Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 30 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 30 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

I. Mục tiêu:

- Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu. Biết cấu tạo của quả địa cầu.

- QS và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo

- Giúp HS yêu thích tìm hiểu khoa học

II. Chuaån bò: Caùc hình trong SGK

III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 30 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Ngày soạn: Ngày 5 tháng 4 năm 2013
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 8 tháng 4 năm 2013
BUỔI CHIỀU: Lớp 3C
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TRÁI ĐẤT, QUẢ ĐỊA CẦU
I. Mục tiêu: 
- Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu. Biết cấu tạo của quả địa cầu.
- QS và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo
- Giúp HS yêu thích tìm hiểu khoa học
II. Chuaån bò: Caùc hình trong SGK 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: 
Hoaït ñoäng dạy
Hoaït ñoäng học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các kiến thức qua bài:“Mặt trời”
- Gọi 2 HS trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 : Yêu cầu làm việc cả lớp.
- Yêu cầu các cá nhân quan sát hình 1 SGK:
+ Trái đất có dạng hình gì ?
- Yêu cầu quan sát quả địa cầu trao đổi để nêu ra các bộ phận của quả địa cầu ?
- Yêu cầu HS chỉ và nêu các bộ phận đó.
- Chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu.
- Kết luận: sách giáo viên 
* Hoạt động 2 : 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 trong SGK thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
+ Hãy chỉ trên hình cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu ?
+ Quan sát quả địa cầu đặt trên mặt bàn em có nhận xét gì trục của nó so với mặt bàn ?
- Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận.
* Hoạt động 3: Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm.
- Treo hai hình phóng to hình 2 SGK lên bảng 
- Chia lóp thành nhiều nhóm.
- Gọi hai nhóm lên xếp thành hai hàng dọc. 
- Phát mỗi nhóm 5 tấm bìa.
- Phổ biến luật chơi và yêu cầu hai nhóm thực hiện trò chơi.
- Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.
3.Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại bài học.
- Xem trước bài mới. 
- Trả lời về nội dung bài học trong bài: “Mặt trời ” đã học tiết trước. 
- Lớp mở SGK quan sát hình 1 và nêu.
+ Trái đất có dạng hình tròn, hình cầu, giống hình quả bóng, vv 
- Gồm có giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- Quan sát để nhận biết vị trí nước ta trên quả địa cầu.
- Hai em nhắc lại Quả trất có dạng hình cầu và rất lớn.
- Các nhóm tiến hành quan sát hình 2 SGK.
- Lần lượt chỉ cho các bạn trong nhóm xem cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- Trục của trái địa cầu hơi nghiêng so với mặt bàn.
- Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước lớp
- Từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận để hoàn thành bài tập.
- Các đại diện mỗi nhóm lên thi với nhau trước lớp trước lớp ( gắn tấm bìa của mình lên hình vẽ trên bảng ).
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng.
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
*****************
ĐẠO ĐỨC
KỂ LẠI MỘT SỐ VIỆC ĐÃ LÀM HOẶC BIẾT VỀ VIỆC CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (T1)
I. Muïc tieâu: 
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với đời sống của con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình nhà trường. Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
II. Chuaån bò: 
- Vở bài tập Đạo đức.
- Các tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi.
- Các tranh dùng cho HĐ 2 tiết 1
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: 
Hoaït ñoäng dạy
Hoaït ñoäng học
1.Ổn định:
2.Ktra bài cũ: Kiểm tra các BT đã học ở tuần trước 
3. Bài mới:
a. G thiệu bài: Nêu bài học và mục tiêu 
b.Hoạt động1: Trò chơi Ai đoán đúng.	
Mục tiêu: HS hiểu sự cần thiết của cây trồng vật nuôi đ/v đ/sống con người.
Cách tiến hành: 
- Đếm số tuần tự từ em đầu đến cuối lớp. Những em số lẻ vẽ con vật nuôi đồng thời giải thích lý do, em số chẳn vẽ cây trồng đồng thời giải thích lý do.
- GV kết luận: ( theo sgv trang 101 )
c.Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh.	
Mục tiêu: HS nhận biết những việc cần làm để chăm sóc bảo về cây trồng, vật nuôi .
Cách tiến hành: 
- HS qsát các tranh đã chbị cho HĐ. Ycầu HS đặt câu hỏi về các bức tranh theo nhóm.
- GV kết luận: ( theo sgv trang 103 )
c. Hoạt động 3: Đóng vai.	
Mục tiêu: HS biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
Cách tiến hành: 
- Chia thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm thi nhau kể tên những việc làm về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi
4. Củng cố – dặn dò:	
- Cho hs nhắc lại nội dung bài học.
- Hd thực hành: Tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở địa phương em. Sưu tầm
- Bài sau: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi.(t2).
- HS thực hiện, rồi trình bày 
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung.
- HS đặt câu hỏi và trả lời từng bức tranh
- HS thảo luận nhóm.
- Vài hs trình bày, các nhóm khác góp ý kiến .
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm nào kể được nhiều việc nhóm đó thắng
- Nhắc lại
- Lắng nghe
*****************
LUYỆN TIẾNG VIỆT
VIẾT BÀI 21,22,23,24,25
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa trong các bài 21 đến 25.
- Viết các tên riêng; viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn chữ viết cho HS. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài 
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
* HS viết từ ứng dụng tên riêng 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng trong các bài 
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một HS đọc 1 câu ứng dụng
- Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng 
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Yêu cầu HS lấy vở tập viết để viết.
- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
d) Chấm chữa bài 
- GV chấm từ 5- 7 bài HS 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá 
- Dặn dò HS
- Lớp theo dõi GV giới thiệu 
- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Uông Bí và trong câu ứng dụng gồm : U, B, D...
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con.
- Một em đọc từ ứng dụng.
- HS đọc
- Lắng nghe 
- Luyện viết vào bảng con 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV 
- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm.
- HS chú ý
	*************************************	
Ngày soạn: Ngày 6 tháng 4 năm 2013
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 9 tháng 4 năm 2013
BUỔI SÁNG: Lớp 5C
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
- Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
HSKT: Luyện đọc đề, mục bạn cần biết
II. Chuẩn bị: Hình trang 120, 121 SGK. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS cả lớp
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự phát triển của phôi thai chim trong quả trứng.
- Nêu sự nuôi con của chim.
- GV Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hoạt động 1: Quan sát 
H: Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
H: Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sau khi sinh?
H: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
- Tổ chức cho HS nêu kết quả làm việc. - Gv và các nhóm khác bổ sung
- Yêu cầu HS mô tả cách hổ mẹ dạy con săn mồi
- Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 123.
H: Hươu ăn gì để sống?
H: Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
H: Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
c) Hoạt động 2 : Trò chơi “Săn mồi và con mồi”
- Yêu cầu nhóm vừa tìm hiểu về hổ vừa tìm hiểu về hươu. Đóng vai cách săn mồi ở hổ và cách chạy trốn ở hươu.
- Gv nhận xét, tuyên dương
4 .Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tuần sau
- HS trả lời
- Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. 
- Vì hổ con rất yếu ớt
- Khi hổ con khoảng 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Khoảng 1,5 năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập
- HS nêu kết quả làm việc
- 2HS mô tả cách hổ mẹ dạy con săn mồi
- HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 123. HS trình bày:
- Cỏ, lá cây 
- Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú.
- Vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu.
- Đóng vai cách săn mồi ở hổ và cách chạy trốn ở hươu.
- Lắng nghe
- Đọc phần ghi nhớ tiết trước
- Luyện đọc đề bài
- Chỉ vào hình và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ con vật gì?
- Lắng nghe
- Chơi với các bạn
- Luyện đoc mục bạn cần biết
****************
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE. ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
- Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật .
- Kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng.
- Giáo dục hs mạnh dạn, tự tin khi nói trước tập thể.
HSKT: Quan sát tranh. Luyện đọc yêu cầu 1
II. Đồ dùng: 
- Một số sách, truyện, bài báo, sách Truyện đọc lớp 5,  viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS cả lớp
HSKT
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi một (hoặc 2 HS) kể một vài đoạn của câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học các em rút ra.
-Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV gạch dưới những từ cần chú ý 
- Gọi bốn HS đọc lần lượt các gợi ý 1 – 2 – 3 – 4 (Tìm truyện về phụ nữ – Lập dàn ý cho câu chuyện – Dựa vào dàn ý, kể thành lời – trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện). 
- GV nhắc HS : Một số truyện được nêu trong gợi ý là truyện trong SGK (Trưng Trắc, Trưng Nhị, Con gái, Lớp trưởng lớp tôi). Các em nên kể chuyện về những nữ anh ong hoặc những phụ nữ có tài qua những câu chuyện đã nghe hoặc đọc ngoài nhà trường.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị trước ở nhà cho tiết học này như thế nào theo lời dặn của cô ; mời một số HS tiếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể (kết hợp truyện các em mang đến lớp – nếu có). Nói rõ đó là câu chuyện về một nữ anh hùng hay một phụ nữ có tài, người đó là ai. 
- GV nhắc HS : cố gắng kể thật tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm phần sinh động, hấp dẫn.
+ Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cho HS về các mặt : nội dung câu chuyện (HS tìm được truyện ngoài SGK được cộng thêm điểm) – cách kể – khả năng hiểu  ... trả 3 chiếc com pa là:
2000 x 3 = 6000 (đồng)
 Đáp số : 6000 đồng
 - Lắng nghe
*****************
	TẬP LÀM VĂN	
VIẾT THƯ
I. Mục tiêu.
- Biết viết 1 bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái dựa theo gợi ý. 
- Baøi vieát ñuû các phầnù, dieãn ñaït roõ raøng, thaønh caâu, giuùp ngöôøi nghe hiểu được nội dung bức thư
- Trình baøy roõ raøng ,saïch ñeïp
II.Chuẩn bị : 
- Bảng lớp viết các gợi ý viết thư trong SGK
- Bảng phụ viết trình tự lá thư phong bì, tem, giấy 
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. KTBC: KT hs chuẩn bị
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập:
- HS đọc YC bài tập và các gợi ý.
- Nhắc lại yêu cầu: BT yêu cầu các em viết một bức thư ngắn khoảng 10 câu  Người bạn này cũng có thể là người bạn trong tưởng tượng của em. Các em cần nói rõ bạn đó là người nước nào?
- Nội dung thư phải thể hiện được:
* Mong muốn được làm quen với bạn (Để làm quen với bạn, khi viết các em cần tự giới thiệu tên mình, mình là người Việt Nam)
* Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới được sống trong hạnh phúc
* Cho HS đọc lại hình thức trình bày một lá thư:
- GV mở bảng phụ (đã trình bày sẵn bố cục chung của một lá thư).
* GV chốt lại: Khi viết các em nhớ viết theo trình tự.
+ Dòng đầu thư: các em phải ghi rõ địa điểm thời gian viết thư.
+ Lời xưng hô: viết cho bạn nên xưng bạn thân mến
+ Nội dung thư: làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái, lời chúc, hứa hẹn
+ Cuối thư: lời chào, chữ kí và kí tên.
- Các em cần viết vào giấy rời đã chuẩn bị.
- Cho HS trình bày bài viết.
- GV nhận xét.
- GV chấm một số bài, nhận xét cho điểm.
- GV nhận xét chung về bài làm của HS.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bài chưa xong, chưa đạt yêu cầu về viết tiếp.
Lắng nghe.
- 1 HS đọc YC sgk.
- Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo yc của GV.
- 1 HS đọc cả lớp lắng nghe.
- HS viết thư , viết phong bì
- 3 – 4 HS nối tiếp nhau trình bày bài viết của mình. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe và ghi nhận.
- Lắng nghe và về nhà thực hiện
*****************
LỚP 3C	TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
( Soạn ở tiết 1)
*****************
LUYỆN TOÁN
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính
- Laøm ñöôïc baøi taäp
- Rèn kĩ năng tính toán
II.Chuẩn bị : Nội dung luyện tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu lại kiến thức đã học
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Cho hình chữ nhật có diện tích là 96cm2. Chiều rộng của HCN là 8cm. Tính chu vi của hình chữ nhật.
Bài tập 2 : Bác Hoà thu được 32650 kg cà phê. Bác đã bán lần đầu được 20000kg, lần sau bán 12600kg. Hỏi bác Hoà còn lại bao nhiêu ki - lô gam cà phê ?
Bài tập 3: Mua 5 quyển sách cùng loại hết 9500 đồng .Hỏi mua 8 quyển sách như thế phải trả hết bao nhiêu tiền?
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- Làm vở nháp
Đáp số: 40cm
- Làm vở nháp
Đáp số: 50kg cà chua
- Làm vở:
Đáp số: 15200 đồng
- Nhắc lại
- Lắng nghe
*************************************
BUỔI CHIỀU: Lớp 5C
LUYỆN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THỰC HÀNH VỀ DẤU CÂU
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu phẩy.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt câu.
a/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ..
c/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép. 
Bài tập 2: Điền đúng các dấu câu vào chỗ trống cho thích hợp.
Đầm sen
 Đầm sen ở ven làng ð Lá sen màu xanh mát ð Lá cao ð lá thấp chen nhau ð phủ khắp mặt đầm ð
 Hoa sen đua nhau vươn cao ð Khi nở ð cánh hoa đỏ nhạt xòe ra ð phô đài sen và nhị vàng ð Hương sen thơm ngan ngát ð thanh khiết ð Đài sen khi già thì dẹt lại ð xanh thẫm ð
 Suốt mùa sen ð sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá ð hái hoa ð 
Bài tập 3: Đoạn văn sau thiếu 6 dấu phẩy, em hãy đánh dấu phẩy vào những chỗ cần thiết:
 Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng.
Mùa đông cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá. Xuân sang cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
a/ Chị Tư Hậu giỏi việc nước, đảm việc nhà.
b/ Sáng nay, trời trở rét.
c/ Bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học.
Bài làm: 
 Đầm sen ở ven làng. Lá sen màu xanh mát. Lá cao, lá thấp chen nhau, phủ khắp mặt đầm.
 Hoa sen đua nhau vươn cao. Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xòe ra, phô đài sen và nhị vàng. Hương sen thơm ngan ngát, thanh khiết. Đài sen khi già thì dẹt lại, xanh thẫm.
 Suốt mùa sen, sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa. 
Bài làm:
 Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng.
 Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
*****************
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
 - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả con vật.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
 Viết một đoạn văn tả hình dáng một con vật mà em yêu thích.
Bài tập 2 : 
 Viết một đoạn văn tả hoạt động một con vật mà em yêu thích.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
 Con mèo nhà em rất đẹp. Lông màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn nhau trông rất dễ thương. Ở cổ có một mảng lông trắng muốt, bóng mượt. Đầu chú to, tròn. Đôi tai luôn vểnh lên nghe ngóng. Hai mắt to và tròn như hai hòn bi ve. Bộ ria dài và vểnh lên hai bên mép. Bốn chân của nó ngắn, mập. Cái đuôi rất dài trông thướt tha, duyên dáng.
Ví dụ:
 Chú mèo rất nhanh. Nó bắt chuột, thạch sùng và bắt cả gián nữa. Phát hiện ra con mồi, nó ngồi im không nhúc nhích. Rồi vèo một cái, nó nhảy ra, chộp gọn con mồi. Trong nắng sớm, mèo chạy giỡn hết góc này đến góc khác. Cái đuôi nó ngoe nguẩy. Chạy chán, mèo con nằm dài sưởi nắng dưới gốc cau.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
*****************
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
I. Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung ý nghĩa của báo tường. 
- Biết cách trang trí đầu báo tường. Trang trí được đầu báo tường của lớp đơn giản.
- HS yêu thích các hoạt động tập thể.
* HS khá giỏi: Trang trí được đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền.
ll.Chuẩn bị :
- GV : SGK, SGV, Một số đầu báo tường của lớp hoặc của trường. Bài vẽ của HS lớp trước.. Hình gợi ý cách vẽ.
- HS : SGK. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ.
lll. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài: Hằng năm vào những ngày lễ tết trường học và cơ quan thường tổ chức trang trí báo tường. Vậy báo tường như thế nào, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số đầu báo và gợi ý HS quan sát, nhận thấy:
+ Tờ báo nào cũng có : đầu báo và thân báo ( nội dung gồm các bài báo, hình vẽ, tranh, ảnh minh hoạ,)
+ Báo tường : Báo của mỗi đơn vị như: bộ đội, trường học thường ra vào những dịp lễ, tết hoặc các đợt thi đua. Mỗi người trong đơn vị viết một vài bài, có thể là thơ ca, văn xuôi hoặc tranh vẽ, sau đó dán vào một tấm bảng hay một tờ giấy lớn, để ở nơi thuận tiện cho nhiều người cùng xem.
- GV giới thiệu một số đầu báo và gợi ý để HS tìm ra các yếu tố của đầu báo: 
* Tên tờ báo: là phần chính, chữ to, rõ, nổi bật. Ví dụ: Thi đua, Học tập, Nhớ ơn Bác Hồ, Có thể là chữ in hoa hay chữ thường, màu sắc tươi sang, nổi bật.
* Chủ đề của tờ báo : cỡ chữ nhỏ hơn tên báo. Ví dụ : Chào mừng ngày 20-11, .
* Tên đơn vị sắp xếp ở vị trí phù hợp, nhỏ hơn tên báo . Ví dụ : Lớp 5E, tên Trường.
* Hình hinh hoạ : hình trang trí, cờ, hoa,
- GV yêu cầu một số HS phát biểu chọn chủ đề báo, tên tờ báo, kiểu chử, hình minh hoạ.
* Hoạt động 2 : Cách trang trí đầu báo tường :
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ :
+ Vẽ phác các mảng chữ, hình minh hoạ sao cho có mảng lớn, mảng nhỏ và cân đối.
+ Kẻ chữ và hình trang trí
+ Vẽ màu tươi sán,rõ và phù hợp với nội dung.
- GV giới thiệu cho HS quan sát một số bài trang trí đầu báo của các bạn lớp trước để các em tự tin.
* Hoạt động 3: Thực hành
 - GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân
 - GV bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ sung, động viên HS làm bài.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 - GV cùng HS chọn một số bài để nhận xét, đánh giá về: 
+ Bố cục ( rõ nội dung )
+ Chữ (tên báo nổi rõ, đẹp )
+ Hình minh hoạ ( phù hợp và sinh động)
+ Màu sắc ( tươi sang, hấp dẫn,) 
- GV gợi ý HS xếp loại theo cảm nhận riêng nêu lí do vì sao đẹp, chưa đẹp.
- GV tổng kết , nhận xét chung về tíêt học.
* Củng cố- dặn dò :
- Về nhà hoàn thành bài vẽ
- Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em của các bạn lớp trước.
 - HS lắng nghe
- HS quan sát, nhận xét
- Vài HS nêu : 
- HS chú ý quan sát và lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân
- HS nhận xét theo nội dung GV yêu cầu, nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 2 buoi lop 3 5 tuan 30.doc