I. Mục tiêu:
- KT: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
- KN: Đọc diễn cảm bài văn, trả lời được các câu hỏi trong bài.
*KNS: Xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
- TĐ : HS học tập tích cực.
II. ĐDDH: Tranh Một vụ đắm tàu
TUẦN 29 Thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2013 Tập đọc: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. Mục tiêu: - KT: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô. - KN: Đọc diễn cảm bài văn, trả lời được các câu hỏi trong bài. *KNS: Xác định giá trị, lắng nghe tích cực. - TĐ : HS học tập tích cực. II. ĐDDH: Tranh Một vụ đắm tàu III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ - Cho HS quan sát tranh 2. Đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: 8’ - HD đọc - Chia đoạn: 5 đoạn - Y/c HS đọc tiếp nối kết hợp l/đọc từ khó: thuần phác, khoáy, tên riêng; Giải nghĩa một số từ khó - GV đọc diễn cảm bài b. Tìm hiểu bài: 12’ + Nêu hoàn cảnh và chuyến đi của 2 bạn. + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? + Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? + Hãy nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện. + Ý nghĩa của bài? c. Đọc diễn cảm: 14’ - HD đọc phân vai - GV nhận xét 3. Củng cố: 1’ - Nhắc lại ý nghĩa, giáo dục - Dặn dò, chuẩn bị : Con gái - Nhận xét tiết học - HS QS tranh m/họa chủ điểm- bài học - 1 HS đọc toàn bài - 5HS đọc tiếp nối (2l) - HS đọc chú giải - Luyện đọc nhóm đôi: đth, đto - Theo dõi + Ma-ri-ô bố mất, về quê sống với họ hàng; Giu-li-ét-ta về nhà gặp lại bố mẹ. + Hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu, dịu dàng gỡ chiếc ... thương. + Cậu có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hy sinh bản thân vì bạn. - HS trả lời - HS nêu - 5 em đọc tiếp nối - 4 HS đọc phân vai - Luyện đọc nhóm 4-> Thi đọc diễn cảm - Lớp bình chọn - HS nhắc lại ý nghĩa IV. Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tt) I. Mục tiêu: - KT: Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. - KN: Rèn kĩ năng thực hành. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: Bảng phụ III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện tập: 34’ Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: phân số chỉ phần đã tô màu - Gọi HS đọc kết quả Nhận xét Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Gợi ý: Viết PS biểu thị số bi từng màu so với toàn bộ số bi. - Xét trong các PS đó có PS nào bằng - Nhận xét, điểm. *Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau ... - Y/c nêu tính chất bằng nhau của PS - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét Bài 4: So sánh các PS - Làm câu a; câu b, c HSK-G làm thêm - Gợi ý: Nhận xét các cặp PS đã cho xem có thể sử dụng quy tắc so sánh nào? - GV chữa bài Bài 5: a. Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn b. Viết các PS theo thứ tự từ lớn đến bé - GV chữa bài 3. Củng cố: 1’ - Nêu lại những kiến thức đã học về PS - Dặn dò, chuẩn bị : Ôn tập về số thập phân. - Nhận xét tiết học - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hình vẽ và nêu kết quả - Khoanh vào D. Nhận xét - HS đọc đề, tóm tắt - HS tự làm bài và chữa bài - Khoanh vào B (Vì số viên bi là: 20 x = 5 (viên bi) Nhận xét * HS K-G đọc đề và tự làm + Nêu = == = - HS nêu cách so sánh trường hợp a. = = ; = = Vì >nên > b. () HS giải thích cách làm - 2 em lên bảng làm, Lớp làm vào vở Kết quả: a. ; ; b. ; ; Nhận xét IV. Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chiều thứ hai, ngày ... tháng ... năm 2013 Đạo đức: BIẾT GIẢI TRÍ CÓ ÍCH (tt) I. Mục tiêu: - KT: Biết được nhiều hình thức vui chơi giải trí, giải trí thế nào là có ích. - KN: Quan sát, tìm hiểu thông tin; nêu được những hình thức giải trí có ích. * KNS: KN xác định giá trị; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm; tìm kiếm và xử lí thông tin. - TĐ: Yêu thích học tập, tích cực tham gia các hoạt động do nhà trường, địa phương tổ chức. II. ĐDDH: - Sách Tài liệu giáo dục địa phương III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện tập: * HĐ1: Bài tập 3 Lập thời gian biểu cho hoạt động vui chơi, giải trí của em. Thời gian Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Chủ nhật Sáng Chiều Tối Nhận xét, KL * HĐ 2: Bài tập 4 Liên hệ thực tế Nhận xét, KL: Vui chơi giải trí là nhu cầu cần thiết của trẻ em nhưng vui chơi phải có chừng mực, vừa phải để còn có thời gian chăm lo việc học hành và giúp đỡ việc nhà cho gia đình. Cần lựa chọn những trò chơi giải trí hợp với đ/kiện của bản thân như thể thao, đọc sách báo, tham gia các h/động XH để rèn luyện thân thể khỏe mạnh, tâm hồn trong sáng và lối sống đẹp có ích. 3. Củng cố: 1’ - Nêu nội dung, liên hệ - Dặn dò, chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu - Thực hiện cá nhân - Trình bày nối tiếp - Nhận xét - Nối tiếp nhau trình bày - Nhận xét IV. Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chính tả: Nhớ - viết: ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: - KT: Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước; Nắm được cách viết hoa các huân chương, danh hiệu, giải thưởng - KN: Nhớ - viết, thực hành. *KNS: Xác định giá trị, lắng nghe tích cực. - TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày sạch, đẹp. II. ĐDDH: - Phiếu kẻ bảng phân loại,- Bảng phụ III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. HS nhớ - viết: 17’ - Gọi HS đọc thuộc 3 khổ thơ + Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả đẹp như thế nào? - Đọc từ khó: rừng tre, phấp phới, trong biếc, ngã đường ... - GV chấm, chữa bài - Nhận xét chung 3. HS làm bài tập: 17’ Bài 2: + Tìm các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Nêu cách viết hoa các cụm từ đó - Y/c HS làm nhóm - Chốt lại lời giải đúng - Mở bảng phụ ghi sẵn quy tắc Bài 3: - Phân tích các bộ phận tạo thành tên đó, viết lại tên các danh hiệu cho đúng - Chấm, chữa bài. 4. Củng cố: 1’ - Ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, giải thưởng ... - Dặn dò, chuẩn bị: Nghe- viết: Cô gái của tương lai - Nhận xét tiết học - 2 em đọc thuộc lòng - Lớp nghe - nhận xét - HS nhìn SGK đọc thầm lại 3 khổ thơ + ... rừng tre phấp phới, ... thay áo mới .... nói cười thiết tha ... - 1 HS viết bảng, lớp viết vở nháp. - HS gấp sách giáo khoa, nhớ lại, tự viết bài. - Một HS đọc nội dung bài tập - Đọc thầm đoạn văn, gạch dưới các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Nhóm làm bài ở phiếu - Dán phiếu, trình bày - Nhận xét cách viết hoa các cụm từ đó - 2 HS đọc lại - Một HS đọc nội dung bài tập - Nêu tên các danh hiệu trong đoạn văn - Làm bài Anh hùng Lực lượng nhân dân Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. IV. Bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày ... tháng ... năm 2013 Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I. Mục tiêu: - KT: Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm, sửa được dấu câu cho đúng. - KN: Thực hành. *KNS: Xác định giá trị, lắng nghe tích cực. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: - Phiếu bài tập, bảng phụ III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện tập: 34’ Bài 1: + Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than có trong mẩu chuyện và mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì? - Y/c HS: khoanh tròn các dấu câu, nêu tác dụng của từng dấu câu. - GV nhận xét, chốt + Tính khôi hài của truyện là gì? Bài 2: (Bảng phụ) + Bài văn nói gì? + Đặt dấu chấm vào chỗ nào trong bài văn. Viết lại các chữ đầu câu cho đúng - GV nhận xét, chốt Bài 3: Bạn dùng sai một số dấu câu, em hãy chữa lại cho đúng - GV nhận xét, chốt 3. Củng cố: 1’ - Nêu nội dung - Dặn dò, chuẩn bị: ôn tập về dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) - Nhận xét tiết học - Một HS đọc yêu cầu của bài tập - Một em lên bảng làm + Dấu chấm đặt cuối câu 1,2,9 để kết thúc câu kể. ( câu 3,6,8,10 cũng là câu kể nhưng đặt dấu ( :) cuối câu để dẫn lời nhân vật. + Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7, 11 để kết thúc câu hỏi. + Dấu chấm than đặt cuối câu 4 để kết thúc câu cảm, cuối câu 5 kết thúc câu cầu khiến. - Lớp nhận xét + Hỏi kỉ lục sốt cao là bao nhiêu - Một em đọc yêu cầu bài tập + Kể chuyện phụ nữ ở thành phố Giu-chi-tan (Mê-hi-cô), được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi. - 1 em làm bảng, lớp sgk - Lớp nhận xét - HS đọc nội dung bài tập - HS đọc thầm mẩu chuyện, làm bài vào vở Câu 1,3 dấu chấm hỏi Câu 4 dấu chấm Hai dấu ? ! diễn tả thắc mắc, cảm xúc - Lớp nhận xét - HS TL IV. Bổ sung: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - KT: Biết cách đọc, viết số thập phân, so sánh các số thập phân. - KN: Rèn kĩ năng về đọc, viết, so sánh các số thập phân. - TĐ: HS họa tập tích cực. II. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện tập: 34’ Bài 1: - Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân, g ... ài học. - 1 số HS KC(* HS kể được toàn bộ câu chuyệntheo lời của một nhân vật) - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. IV. Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm, ngày ... tháng ... năm 2013 Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - KT: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối. biết viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - KN: Nhận biết và sửa lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn. *KNS: Xác định giá trị, lắng nghe tích cực. - TĐ: Chính xác, tích cực. II. ĐDDH:Bảng phụ, Bài của HS đã chấm, chữa III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: 3’ Đọc lại màn kịch ở tiết trước Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Nhận xét bài viết của HS: a. Nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp - Những ưu điểm - Những thiếu sót, hạn chế b. Thông báo điểm số 3. Hướng dẫn chữa bài: GV trả bài a. Hướng dẫn chữa lỗi chung - Nêu các lỗi cần chữa (bảng phụ) - GV chữa lại cho đúng b. HS sửa lỗi trong bài - GV theo dõi, kiểm tra c. Hướng dẫn học tập đoạn, bài văn hay - Đọc đoạn văn, bài văn có ý riêng, sáng tạo d. Chọn viết lại một đoạn cho hay hơn - Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết - GV chấm điểm 4. Củng cố: 1’ - Nêu nội dung - Dặn dò, chuẩn bị : Ôn tập về tả con vật - Nhận xét tiết học - HS đọc phân vai - HS theo dõi - HS nhận bài - Một số HS lần lượt lên chữa lỗi - HS trao đổi về bài chữa - Đọc lời nhận xét và sửa lỗi - Đổi bài cho bạn để soát lại - HS theo dõi - HS trao đổi, thảo luận - Mỗi HS chọn đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn. - HS đọc tiếp nối IV. Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - KT: Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; biết viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - KN: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo, cách viết số đo dưới dạng STP. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: Bảng phụ III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện tập: 34’ Bài 1: (bảng phụ) - Gọi 2 em lên bảng làm - Gọi 2 em đọc lại bảng đơn vị đo - GV nhận xét kết quả đúng + Nêu thứ tự các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng từ lớn đến bé. + Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau. Bài 2: Viết (theo mẫu) - Câu a; câu b HSK-G làm thêm - Yêu cầu HS phải ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Câu a, b, c mỗi câu làm một dòng; các dòng còn lại HSK-G làm thêm - GV nhận xét 3. Củng cố: 1’ - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng - Dặn dò, chuẩn bị: Ôn tập về đo độ dài - khối lượng - Nhận xét tiết học - HS thảo luận nhóm đôi và điền đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng - HS làm vào vở + km, hm, dam, m, dm, cm, mm Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g + ... gấp hoặc kém nhau 10 lần. - HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở a. 1km=1000m b. 1m=0,001km 1kg=1000g 1g=0,001kg 1tấn=1000kg 1kg=0,001tấn - 3 em làm bảng -> HS lớp tự làm bài a. 1827 m = 1 km 827 m = 1,872 km 2063m = 1km 63 m = 2,063 km 702 m = 0 km 702 m = 0,702 km b. 34 dm = 3 m 4dm = 3,4 m 786cm = 7 m 86 cm = 7, 86m 408 cm = 4 m 8 cm = 4,08 m c. 2065 kg = 2 kg 65 g = 2,065 g 8047 kg = 8 tấn 47 kg = 8,047 tấn - Lớp nhận xét - HS nhắc lại IV. Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày ... tháng ... năm 2013 Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tt) I. Mục tiêu: - KT: Biết viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân. Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. - KN: Thực hành. - TĐ: Chính xác, tích cực. II. ĐDDH: Bảng phụ III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện tập: 34’ Bài 1: Viết số đo dưới dạng STP - Câu a; câu b HSK-G làm thêm Gọi HS lần lượt đọc kết quả - Chấm, chữa bài. Bài 2: Viết số đo dưới dạng STP a. Có đơn vị đo là kg b. Có đơn vị đo là tấn - Gọi HS nêu kết quả - Chấm, chữa bài Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV chữa bài *Bài 4: HSK-G Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi một em lên bảng làm - GV chữa bài 3. Củng cố: 1’ - Nêu nội dung - Dặn dò, chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài vào vở a. 4 km 382 m = 4,382 km 2 km 79 m = 2,079 km 700 m = 0,7 km b. 7 m 4 dm = 7,4 m 5 m 9 cm = 5, 09 m 5 m 75 mm = 5, 075 m - HS nhận xét – giải thích - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng, lớp làm vở. a. 2 kg 350 g = 2, 350 kg 1 kg 65 g = 1, 065 kg b. 8 tấn 760 kg = 8, 760 tấn 2 tấn 77 kg = 2, 077 tấn - HS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau - Một HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm bài a. 0,5 m = 50 cm b. 0,075 km = 75 m c. 0,064 kg = 64 g d. 0,08 tấn = 80kg - HS nhận xét * 1 HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào vở a.3576m = 3,576km b. 53cm = 0,53m c.5360kg = 5,36tấn d. 657g = 0,657kg IV. Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Địa lí: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. Mục tiêu: - KT: Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu ĐD và châu Nam Cực. Nêu được một số đ/điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương. - KN: Xác định vị trí địa lí, giới hạn của châu Đ/Dương và châu Nam Cực trên bản đồ. - TĐ: HS học tập tích cực. II. ĐDDH: Bản đồ tự nhiên III. HĐDH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: "Châu Mĩ"(3’) + Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu? + Nêu vị trí địa lí, diện tích, dân số, đặc điểm kinh tế của Hoa Kỳ. Nhận xét, điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Tìm hiểu bài: a. Châu Đại Dương *HĐ1: Vị trí địa lí, giới hạn về châu Đ/Dương + Gồm những phần đất nào? + Chỉ và nêu vị trí của châu Đ/Dương. - Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo - Yêu cầu HS lên bản chỉ bản đồ *HĐ2: Đặc điểm tự nhiên của Châu Đ/Dương + Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Đ/Dương. - Nhận xét KL * Đặc điểm tự nhiên của lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo của Châu Đại Dương có gì khác nhau. - Nhận xét KL * HĐ3: Người dân và hoạt động kinh tế. + Nêu số dân và SS số dân với các châu khác? + Trình bày đ/điểm kinh tế của Ô- xtrây- li - a b. Châu Nam Cực + Nêu vị trí địa lí của châu Nam Cực. + Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên. + Khí hậu của châu Nam Cực? + Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên? - GV nhận xét KL 3. Củng cố: 1’ - Nêu nội dung bài học. - Dặn dò, chuẩn bị : Các đại dương trên thế giới. - Nhận xét tiết học - 2 HS TL Nhận xét - QS bản đồ, lược đồ + Gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam TBD. + Nằm ở Bán cầu Nam - Nối tiếp nêu - HS trình bày kết hợp chỉ bản đồ - 3 HS nối tiếp trình bày + Ô-xtrây-li-a: Khí hậu khô hạn; TV: cây bạch đàn, cây keo, ĐV: thú có túi, gấu ...(độc đáo). + Các đảo và quần đảo: Khí hậu nóng ẩm; rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. *Lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn d.tích là hoang mạc, xa van - Phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm; rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. + Có số dân ít nhất trong các châu lục. + Nổi tiếng về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò, sữa; phát triển c/nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, + Nằm ở vùng địa cực. - HS đọc SGK và trả lời + Có khí hậu lạnh nhất TG. + Vì điều kiện sống không thuận lợi, khí hậu quá khắc nghiệt. IV. Bổ sung: .. SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu điểm và tồn tại của bản thân và của lớp trong tuần để có hướng khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm và vươn lên trong tuần tới. - Giáo dục HS ý thức vì tập thể. II. Hoạt động lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: - Khởi động. 2. HD sinh hoạt: - Yêu cầu lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt 3. GV nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua và phổ biến kế hoạch tuần tới. - Tiếp tục duy trì và củng cố mọi nề nếp. - Kiểm tra nề nếp đọc báo, ôn truy bài 15’đầu giờ. - Củng cố nề nếp TD đầu và giữa giờ, ca múa hát. - Tăng cường phụ đạo HS yếu. - Phát huy việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà. - Thực hiện tốt ca múa hát sân trường. - Chăm sóc bồn hoa, cây xanh. 4. Dặn dò, nhận xét tiết học - Hát, trò chơi - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ sinh hoạt: + Nhận xét cụ thể từng thành viên trong tổ; tuyên dương những gương học tốt, nhiệt tình trong mọi hoạt động, phê bình những bạn chưa chăm học, chưa năng nổ trong mọi hoạt động. - Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt hoạt động của lớp trong tuần - Xếp loại: 3 tổ - Theo dõi - Tham gia ý kiến (nếu có) - Theo dõi IV. Bổ sung: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: