Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 31

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 31

I. MỤC TIÊU:

 Giúp HS :

- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.

 - Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU.

A. Ổn định (1)

B. Kiểm tra bài cũ (4).

- Yêu cầu HS: + Viết các tính chất của phép cộng?

- GV nhận xét,cho điểm

C. Bài mới (32).

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng: 
Toán ( T.151 )
Bài :Phép trừ
 Tuần 31
I. Mục tiêu:
 Giúp HS : 
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm. 
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu.
A. ổn định (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’).
- Yêu cầu HS: + Viết các tính chất của phép cộng? 
- GV nhận xét,cho điểm
C. Bài mới (32’).
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu 
GV nêu và ghi bảng.
2. Nội dung: 
a.Ôn về thành phần, tên gọi, tính chất của phép trừ: 
- GV viết bảng dạng tổng quát của phép trừ.
+ Nêu thành phần và tên gọi của phép tính. 
+ Nêu tính chất của phép trừ? 
+ Viết dạng tổng quát tính chất? 
- GV chốt về lí thuyết
b. Thực hành: 
Bài 1: Ôn về cộng trừ số tự nhiên, cách thử lại. 
- Cho HS đọc yêu cầu bài. Tự làm vào vở ô li. 
- Cho hs nx
- Yc hs trả lời:
+ Nêu cách trừ số tự nhiên. số thập phân, phân số. 
+ Nêu cách thử lại của phép trừ? 
Bài 2: Tìm x; 
+ Gọi HS đọc yêu cầu. 
+ HS tự là vở. 
- GV chữa và chốt kiến thức vể tìm thành phần cha biết của phép trừ. 
Bài 3: 
Yêu cầu HS đọc đầu bài. Phát hiện dạng toán. Tự giải. Nêu cách giải dạng toán này. 
- Cho hs nx. 
1
7
12
5
7
- Nghe và ghi đầu bài
- HS trả lời và viết tính chất vào vở. 2HS lên bảng viết. 
- HS đọc, làm bài vào vở. 1 HS làm bảng . 
- Nhận xét 
- Trả lời
+ Đọc yc
+HS làm vở, 1 HS làm bảng .
- Đọc, làm vở. 1 HS làm bảng. 
- Nx
D. Củng cố- Dặn dò (3’):
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về ôn lại tính chất của phép trừ, làm VBT-90,91; Chuẩn bị bài Luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
---------------------------------------------------
Tập đọc ( T. 61 )
Công việc đầu tiên
I. mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
 Hiểu nội dung bài : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm một việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng .
3. Giáo dục hs luôn có ý thức và đề cao trách nhiệm đối với công việc đã làm để có kết quả tốt.
II. đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời :
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam ?
+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài ?
- GV nhận xét và đánh giá.
C. Dạy bài mới (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 3 phần của bài.
+ Lượt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : rải truyền đơn, bồn chồn, lục đục, rầm rầm, lần sau, lính mã tà,...
+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trước lớp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ?
+ Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ?
+ Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
+ Vì sao chị út muốn được thoát li ?
+ Nội dung chính của bài văn là gì ?
(GV chốt ý và ghi bảng sau mỗi câu trả lời của HS.)
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp và thi đọc đoạn : “Anh lấy từ mái nhà ... không biết giấy gì.”
1
11
11
10
- Nghe và ghi đầu bài
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 3 HS đọc.
- Đọc theo cặp, 1 cặp đọc trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 3HS đọc.
- HS trả lời và thể hiện
- HS luyện đọc. 3 HS thi đọc.
D. Củng cố, dặn dò (2’):
- Hỏi : Em biết gì về bà Nguyễn Thị Định ?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài Bầm ơi
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
----------------------------------------------------
Khoa học ( T. 61 )
Bài: Ôn tập: Thực vật và động vật
I. Mục tiêu:	Giúp HS
- Hệ thống một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
- Nhận biết hoa một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
II. Tài liệu và phươnG tiện giảng dạy: 
- Tranh minh hoạ SGK trang 124 -125 - 126
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. ổn định (1’)
B. Bài cũ (4’): 
- Gọi HS trả lời : 
+ Nói những điều em biết về hổ.
+ Nói những điều em biết về hươu.
+ Tại sao khi hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy ?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1- Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
2- Ôn tập: 
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp yêu cầu của 5 bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình, gọi HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng:
Bài 1 : 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d 
Bài 2 : 1 – Nhuỵ ; 
2 – Nhị 
Bài 3 : 
Hình 2 : Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 3 : Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 4 : Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4 : 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c 
Bài 5 : 
Những động vật đẻ con là : Sư tử (H.5), hươu cao cổ (h.7)
Những động vật đẻ trứng là : Chim cánh cụt (h.6), cá vàng (H.8)
1
4
18
10
- 2 HS nhắc lại tên bài - ghi đầu bài .
- 5 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS làm bài vào vở và trình bày.
- Theo dõi
D. Củng cố – Dặn dò (2’):
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
-----------------------------------------------------
 Đạo đức ( tiết 31 )
 BAÛO VEÄ TAỉI NGUYEÂN THIEÂN NHIEÂN ( 2/2)
( Tích hợp: Toàn phần)
I. MUẽC TIEÂU : 
Giuựp hoùc sinh hieồu taứi nguyeõn thieõn nhieõn raỏt caàn cho cuoọc soỏng con ngửụứi.
Hoùc sinh coự thaựi ủoọ baỷo veọ vaứ gỡn giửừ taứi nguyeõn thieõn nhieõn.
Hoùc sinh bieỏt sửỷ duùng hụùp lớ taứi nguyeõn thieõn nhieõn nhaốm phaựt trieồn moõi trửụứng beõn vửừng.
* KNS:
 - Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về tỡnh hỡnh tài nguyờn ở nước ta.
 - Kĩ năng tư duy phờ phỏn (biết phờ phỏn, đỏnh giỏ những hành vi phỏ hoại tài nguyờn thiờn 
 nhiờn).
 - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đỳng trong cỏc tỡnh huống để bảo vệ tài nguyờn 
 thiờn nhiờn).
 - Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng của mỡnh về bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn
* Tích hợp:
- Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo do thiên nhiên ban tặng cho con người.
- Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo đang dần dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lí.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
SGK ẹaùo ủửực 5.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU : 
ổn định (1’):
Kieồm tra baứi cuừ (4’):
 - Em hãy nêu một số cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Baứi mụựi (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động:
* à taứi nguyeõn thieõn nhieõn cuỷa Vieọt Nam vaứ cuỷa ủũa phửụng.
- Cho hs gt những tài nguyên thiên nhiên mà hs biết
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, boồ sung vaứ coự theồ giụựi thieọu theõm moọt soỏ taứi nguyeõn thieõn nhieõn chớnh cuỷa Vieọt Nam nhử :
Moỷ than Quaỷng Ninh.
Daàu khớ Vuừng Taứu.
Moỷ A-pa-tớt Laứo Cai.
* Thaỷo luaọn nhoựm theo baứi taọp 5, SGK.	
- Giaựo vieõn chia nhoựm vaứ giao nhieõm vuù cho nhoựm hoùc sinh thaỷo luaọn baứi taọp 5.
- Mời đại diện nhóm trình bày
- Giaựo vieõn keỏt luaọn : coự nhieàu caựch sửỷ duùng tieỏt kieọm taứi nguyeõn thieõn nhieõn.
* Bài 6:
Giaựo vieõn chia nhoựm vaứ giao nhieọm vuù cho caực nhoựm hoùc sinh laọp dửù aựn baỷo veọ taứi nguyeõn thieõn nhieõn : rửứng ủaàu nguoàn, nửụực, caực gioỏng thuự quớ hieỏm 
- Giaựo vieõn leỏt luaọn : Coự nhieàu caựch baỷo veọ taứi nguyeõn thieõn nhieõn. Caực em caàn thửùc hieọn bieọn phaựp baỷo veọ taứi nguyeõn thieõn nhieõn phuứ hụùp vụi khaỷ naờng cuỷa mỡnh.
1
12
10
10
Nghe, ghi đầu bài
- Hoùc sinh giụựi thieọu, coự keứm theo tranh aỷnh minh hoaù.
- Nghe
- Caực nhoựm thaỷo luaọn .
- ẹaùi dieõn tửứng nhoựm leõn trỡnh baứy.Caực nhoựm khaực boồ sung yự kieỏn
- Nghe
- Tửứng nhoựm thaỷo luaọn.Tửứng nhoựm leõn trỡnh baứy.Caực nhoựm khaực boồ sung yự kieỏn .
- Nghe
D. Củng cố – Dặn dò (2’)
- Nx tiết học
- Nhắc nhở hs có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
----------------------------------------------------
Soạn: 
Giảng: 
 Thể dục (T61)
môn thể thao tự chọn; trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
 I. Mục tiêu:
- Học mới phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị:Sân trường, còi, bóng cao su, mỗi HS 1 quả cầu
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG(P)
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn.
- Ôn các động tác tay, vặn mình vặn toàn thân của bài TDPTC
B. Phần cơ bản:
1.Hướng dẫn học sinh môn thể thao tự chọn. (Đá cầu)
. Cho học sinh chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV hệ thống bài. Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. Giao bài tập về nhà.
- Giải tán. 
8
22
5
- 1 hàng dọc.
- 1 hàng ngang.
- 1 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS ôn bài.
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Tổ ttrưởng chỉ huy.
- HS tập theo đội hình vòng tròn theo 2 nội dung : Ôn tâng cầu bằng đùi, phát cầu bằng mu bàn chân, thi phát cầu bằng mu bàn chân.
- GV chia tổ cho HS tự quản.
- GV kiểm tra từng nhóm.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát.
- Nghe
- HS hô : Khỏe.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Toán ( T. 152 )
Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng c ... dò (3’):
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về ôn lại tính chất của phép chia, làm bài 4 sgk-163, VBT-96,97. Chuẩn bị tiết Luyện tậprfgv
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
-------------------------------------------------------
tập làm văn ( T. 62 )
 Bài : Ôn tập về tả cảnh (tiếp)
I. mục Tiêu:
 1. Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh.
 2. Thực hành kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả cảnh, Yêu cầu trình bày rõ ràng, tự nhiên.
II. đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ 
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định (1’) 
B. Kiểm trả bài cũ (4’) 
- Gọi 2 HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã học trong học kì I.
- GV nhận xét.
C. Dạy bài mới (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
- Hỏi : Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
- Yêu cầu HS tự làm bài :
+ Nên chọn cảnh mình đã có dịp quan sát hoặc cảnh rất quen thuộc với mình.
+ Bám sát gợi ý trong SGK để lập dàn ý.
+ Lập dàn ý ngắn gọn bằng các cụm từ, gạch đầu dòng.
+ Cảnh vật em quan sát bao giờ cũng có con người, thiên nhiên xung quanh nên em chú ý miêu tả xen kẽ để cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan.
- Gọi HS trình bày dàn ý của mình.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý trong nhóm: diễn đạt thành câu trọn vẹn, tránh cầm dàn ý đọc.
- GV gắn các tiêu chí đánh giá lên bảng.
- Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp.
- Gọi HS nx bạn trình bày theo các tiêu chí đã nêu.
- GV nhận xét, chấm điểm HS trình bày tốt.
1
19
13
- Nghje và ghi đầu bài
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS làm bài.
- 3 HS trình bày.
- Nx, bổ xung
- 1 HS đọc.
- HS làm việc nhóm .
- 3 HS trình bày.
- Nx
- Nghe
D. Củng cố, dặn dò (2’):
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò :Về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý của bài văn tả cảnh để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Lịch sử (T31)
Khôi phục kinh tế-Giữ vững an ninh chính trị
(Giai đoạn 1954-1975)
 I. Mục tiêu:
	- HS nắm được quá trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở Bình Liêu; Và những đóng góp cho chiến trường miền Nam.
	- Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức đã hoc. 
	- Giáo dục HS thêm yêu quê hương và tự hào về truyền thống yêu nước của các dân tộc Bình Liêu.
II. Đồ dùng dạy- học
Tài liệu dạy Lịch sử và Địa lí địa phương huyện bình Liêu(cho 2 nhóm)
Phiếu học tập của 2 nhóm cho HĐ1.
III. Hoạt động dạy- học:
A. ổn định (1’)
B. Bài cũ (4’):
- YCHS nêu bài học tiết 30
- Nx,đánh giá
C. Bài mới (32’): 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài:
* Quá trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
- chia lớp làm 2 nhóm.
- Phát tài liệu và phiếu học tập cho 2 nhóm.
- Mời đại diện 1 nhóm đọc to yêu cầu của phiếu học tập
1
21
-HS lắng nghe và ghi đầu bài
- Ngồi theo nhóm.
- Nhận tài liệu và phiếu học tập.
- 1 hs đọc to yc của phiếu học tập.
Yc của phiếu học tập như sau:
-Hãy đọc tài liệu: “Nhằm tạo điều kiệnhủ tục lạc hậu giảm dần”.
-Thảo luận, trả lời 2 câu hỏi sau:
 + Hãy nêu những nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc cải cách tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa.
 + Nêu kết quả đạt được trong việc phát triển văn hoá xã hội.
- Cho học sinh đọc, thảo luận, trả lời câu hỏi trong thời gian 7 phút.
- Mời đại diện 1 nhóm trả lời, nhóm còn lại cho ý kiến.
- Gv nhận xét, chốt lại hoạt động 1.
*Những đóng góp của quân dân Bình Liêu cho chiến trường miền Nam:
- Cho hs đọc phần còn lại của tài liệu.
- Hỏi: Quân dân BL đã đóng góp những gì cho chiến trường miền Nam.
- Gv nhận xét và chốt lại.
10
- hoạt động nhóm trong thời gian 7 phút.
- 1 nhóm trả lời trước lớp, nhóm còn lại cho ý kiến. 
- Hs lắng nghe.
- 2 hs đọc to trước lớp.
- Hs suy nghĩ và trả lời.
- Hs lắng nghe.
D. Củng cố-Dăn dò (3’):
- Gv hệ thống lại kiến thức của bài.
- Cho 3 hs đọc ghi nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Âm nhạc (T31)
ôn tập bài hát: dàn đồng ca mùa hạ; nghe nhạc.
A.MUẽC TIEÂU: (giuựp hoùc sinh)
-Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca.
-Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haựt.
-Nghe moọt ca khuực thieỏu nhi hoaởc trớch ủoaùn nhaùc khoõng lụứi.
B.CHUAÅN Bề:
-Nhaùc cuù quen duứng.
-ẹeọm ủaứn baứi haựt baứi Daứn ủoàng ca muứa haù.
C.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Phaàn mụỷ ủaàu:
-OÅn ủũnh lụựp.
-Kieồm tra baứi cuừ.
-OÂn taọp baứi haựt Daứn ủoàng ca muứa haù.
-Nghe nhaùc.
2.Phaàn hoaùt ủoọng:
Hoaùt ủoọng 1:OÂn taọp baứi haựt Daứn ủoàng ca muứa haù.
-Giaựoự vieõn hửụựng daón caực em ủieàu chổnh nhửừng choó chửa chớnh xaực.
-Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh trỡnh baứy baứi haựt:Daứn ủoàng ca muứa haù, coự lúnh xửụựng, ủoỏi ủaựp, ủoàng ca.
Nhoựm 1:Chaỳng nhỡn thaỏy ve ủaõu chổ raõm ran tieỏng haựt.
Nhoựm 2:Beứ traàm vaứ beứ cao trong maứu xanh laự daứy.
Nhoựm 1:Tieỏng ve ngaõn trong veo,ủung ủửa raởng tre ngaứ.
Nhoựm 2:Lụứi dũu daứng thửụng yeõu mang bao nieàm tha thieỏt.
Lúnh xửụựng:Lụứi ve ngaõn da dieỏt.vaứo neàn maõy bieỏc xanh.
ẹoàng ca:Daứn ủoàng ca muứa haùve ve ve ve ve.
-Nhaọn xeựt-tuyeõn dửụng. 
Hoaùt ủoọng 2:Nghe nhaùc.
-Giaựo vieõn giụựi thieọu teõn baứi haựt, xuaỏt xửự.
3.Phaàn keỏt thuực:Cuỷng coỏ-nhaọn xeựt-daởn doứ.
-2 em haựt laùi baứi cuừ.
-Caỷ lụựp haựt laùi baứi haựt nhieàu laàn.
-Caỷ lụựp taọp haựt,lúnh xửụựng, ủoỏi ủaựp, ủoàng ca.
(Luyeọn taọp theo toồ, nhoựm.
Hoùc sinh xung phong trỡnh baứy baứi haựt theo hỡnh thửực song ca,ủụn ca.)
-Nhaọn xeựt.
-Hoùc sinh nghe laàn thửự nhaỏt.
-Hoùc sinh noựi veà caỷm nhaọn baứi haựt.
-Hoùc sinh nghe laùi baứi haựt.
-Hoùc sinh trỡnh baứy baứi haựt Daứn ủoàng ca muứa haù, lúnh xửụựng,ủoỏi ủaựp, ủoàng ca.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Sinh hoạt (Tuần 31)
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 31 :
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm
 ............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
 .. 
+ Tồn tại:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
 .. .
2- Phương hướng tuần 32:
- Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ.
-Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp
- Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
- Có ý thức bảo vệ trường lớp.
- Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ.
 .............................................................................................................................................................................................................
 .............................................................................................................................................................................................................
 .............................................................................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật (T31)
Vẽ tranh: đề tài ước mơ của em
I. Mục tiờu
- HS hiểu về nội dung đề tài.
- HS biết cỏch vẽ và vẽ được tranh theo ý thớch
- HS phỏt huy trớ tưởng tượng khi vẽ tranh 
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hỡnh gợi ý cỏch vẽ 
- Sưu tầm tranh về đề tài ước mơ của em 
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
A. ổn định (1’) 
B. Kiểm trả bài cũ (3’) 
-Kiểm tra bài trang trí đầu báo tường (đối với những em chưa hoàn thành ở tiết trước)
- GV nhận xét.
C. Dạy bài mới (34’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
Hoạt động 1: tỡm chọn nội dung đề tài 
- GV giới thiệu tranh ảnh cú nội dung khỏc nhau giỳp HS nhận ra những tranh cú nội dung ước mơ: 
+ GV giải thớch : vẽ ước mơ là thể hiện những mong ước tốt đẹp của người vẽ về hiện tại và tương lai theo trớ tưởng tượng thụng qua hỡnh ảnh và mầu sắc trong tranh 
+ Yờu cầu HS nờu ước mơ của mỡnh 
Hs quan sỏt 
Nờu ước mơ của mỡnh 
Hoạt động 2: cỏch vẽ tranh 
- GV phõn tớch cỏch vẽ ở một vài bức tranh hoặc vẽ lờn bảng để HS thấy được sự đa dạng về cỏch thể hiện nội dung đề tài 
+ cỏch chọn hỡnh ảnh 
+ cỏch bố cục 
+ vẽ mầu theo ý thớch 
+ cỏch vẽ mầu 
Cho HS quan sỏt một số bức tranh của lớp trước để cỏc em tự tin làm bài 
- hướng dẫn hs khụng nờn kẻ to, bộ quỏ so với khổ giấy
- HS quan sỏt lắng nghe
Hoạt động 3: Thực hành
- GV quan sỏt , khuyến khớch cỏc nhúm chọn nội dung và tỡm cỏch thể hiện khỏc nhau , thi đua xem nhúm nào thực hiện nhanh hơn , đẹp hơn 
 + Vẽ theo nhúm: cỏc nhúm trao đổi tỡm nội dung và hỡnh ảnh phõn cụng vẽ mầu , vẽ hỡnh 
Hoạt động 4: Nhận xột đỏnh giỏ
- Cho hs trưng bày, bỡnh chọn bài đẹp. 
HS nhận xột chọn bài đẹp theo cảm nhận
D. C ủng cố- Dặn dũ (2’):
- GV nhận xột chung tiết học
- GV dặn dũ HS về nhà chuẩn bị bài sau Vẽ tĩnh vật
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5T31CKTKNSGTdumon3cot(1).doc