Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Trường TH Yến Dương

Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Trường TH Yến Dương

TẬP ĐỌC

 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

 - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

 - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 62 trang Người đăng hang30 Lượt xem 220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Trường TH Yến Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 04: Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
 TẬP ĐỌC
 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY 
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Më bµi:
1. Ổn ®Þnh tỉ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 1 nhóm 6 HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài: - GV: tranh vẽ bà Nguyễn Thị Bình (nguyên Phó Chủ tịch nước) và các bạn thiếu nhi đang thả chim bồ câu trên Quảng trường Ba Đình tại thủ đô Hà Nội. (GV vừa giới thiệu vừa chỉ vào tranh).
Bài học hôm nay sẽ phần nào cho các em thấy được chiến tranh, thấy được lòng khát khao hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
B. Dạy bài mới:
1. Luyện đọc: 
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
 Bài này thuộc thể loại gì? Tác giả là ai? Bài này chia làm mấy đoạn?
- GV chia đoạn: 4 đoạn
- Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp:
Trong bài cĩ những từ nào khĩ đọc?
 GV ghi bảng từ ngữ khó đọc: 100000 người (một trăm ngàn người), Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki...
- Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- GV có thể giải nghĩa thêm từ các em không hiểu mà không có trong phần chú giải.
 - GV đọc diễn cảm cả bài 1 lần. 
2. Tìm hiểu bài:
+ Xa-da-cô bị nhiễm phóng xã nguyên tử khi nào?
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đáng kế với Xa-da-cô?
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
+ Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
3. Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 4:
- GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện lên và gạch chép một gạch ở đấu phẩy, 2 gạch ở dấu chấm câu, gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng.
- GV đọc trước đoạn cần luyện thêm 1 lần.
- Hướng dẫn HS thi đọc:
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
C . Kết luận:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn.
- 6 em đọc vở kịch Lòng dân (cả phần 1 và 2) theo cách phân vai.
- 1HS nói về ý nghĩa của vở kịch.
- HS quan sát tranh trên bảng lớp hoặc trong SGK.
- HS quan sát tranh + nghe giới thiệu.
- 1HS đọc tồn bài tập đọc.
+ Đoạn 1: từ đầu đến đầu hàng 
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến nguyên tử 
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến 644 con.
+ Đoạn 4: còn lại.
- 4 HS đọc đoạn nối tiếp từng đoạn trong bài.
- HS luyện đọc từ khĩ theo hướng dẫn của GV.
- 4 HS đọc đoạn nối tiếp từng đoạn trong bài.
 - 1HS đọc chú giải + 2 HS giải nghĩa từ như trong SGK.
- 4 HS đọc đoạn nối tiếp từng đoạn trong bài.
- 2HS đọc cả bài.
+ Khi chính phủ Mĩ ra lệnh ném 2 quả bơm nguyên tử xuống Nhật Bản.
+ Cô tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng thì sẽ khỏi bệnh nên ngày nào Xa-da-cô cũng gấp sếu giấy.
+ Các bạn nhỏ đã gấp sếu gửi tới tấp cho Xa-da-cô.
+ Đã quyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại, Qua đó, ta thấy các bạn nhỏ luôn mong muốn cho thế giới mãi mãi hoà bình.
- HS phát biểu tự do. Có thể HS nói trước tượng đài:
+ Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tôi phải yêu hoà bình, biết bảo vệ cuộc sống hoà bình trên trái đất.
+ Cái chết của bàn làm chúng tôi hiểu sự tàn bạo của chiến tranh hạt nhân...
- Nhiều HS luyện đọc đoạn.
- Các cá nhân thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
*********************************************
 TOÁN
 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN 
I. MỤC TIÊU:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. 
* Hướng dẫn thêm cho HS khá, giỏi làm BT2, BT3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Më bµi:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 1-2 HS về cách giải toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”. 
2. Giíi thiƯu bµi: Nªu M§-YC tiÕt häc
B. Dạy bài mới:
a) VD:Bµi to¸n: (SGK)
GV kỴ b¶ng nh­ (SGK)
Thời gian
1 giờ
2 giờ
3 giờ
Quãng đường 
đi được
4km
8km
12km
- Yêu cầu HS nhận xét về: Quãng đường đi được trong thời gian tương ứng.
? Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường đi được? 
b) Bµi to¸n: (SGK)
* GV nêu bài toán ở sgk/19 
- Bµi to¸n cho biÕt g×? Bµi to¸n yªu cÇu cÇn t×m c¸i g×?
-Yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào giấy nháp
–GV chốt lại như tóm tắt ở sgk.
-Yêu cầu HS suy nghĩ tìm ra cách giải và trình bày cách giải. 
- GV h­íng dÉn häc sinh c¸ch gi¶i.
Bài giải
 Cách 1: Cách 2:
1 giờ ô tô đi đươcï 4 giờ gấp 2 giờ số lần:
 90 : 2 = 45(km) 4 : 2 = 2 (lần)
4 giờ ô tô đi được: 4 giờ ô tô đi được: 
 45 x 4 = 180(km) 90 x 2 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km Đáp số: 180 km
Cách 1: Bước tính thứ nhất là bước rút về đơn vị.
Cách 2: Bước tính thứ nhất là bước tìm tỉ số.
H: Đối với dạng toán tỉ lệ ta có các cách giải nào?
-GV chốt: Có 2 cách giải, cách giải thứ nhất dùng bước rút về đơn vị; cách thứ hai dùng bước lập tỉ số.
c. Thực hành: 
Bài 1: Bµi to¸n (SGK)
 - Bµi to¸n cho biÕt g×? 
 - Bµi to¸n hái g×?
Gợi ý: giải bằng cách “rút về đơn vị”
GV ch÷a bµi nhËn xÐt. 
C. KÕt luËn:
-H­íng dÉn HS làm thêm BT2, BT3 ở nhà.
- Nhận xét tiÕt häc.
- 1-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
* HS đọc yêu cầu bµi tËp
-HS quan sát nhận xét, HS khác bổ sung.
-HS trao đổi nhóm 2 em, sau đó trả lời, nhóm khác bổ sung.
Khi thêi gian gÊp lªn bao nhiªu lÇn th× qu·ng ®­êng ®i ®­ỵc cịng gÊp lªn bÊy nhiªu lÇn.
* HS đọc đề toán, tìm hiểu cái đã cho cái phải tìm.
-1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào giấy nháp.
 Tóm tắt: 
 2giờ : 90km
 4giờ : ? km 
-HS trao đổi nhóm 2 em tìm cách giải bài toán.
-HS trình bày cách giải trước lớp.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS nhắc lại.
HS ®äc yªu cÇu bµi tËp.
- Tìm số tiền mua 1m vải 
- Tìm số tiền mua 7m vải loại đó
1HS lªn b¶ng tãm t¾t vµ gi¶i, líp lµm bµi vµo vë.
Bµi gi¶i.
 Mua 1 mÐt v¶i hÕt sè tiỊn lµ:
 80000 : 5 = 16000(®ång)
 Mua 7 mÐt v¶i hÕt sè tiỊn lµ:
 16000 x 7 = 112000(®ång)
 §¸p sè: 112000®ång
Líp nhËn xÐt bỉ sung.
***************************************************
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
 ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3).
II. §å dïng d¹y häc: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. Më bµi:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - KiĨm tra VBT cđa häc sinh .
-GV nhận xét . 
2. Giới thiệu bài: 
Hôm nay, thầy sẽ giới thiệu với các em về một anh bộ đội cụ Hồ có tên là Phan Lăng. Phan Lăng là người như thế nào? Anh sinh ra và lớn lên ở đâu? Anh có điểm gì đặc biệt để chúng ta cần tìm hiểu. Các em sẽ biết về anh qua bài chính tả nghe viết Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn nghe - viết chính tả. 
-Gọi 1 HS đọc bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ .
+ Tại sao người lính gốc Bỉ lại có tên Phan Lăng? Ông là con người như thế nào? 
-Yêu cầu HS đọc thầm chú ý đọc kĩ các từ phiên âm: Phrăng-Đơ Bô-en, các từ khó viết : khuất phục, xâm lược, dụ dỗ.
-Gọi 1 HS ®äc c¸c tªn riªng n­íc ngoµi: Phrăng-Đơ Bô-en, khuất phục, xâm lược, dụ dỗ.HS khác viết vào giấy nháp.
- GV nhận xét các từ HS viết.
2.Viết chính tả 
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.
-GV đọc từng câu , mỗi câu GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV thu bµi viÕt cđa häc sinh.
3. Làm bài tập chính tả. 
Bài 2: ChÐp vÇn cđa c¸c tiÕng in ®Ëm...gièng nhau vµ kh¸c nhau vỊ cÊu t¹o.
-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập, nêu 2 tiếng in đậm: nghĩa, chiến.
-GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 
 GV nhËn xÐt bỉ sung.
Bµi 3:Nªu quy t¾c ghi dÊu thanh.
-Gọi HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 em quan sát tiếng nghĩa và chiến để nêu quy tắc ghi dấu thanh ở những tiếng có âm chính là nguyên âm đôi.
-GV nhận xét Nªu l¹i c¸ch ghi dÊu thanh cđa c¸c tiÕng trªn
C. KÕt luËn:
-GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng, làm vào cở BT2.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.
* 1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm.
-HS trả lời, hS khác bổ sung.
* HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai viÕt vµo nh¸p: Phrăng-Đơ Bô-en, khuất phục, xâm lược, dụ dỗ...
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
* HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
-HS đọc và làm vào phiếu bài tập theo nhóm đôi, 1 nhóm lên bảng làm . 
*HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu của bài tập.
-HS thảo luận theo nhóm 2 em hoàn thành nội dung, sau đó trình bày HS khác bổ sung.
TiÕng
¢m
®Ưm
¢m chÝnh
¢m Cuèi
NghÜa
ia
ChiÕn
Iª
n
- Gièng nhau: §Ịu cã ©m chÝnh lµ nguyªn ©m ®«i.
- Kh¸c nhau: ... nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong BT3.
2/ HS thảo luận nhóm. 
3/ Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả (có thể dưới hình thức đóng vai).
4/ Cả lớp trao đổi, bổ sung.
5/ GV kết luận: mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
2. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân:
* Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học. 
* Cách tiến hành:
1/ Gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
- Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
2/ HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình.
3/ GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
4/ Sau phần trình bày của mỗi HS, GV gợi ý cho các em tự rút ra bài học.
5/ Kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy ái náy trong lòng.
- HS lắng nghe.
 Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp, khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt. 
3. Hoạt động nối tiếp:
- GV yêu cầu 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- Xem lại bài học và chuẩn bị bài: “ Có chí thì nên”
- Nhận xét tiết học.
Môn: LỊCH SỬ
Tiết 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX 
ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. MỤC TIÊU:
 - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
 + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
 + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Các hình minh hoạ trong SGK
-Phiếu học tập cho HS
-Tranh ảnh, tư liệu về kinh tế xã hội VN cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - G ọi 3 hs lên bảng
- GV nhận xét.
2. Bài mới
 Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Những thay đổi của nền ktế VN
- GV yêu cầu hs làm việc với sgk và trả lời các câu hỏi sau:
. Trước khi TDP xâm lược, nền ktế VN cĩ những ngành nào là chủ yếu?
 .Ai là người được hưởng những nguồn lợi do p.triển ktế?
-GV nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời 
-GV nhxét câu trả lời của HS,sau đĩ nêu kết luận
*Hoạt động 2: Những thđổi về đời sống của nhdân 
- GV chia HS thành các nhĩm, yêu cầu thảo luận nhĩm đơi để trả lời các câu hỏi sau:
. Trước khi TDP vào xlược,xh VN cĩ những tầng lớp nào?
. Nêu những nét chính về đsống của cnhân và nơng dân VN cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
-Gv tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trướclớp.
-Gv nhận xét 
Hoạt động 3: Rút ra bài học. 
--Yêu cầu HS trả lời: Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì?
-GV nhận xét ý kiến HS và rút ra bài học (như phần in đậm ở SGK)
3/Củng cố - dặn dị: HS làm bài trên phiếu bài tập ( nội dung ở phiếu đã ghi sẵn )
 Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc bài.
-Bài sau: Bài 5
- 3hs lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
- Ng nhân nào dẫn đến cuộc p.cơng ở kthành Huế đêm 5-7-1885.
- Thuật lại diễn biến.
-Cuộc phản cơng cĩ tác động gì ? 
- HS nghe GV nêu để xác định vấn đề, sau đĩ tự đọc SGK và tìm câu trả lời cho các câu hỏi
- HS trả lời
- HS khác bổ sung.
-HS làm việc theo cặp, cùng thảo luận
- 3 nhĩm HS đại diện báo cáo kết quả thảo luận, HS khác bổ sung.
- Cả lớp làm bài
-Sửa bài
- HS trả lời
- HS khác bổ sung
Mơn: KHOA HỌC
Tiết 7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. MỤC TIÊU:
 Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 16/ SGK.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Trình bày đặc điểm nổi bật của lứa tuổi dưới 3 tuổi?
 HS2:Trình bày đặc điểm nổi bật của lứa tuổi từ 6 đến10 ? 
 - Nhận xét và ghi điểm cho từng học sinh.
2.Bài mới: *Giới thiệu bài – ghi đề (1 phút)
*HĐ1:Tìm hiểu về đặc điểm của con người ở từng giai đoạn:
-Y/c HS theo nhóm đọc thông tin trang 16; 17 SGK và thảo luận về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi theo bảng sau:
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Tuổi trưởng thành
Tuổi già
--Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại:
HĐ2: Tổ chức trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?” 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, nội dung: 
- Giới thiệu cho nhau nghe về bức ảnh mà mình sưu tầm được: Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn này có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi.
HĐ3: Tìm hiểu về ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người: 
H: Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? 
H:Biết được chúng ta đang ở vào vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? 
-GV nhận xét, khen ngợi các HS có câu trả lời tốt.
3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học.
*HS thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào bảng.
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét,bổ sung.
* HS giới thiệu cho nhau biết về người trong ảnh mà mình sưu tầm được: Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? 
-HS giới thiệu trước lớp về ảnh mình sưu tầm được.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-L¾ng nghe.
Mơn: ĐỊA LÝ
Tiết 4: SƠNG NGỊI
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam:
 + Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
 + Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
 + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,...
- Xác lặp được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ ( lượt đồ ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS lên trình bày.
+Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta?
+ Khí hậu miền Bắc và miền Nam có gì khác nhau?
+ Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống, sản xuất của nhân dân ta?
-GV nhận xét nghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về mạng lưới sông ngòi nước ta:
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát hình 1 trong sgk trả lời các câu hỏi sau:
+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông?
+ Chỉ và đọc tên một số con sông lớn ở nước ta trên lược đồ hình 1?
+ Em có nhận xét gì về sông ngòi miền Trung? Vì sao sông ngòi miền Trung có đặc điểm đó?
-Gọi HS trả lời, GV nhận xét chốt . 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa: 
 - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bốn em tìm hiểu mục ở sgk và quan sát hình 2, hình 3 trả lời các nội dung sau: 
+ Tại sao sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa? 
+ Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng gì tới sản xuất và đời sống nhân dân?
-Tổ chức cho đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét và chốt lại:
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Vai trò của sông ngòi: 
+ Sông ngòi có vai trò gì đối với sản xuất và đời sống nhân dân?
-Gọi HS trả lời GV chốt lại .
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng; vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-li, Trị An.
* Kết luận: Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nứơc cho sản xuất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản.
3. Nhận xét – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Tìm thêm một số con sông trên bản đồ (lượt đồ).
- Bài sau: “Vùng biển nước ta“.
- 3 HS lªn b¶ng tr¶ lêi. Líp theo giái nhËn xÐt bỉ sung .
* HS tìm hiểu SGK và quan sát hình 1 trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
- Một số HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN các sông chính: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mả, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
* HS theo nhóm 4 em tìm hiểu trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày từng nội dung đã thảo luận (một nhóm 1 nội dung), nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS khá bổ sung.
- Các sông ở VN vào mùa lũ thường có nhiều phù sa là do các nguyên nhân sau: ¾ diện tích đất liền nước ta là miền đồi núi, độ dốc lớn. Nước ta lại có mưa nhiều và mưa lớn tập trung theo mùa đã làm cho nhiều lớp đất trên mặt bị bào mòn rồi đưa xuống lòng sông. Điều đó đã làm cho sông có nhiều phù sa, nhưng cũng làm cho đất đai miền núi ngày càng xấu đi. Nếu rừng bị mất thì đất càng bị bào mòn mạnh.
+ Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.
+ Cung cấp nước cho đồng ruộng và nứơc cho sinh hoạt.
+ Là nguồn thuỷ điện và là đường giao thông.
+ Cung cấp nhiều tôm, cá.
- HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN:
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồid đắp nênn chúng.
+ Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly và Trị An.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 4cktkn.doc