I. Mục tiêu:
- Biết xác định phân số; biết so sánh phân số ; sắp xếp các phân số theo thứ tự.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ HS : SGK
III. Các hoạt động:
TuÇn 29 Thø hai ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2013 To¸n: ¤n tËp vÒ ph©n sè.(tiÕp) I. Mục tiêu: - Biết xác định phân số; biết so sánh phân số ; sắp xếp các phân số theo thứ tự.. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ HS : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5’ Ôn tập về phân số Giáo viên chốt – cho điểm. 2. Các hoạt động: 25’ Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy. Bài 2: Giáo viên chốt. Phân số chiếm trong một đơn vị. *Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau. Bài 4: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. Bài 5a Hoạt động 2: Củng cố. Thi đua thực hiện bài 5/ 62. 4. Tổng kết - dặn dò: 5’ Chuẩn bị: Ôn tập số thập phân. Nhận xét tiết học. Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4. -Học sinh đọc yêu cầu. Thực hiện bài 1. Sửa bài miệng. Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. Sửa bài . Học sinh làm bài. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”. - Thực hành so sánh phân số. Sửa bài. a) và Vì nên b) và ....................................................................................................................................................................... TËp ®äc:Mét vô ®¾m tµu. I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện. - Hiểu ý nghĩa : tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. (TL các câu hỏi trong SGK) - GD trân trọng tình bạn - Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp; lắng nghe,phản hồi tích cực II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Đất nước.5' Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: 25' Một vụ đắm tàu. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Gv chia đoạn để học sinh luyện đọc. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta khoảng bao nhiêu tuổi? Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương? Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào? Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm? Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé? Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn? Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé? Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào? ® G liên hệ giáo dục cho học sinh. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Hoạt động 4: Củng cố.5' 4. Tổng kết - dặn dò: C bị: “Con gái”. 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Học sinh lắng nghe. -1 hs khá, giỏi đọc bài.Cả lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp đoạn. -Học sinh đọc đồng thanh. -Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ gốc nước ngoài, từ ngữ có âm h, ch, gi, s, x ... Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao hơn Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn một chút. Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn về quê sống với họ hàng. Còn: đang trên đường về thăm gia đình gặp lại bố mẹ. 1 hs đọc đoạn 2, các nhóm suy nghĩ trả lời . Thấy Ma-ri-ô bị sóng ập tới, xô ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt .. Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm giữa biển khơi. Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. “Sực tỉnh lao ra”. 1 Học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. Học sinh đọc lướt toàn bài và phát biểu suy nghĩ . ....................................................................................................................................................................... Thø ba ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2013 To¸n: ¤n tËp vÒ sè thËp ph©n. I. Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết số thập phân, so sánh số thập phân. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Vở bài tập III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5' 2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập số thập phân. 3. Các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. Gv chốt lại cách đọc số thập phân. Bài 2: Giáo viên chốt lại cách viết. Lưu ý hàng của phần thập phân không đọc ® 0 *Bài 3: Lưu ý những bài dạng hỗn số. Bài 4:a Tổ chức trò chơi. Bài 5: Giáo viên chốt lại cách xếp số thập phân. Hoạt động 2: Củng cố.5' 4. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Ôn số thập phân (tt). Nhận xét tiết học H sinh lần lượt sửa bài 4. -Học sinh đọc đề yêu cầu. Làm bài. Sửa bài miệng. Học sinh làm bài. Sửa bài – 1 em đọc, 1 em viết. Lớp nhận xét. Học sinh làm bài. Sửa bài. Học sinh nhận dấu > ; < ; = với mọi em 3 dấu. Chọn ô số để có dấu điền vào cho thích hợp. Cả lớp nhận xét. Đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. Sửa bài, học sinh lật ô số nhỏ nhất (chỉ thực hiện 1 lần khi lật số). Lớp nhận xét . ....................................................................................................................................................................... KÜ thuËt: L¾p m¸y bay trùc th¨ng (TiÕt 3) I - môc tiªu: Sau bµi häc nµy, häc sinh cÇn : - Thùc hiÖn l¾p m¸y bay trùc th¨ng. - L¾p tõng bé phËn vµ l¾p r¸p m¸y bay trùc th¨ng ®óng kÜ thuËt, ®óng quy tr×nh. - RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn, tØ mØ, ®¶m b¶o an toµn trong khi thùc hµnh. II - tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn - MÉu m¸y bay trùc th¨ng ®· l¾p s½n. - Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt. III - C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu * Giíi thiÖu bµi - Gi¸o viªn giíi thiÖu bµi vµ nªu môc ®Ých tiÕt häc. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Ho¹t ®éng 3 : Híng dÉn thùc hµnh - Cho häc sinh thùc hiÖn nhanh c¸c thao t¸c : chän c¸c chi tiÕt ; l¾p tõng bé phËn ®· ®îc thùc hµnh ë giê tríc. Trong tiÕt häc nµy, c¸c em thùc hiÖn l¾p r¸p xe ben. *) L¾p r¸p m¸y bay trùc th¨ng - Cho häc sinh l¾p r¸p m¸y bay trùc th¨ng theo c¸c bíc SGK. - Chó ý c¸c bíc l¾p th©n, ®u«i m¸y bay, l¾p c¸nh qu¹t ph¶i ®ñ vßng h·m, l¾p cµng m¸y bay thùc hiÖn theo c¸c bíc GV ®· híng dÉn ë tiÕt 1. - Sau khi l¾p r¸p xong, GV cho häc sinh kiÓm tra sù ho¹t ®éng cña m¸y bay trùc th¨ng. Ho¹t ®éng 4 : §¸nh gi¸ s¶n phÈm - Cho häc sinh ®äc tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ trong SGK. - Tæ chøc cho häc sinh ®¸nh gi¸ theo nhãm. - Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña häc sinh theo hai møc : hoµn thµnh (A) vµ cha hoµn thµnh (B) ; nh÷ng em hoµn thµnh tríc thêi gian vµ ®óng yªu cÇu kÜ thuËt ®îc ®¸nh gi¸ ë møc hoµn thµnh tèt (A+) * Nh¾c häc sinh th¸o rêi c¸c chi tiÕt, xÕp ®óng vµo vÞ trÝ c¸c ng¨n trong hép. - Häc sinh thùc hiÖn theo nhãm ®Ó thùc hµnh l¾p r¸p c¸c bé phËn chÝnh cña m¸y bay trùc th¨ng ®Ó hoµn thµnh viÖc l¾p r¸p. - KiÓm tra ho¹t ®éng cña xe ben. - Gäi 2 - 3 em lªn b¶ng ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña nhãm b¹n theo tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ trong SGK trang 86. - Thùc hiÖn thao t¸c th¸o rêi c¸c chi tiÕt. IV - NhËn xÐt - dÆn dß - Gi¸o viªn nhËn xÐt sù chuÈn bÞ, tinh thÇn, th¸i ®é häc tËp vµ kÜ n¨ng thùc hµnh cña c¸ nh©n hoÆc nhãm häc sinh. - ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp ®Ó giê häc bµi : "L¾p r« - bèt". ...................................................................................................................................................................... ChÝnh t¶:. (Nhí-viÕt) §Êt níc. I. Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng CT 3 khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước Tìm được ngững cum từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa các những cụm từ đó. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK, phấn màu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5' Nhận xét nội dung kiểm tra giữa HKII. 2. Giới thiệu bài mới: Giáo viên nêu yêu câu của bài 3. Phát triển các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. .Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ cuôí của bài viết chính tả. Giáo viên nhắc học sinh chú ý về cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất. Giáo viên chấm, nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhận xét, chốt. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh. Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng. Giáo viên nhận xét, chốt. Hoạt động 3: Củng cố.5' Giáo viên ghi sẵn tên các danh hiệu. Giáo viên nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. -1 học sinh đọc lại toàn bài thơ. 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. - Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm, cá nhân suy nghĩ dùng bút chì gạch dươi cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Học sinh làm bài cá nhân. Học sinh sửa bài – nhận xét. 1 học sinh đọc. - Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong đoạn văn. Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng. - Lớp nhận xét, sửa bài. Hoạt động lớp. Học sinh đưa bảng Đ, S đối với tên cho sẵn. ...................................................................................................................................................................... LuyÖn tõ vµ c©u: ¤n tËp vÒ dÊu c©u. (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN). I. Mục tiêu: - Tìm được các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong mẫu chuyện (BT1) ; dặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa được dấu câu cho đúng (BT3). - Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ viết nội dung văn bản cùa các BT1– 2. HS : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5' Gv nhận xét, rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì 2 (phần Luyện từ và câu). 2. Giới thiệu bài mới: 25' 4. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. . Bài 1 Gợi ý 2 yêu cầu: (1) Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện, (2) Nêu công dụng của từng loại dấu câu. Dán giấy khổ to đã phô tô nội dung mẩu chuyện. Mời 1 học sinh lên bảng làm bài. Bài 2: Gợi ý đọc lướt bài văn. Phát hiện câu, điền dấu chấm. Bài 3: Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câ ... “Mèo đuổi chuột.” 2. Phần cơ bản (24 phút) a) Môn thể thao tự chọn : * Đá cầu - Ôn tâng cầu bằng đùi và chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. * Ném bóng: - Ôn cách cầm bóng bằng hai tay (trước ngực). - Ôn ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực) - Thi ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực - Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” 3. Phần kết thúc (5 phút )- Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . G điều khiển H chạy 1 vòng sân. G hô nhịp khởi động cùng H. Cán sự lớp hô nhịp, H tập Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi G chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nội dung. G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. G chọn 5 H tâng cầu đẹp lên làm mẫu. H G nhận xét đánh giá G cho cả lớp vào vị trí để học tâng cầu Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. G chọn 5 H phát cầu đẹp lên làm mẫu. H G nhận xét đánh giá G cho cả lớp vào vị trí để học phát cầu theo từng đôi một. Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H G nêu tên động tác làm mẫu và nhắc lại những yêu cầu cơ bản của động tác. Chia nhóm cho H tập ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực. G đi sủa sai giúp đỡ G cho từng H vào vị trí thi ném bóng trúng đích 5 lần. G nhận xét, đánh giá kết quả. G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu, H quan sát cách thực hiện 2 nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai. G cho lớp chơi chính thức. G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nào chơi đẹp. Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H. H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H+G. củng cố nội dung bài. Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà H về ôn các động tác ném bóng trúng đích . ...................................................................................................................................................................... TËp lµm v¨n: Tr¶ bµi v¨n t¶ c©y cèi. I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết văn tả cây cối, nhận biết và sửa được lỗi trong bài ;viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: GV : - Bảng phụ viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối - Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5' 2. Giới thiệu bài mới: 3. Các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài của học sinh: Ưu điểm chính về các mặt: + Xác định yêu cầu của đề bài + Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày ® Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh. Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung. Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs chửa bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ . Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh. Hoạt động 3:5' Củng cố. Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt. Giáo viên nhận xét chung. Hoạt động lớp. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài). Cả lớp đọc thầm theo. 1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn). Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào. Học sinh viết lại đoạn văn vào vở. ...................................................................................................................................................................... To¸n: ¤n tËp vÒ ®o ®é dµi vµ ®o khèi lîng. . I. Mục tiêu: Biết - Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: HS : SGK, bảng con III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài cũ:5' Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng Nhận xét. 2. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng”.(tt) 3. Các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Bài 1a : Đổi sang đơn vị đo Độ dài tương ứng. Yêu cầu học sinh nêu tên các đơn vị đo độ dài và moói quan hệ của chúng. Hoạt động 2: Bài 2: Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng và moói quan hệ của chúng. Hoạt động 3: Bài 3 Tương tự bài 2. Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức. Hoạt động 4* Bài 4 Hướng dẫn học sinh cách làm. GV có thể YC hs làm theo hai cách Nhận xét 4.Củng cố: 5' Nhận xét tiết học -Gọi vài học sinh nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng. - 2 học sinh sửa bài. Nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - Đọc đề bài. Học sinh nêu. 2 hs làm bảng, lớp làm vở Nhận xét. - HS đọc đề - HS thực hiện theo YC của GV - HS làm bảng và giải thích cách làm; lớp nhận xét bổ sung. - Đọc đề bài. Làm bài. Nhận xét. - Đọc đề bài. Làm bài. Sửa bài. Nhận xét. .................................................................................................................................................................. Ký duyÖt cña BGH Thø n¨m ngµy 14 th¸ng 3 n¨m 2013 Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần. - Phương hướng hoạt động tuần tới. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III. Lên lớp 1. Ổn định: - Hs hát. 2. Tiến hành : * Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. -Lớp trưởng nêu nhận xét chung. -Các bạn trong lớp có ý kiến. * Gv nhận xét, đánh giá: - Nền nếp lớp ổn định. Các bạn làm bài và học bài đầy đủ. Vẫn còn có một số bạn chưa học bài. GV nhận xét bài kiểm tra đạt kết quả tốt. Còn một số em chưa cố gắng ở môn Tiếng việt, Toán . * Phương hướng tuần tới. Thi đua học tốt để chào mừng ngày 26-3 Tiếp tục duy trì nề nếp dạy và học . Đi học đều và đúng giờ . Học bài và làm bài trước khi đến lớp . Phụ đạo học sinh yếu kém ,bồi dưỡng học sinh giỏi . Tổ chức lao động dọn vệ sinh . ........................................................................................................................................................................ TuÇn 28 Thø ba ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2013 Tiếng Việt: Luyện tËp lµm v¨n TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI A/ Môc tiªu: -BiÕt viÕt tiÕp c¸c lêi ®èi tho¹i ®Ó hoµn chØnh mét ®o¹n ®èi tho¹i trong kÞch. -BiÕt ph©n vai ®äc l¹i hoÆc diÔn thö mµn kÞch B/ §å dïng d¹y häc: -Bót d¹, b¶ng nhãm. -Tranh minh ho¹ bµi. Mét sè vËt dông ®Ó s¾m vai diÔn kÞch. C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: I-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt häc. II-Híng dÉn HS luyÖn tËp: *Bµi tËp 1: -Mêi 1 HS ®äc néi dung bµi 1. -Hai HS ®äc nèi tiÕp hai phÇn cña truyÖn Mét vô ®¾m tµu ®· chØ ®Þnh trong SGK. *Bµi tËp 2: -Mêi 2 HS nèi tiÕp nhau ®äc néi dung bµi tËp 2. C¶ líp ®äc thÇm. -GV nh¾c HS: +SGK ®· cho s½n gîi ý vÒ nh©n vËt, c¶nh trÝ, thêi gian, lêi ®èi tho¹i gi÷a c¸c nh©n vËt. NhiÖm vô cña c¸c em lµ viÕt tiÕp c¸c lêi ®èi tho¹i cho mµn 1 hoÆc mµn 2 (dùa theo gîi ý) ®Ó hoµn chØnh tõng mµn kÞch. +Khi viÕt, chó ý thÓ hiÖn tÝnh c¸ch cña hai nh©n vËt: Giu-li-Ðt-ta, Ma-ri-« -Mét HS ®äc l¹i 4 gîi ý vÒ lêi ®èi tho¹i ë mµn 1. Mét HS ®äc l¹i 5 gîi ý vÒ lêi ®èi tho¹i ë mµn 2. -HS viÕt bµi vµo b¶ng nhãm theo nhãm 4, (1/2 líp viÕt mµn 1 ; 1/2 líp viÕt mµn 2) -GV tíi tõng nhãm gióp ®ì, uèn n¾n HS. -§¹i diÖn c¸c nhãm lªn ®äc lêi ®èi tho¹i cña nhãm m×nh. -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, b×nh chän nhãm so¹n kÞch giái nhÊt viÕt ®îc nh÷ng lêi ®èi tho¹i hîp lÝ, hay vµ thó vÞ nhÊt. *Bµi tËp 3: -Mét HS ®äc yªu cÇu cña BT3. -GV nh¾c c¸c nhãm cã thÓ ®äc ph©n vai hoÆc diÔn thö mµn kÞch. - Yc mçi nhãm ph©n vai diÔn 1 ®o¹n kÞch. -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, b×nh chän. -HS ®äc. -HS nèi tiÕp ®äc yªu cÇu. -HS nghe. -HS viÕt theo nhãm 4. -HS thi tr×nh bµy lêi ®èi tho¹i. -HS thùc hiÖn nh híng dÉn cña GV. -HS ®äc ph©n vai hoÆc diÔn thö mµn kÞch. III-Cñng cè, dÆn dß: -GV nhËn xÐt giê häc. -DÆn HS viÕt l¹i ®o¹n kÞch cña nhãm m×nh vµo vë. ........................................................................................................................................................................ Thø t ngµy 20 th¸ng 3 n¨m 2013 TỰ HỌC: Cho học sinh làm bài tập Toán(VLT) ........................................................................................................................................................................ To¸n: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và củng cố để - Nắm chắc cấu tạo số thập phân. -Biết thực hiện viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân... -Vận dụng vào làm các bài toán liên quan đén sồ thập phân. B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo số thập phân.. II- Bài mới: 1- Bài tập: *Bài tập 1: HS TB- Y +Bài2, 3- trang254 –Bài luyện tập thêm – Sách thiết kế toán 5 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2: (Bài3- vở bài tập toán 5 – Trang 80) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở. -Mời 3 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập3:HS K-G(Bài4 Trang81-vở BT toán 5) * Bài tập4: ( Bài luyện tập thêm- sách thiết kế toán 5) Kết quả: Bài2: Khoanh vào c. Bài3: Khoanh vào b. Kết quả: 0,5 giờ ; 45 phút ; 1,2 giờ. 2,5m ; 0,6 km ; 0,2 kg. 1,6l ; 0,9m2 ; 0,65m2 . - Kết quả: a-Từ bé đến lớn:3,97; 5,78; 6,03; 6,25 ; 6,3. b- Từ lớn đến bé: 10,2 ; 10 ; 9,32 ; 8,86 ; 8,68. * GV viết bài lên bảng. HS tự làm bài và chữa bài. III- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập ........................................................................................................................................................................ Ký duyÖt cña BGH Thø n¨m ngµy 21 th¸ng 3 n¨m 2013 ........................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: