TIN HỌC
GV chuyên soạn giảng
THỨ BA NGÀY 2 THÁNG 4 NĂM 2013
Tiết 1:	CHÍNH TẢ
 ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nhớ – viết đúng ở khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước, nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, SGK, phấn màu.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nhận xét nội dung kiểm tra giữa HKII.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ cuôí của bài viết chính tả.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý về cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại, thi đua.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Cả lớp dùng bút chì gạch dươi cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng
 Bài 3:
Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
Giáo viên nhận xét, chốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Giáo viên ghi sẵn tên các danh hiệu.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại các quy tắc đã học.
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
Hát
2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp dùng bút chì gạch dươi cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng
Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong đoạn văn.
Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng.
Học sinh đưa bảng Đ, S đối với tên cho sẵn.
Tiết 2	 ANH VĂN
GV chuyên soạn giảng
 .
Tiết 3:	 TỐN
 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
 - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân. BT1, BT2, BT4a, BT5.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, SGV
+ HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Ôn tập số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân.
 Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách viết.
	Bài 3:
 GV chốt lại cách làm.
	Bài 4:
GV cho HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 5:
Tổ chức trò chơi.	
5.Củng cố – dặn dò 
Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học.
Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài 
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề yêu cầu.
Học sinh làm bài.
-1 em đọc, 1 em viết.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
 HS thực hiện
Học sinh nhận dấu > ; < ; = với mỗi em 3 dấu. Chọn ô số để có dấu điền vào cho thích hợp.
HS nhắc lại kiến thức vừa học.
..................................................................
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN). 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các dâu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kĩ năng: 	- Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ phô tô phóng to nội dung 1 
	 văn bản cùa các BT1– 2.
	- 3 tờ phiếu khổ to phô tô phóng to nội dung mẫu chuyện Tỉ số 
 chưa được mở (văn bản của BT3).
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì 2 (phần Luyện từ và câu).
3. Giới thiệu bài mới: 
 Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại, TLN.
	Bài 1
Gợi ý 2 yêu cầu: 
Dán giấy khổ to đã phô tô nội dung mẩu chuyện.
Mời 1 học sinh lên bảng làm bài.
 Bài 2:
Gợi ý đọc lướt bài văn.
Phát hiện câu, điền dấu chấm.
 Bài 3:
Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm.
Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung mẩu chuyện lên bảng.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (tt)”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Dùng chì khoanh tròn các dấu câu.
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Học sinh trao đổi theo cặp.
Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp.
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
3 học sinh lên bảng làm bài, trình bày kết quả.
Nêu kiến thức vừa ôn.
THỨ TƯ NGÀY 2 THÁNG 4 NĂM 2013
Tiết 1:	 TỐN
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm;
 - Viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. BT1, BT2 (cột 2, 3), BT3 (cột 3, 4), BT4.
II. Chuẩn bị:
+ GV:SGV, SGK.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
25’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Chấm một số vở.
Nhận xét.
3. Bài mới: “Ôn tập về số thập phân (tt)”. 
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Thực hành
 Bài 1:
 Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách chuyển số thập phân thành phân số thập phân.
 Chuyển số thập phân ra dạng phân số thập phân.
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách đổi số thập phân thành tỉ số phần trăm và ngược lại? 
Yêu cầu viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại.
 Bài 3:
Tương tự bài 2.
 Bài 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân rồi xếp.
 Bài 5:
Nêu cách làm.
Thêm chữ số 0 phần thập phân rồi so sánh .
5.Củng cố – dặn dò
 Nêu nội dung ôn tập hôm nay.
Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
- Hát.
- học sinh sửa bài.
Nhận xét.
HS nhắc lại
Thực hiện.
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Thực hiện nhóm đôi.
Thảo luận tổ, làm bài.
 HS làm bài.
 ..
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
 LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ. Học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
3. Thái độ: 	- Không nên coi thường các bạn nữ. Nam nữ đều bình đẳng ví đều có khả năng.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
 - Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học 
 sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng nữ -Vân), các từ ngữ cần giải thích (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ).
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1’
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam 
3. Bài mới: 
	. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần).
Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng giải.
Giáo viên kể lần 1.
Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện).
-Giáo viên cho điểm học sinh kể tốt nhất.
b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật).
Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật.
Giáo viên tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện nhập vai hay nhất. ... .
Tập viết từng màn kịch.
Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất.
 d) Thử diễn một màn kịch.
Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời thoại 
4. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại hoàn chỉnh ít nhất một màn kịch.
 + Hát 
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Là dựa vào các tình tiết trong câu chuyện để viết thành vở kịch 
1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK.
Học sinh xem lại các tranh minh hoạ, nhớ lại nội dung câu chuyện vừa học trong tuần, lần lượt trả lời từng câu hỏi ở gợi ý 1.
5 đoạn ứng với 5 tranh.
Vở kịch sẽ gồm 5 màn với các tên gọi.
VD: Lời bàn bên góc lớp (Vân mà đòi làm lớp trưởng) – Ai được điểm 10? (Lớp trưởng được điểm 10) 
3 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 trong SGK.
Cả lớp đọc thầm theo.
Phân công mỗi bạn trong nhóm viết một màn kịch rồi trao đổi với nhau.
Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả làm bài của nhóm mình – đọc 1 màn, đọc cả 3 màn.
Mỗi nhóm chọn 1 màn kịch, cử các bạn trong nhóm vào vai các nhân vật. Sau đó, thi diễn màn kịch đó trước lớp.
Tiết 3:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (TT). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố thêm kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên.
3. Thái độ: 	- Học sinh ý dùng dấu câu khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, giấy khổ to.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về dấu câu.
Giáo viên kiểm tra bài làm của học sinh
3. Bài mới
 Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu (tt).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Học sinh làm được các bài tập về dấu câu.
Đàm thoại, thảo luận nhóm.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài
+ Là câu kể ® dấu chấm
+ Là câu hỏi ® dấu chấm hỏi
+ là câu cảm ® dấu chấm than
 Bài 2:
Đọc chậm câu chuyện, phát hiện lỗi sai, sửa lại ® giải thích lí do.
 Bài 3:
Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần đọc kĩ từng nội dung ® xác định kiểu câu, dấu câu.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh làm bài bảng lớp.
Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu câu thích hợp vào ô trống.
1 học sinh đọc lại văn bản truyện đã điền đúng dấu câu.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Hai học sinh làm bảng phụ.
Tiết 4	LUYỆN ÂM NHẠC
	(GV chuyên soạn giảng)
 THỨ SÁU NGÀY 5 THÁNG 4 NĂM 2013
Tiết 1:	TẬP LÀM VĂN 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, tả có trọng tâm, diẽn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh và cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh được rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối 
	 (tuần 26, tr.112):
	 - Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của 
 học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới 
Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
 Giáo viên dán giấy đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
* Ưu điểm chính về các mặt:
+ Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
+ Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày 
® Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh.
* Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung.
* Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chửa bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học).
Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Yêu cầu học sinh về nhà đọc kĩ lại bài làm của mình, phát hiện thêm lỗi (nếu có) và tìm cách sửa, hoàn chỉnh đoạn văn đã tập viết ở lớp.
 Hát 
1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài).
Cả lớp đọc thầm theo.
1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn).
Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào.
Học sinh viết lại đoạn văn vào vở.
 .
Tiết 2:	TỐN 
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Sau khi học cần nắm: Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
2. Kĩ năng: 	- Cách viết đo khối lượng, các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về số thập phân.
Sửa bài.
Nhận xét.
3. Bài mới
 “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Học sinh luyện tập ôn tập.
 Bài 1:
Nêu tên các đơn vị đo:
+ Độ dài.
+ Khối lượng.
Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
 Bài 2:
Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
 Bài 3:
Tương tự bài 2.
Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
 Bài 4:
Hướng dẫn học sinh cách làm.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Xem lại nội dung ôn tập.
Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- 2 học sinh sửa bài.
Nhận xét.
Học sinh nêu.
10 lần.
Học sinh nêu.
Đọc đề bài.
Làm bài.
- Nhận xét.
	.
Tiết 3:	ĐỊA LÍ 
 CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
2. Kĩ năng: 	- Xác định được trên bản đồø vị trí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. 
	- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của 2 châu lục.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả địa 
 cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và 
 châu Nam Cực.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Châu Mĩ” (tt).
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới 
 “Châu Đại Dương và châu Nam Cực.”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Châu Đại Dương nằm ở đâu?
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, thực hành.
Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu.
v	Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Đại Dương có gì đặc biệt?
Phương pháp: Quan sát, phân tích bảng.
v	Hoạt động 3: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương có gì đặc biệt?
Phương pháp: Hỏi đáp.
v	Hoạt động 4: Châu Nam Cực ở đâu? Thiên nhiên có gì đặc biệt?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Các Đại Dương trên thế giới”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
Làm các câu hỏi của mục a trong SGK.
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn của châu Đại Dương.
Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
+ Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì khác các châu lục khác?
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Nam Cực.
Tiết 4	SINH HOẠT
 NHẬN XÉT TUẦN
I .MỤC TIÊU
Giúp hs:
-Nắm được những gì đạt được và chưa đạt được trong tuần.
-Nắm được phương hướng của tuần tới.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Sổ theo dõi trong tuần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
20 ’
5’
10’
A-Hướng dẫn lớp sinh hoạt :
-GV nhận xét chung :Nêu lên những mặt đạt được và những điểm còn hạn chế.Từ đó rút kinh nghiệm những mặt chưa đạt được và tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ trong tuần .Từ đó cần cố gắng phát huy.
B.Nêu phương hướng của tuần tới.
+Oån định nề nếp ht .Rèn luyện tốt
+Đi học đúng giờ, đồng phục đeo khăn quàng đầy đủ.
Học bài và làm bài đầy đủ.
-Vừa học vưa củng cố kiến thức cho hs :
C.Hướng dẫn hs sinh hoạt văn nghệ
- Các tổ trưởng lên đọc sổ theo dõi trong tuần.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
+Về học tập :
+Về vệ sinh trường lớp- lao động:
-Nhận nhiệm vụ tuần tới.
-sinh hoạt văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 29 LOP 53 cot in.doc