Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 31

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 31

I. MỤC ĐÍCH, YU CẦU:

-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

II CHUẨN BỊ

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

+ HS: Xem trước bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

 

doc 58 trang Người đăng huong21 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31
 ( TỪ NGÀY 15/4---19/4/2013 )
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
15/4
Tập đọc
Địa lí
Toán
Đạo đức
Công việc đầu tiên
Địa lí địa phương 
Phép trừ
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 2 )
Thứ 3
16/4
Luyện từ và câu
Toán
Mĩ thuật
Lịch sử
Khoa học
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
Luyện tập
Tập vẽ tranh : đề tài ước mơ của em 
Lịch sử địa phương
Ôn tập thực vật và động vật
Thứ 4
 17/4
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Chính tả
Bầm ơi
Phép nhân
Ôn tập về tả cảnh 
Tà áo dài Việt Nam
Thứ 5
 18/4
Luyện từ và câu
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy )
Luyện tập
Môi trường
Lắp rơ bốt
Thứ 6
19/4
Tập làm văn
Toán
Kể chuyện
Sinh hoạt lớp
Ôn tập về tả cảnh
Phép chia
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tuần 31
Soạn ngày 15/4/2013 Dạy ngày 15/4/2013
 Tuần 31 Mơn : TẬP ĐỌC
 Tiết1 Bài : Công việc đầu tiên
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
II CHUẨN BỊ
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: 
Trong giờ học hôm nay, bài đọc Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết tên tuổi của một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài đọc là trích đaọn hồi kí của bà – kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu làm việc cho cách mạng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1
Cho học sinh nêu từ khó 
GV theo dõi chốt lại ghi bảng:tỉ mỉ, truyền đơn, giắt, thoát li.
GV hướng dẫn đọc – Gọi vài học sinh đọc lại
Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2
Giảng từ: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li
Cho học sinh thảo luận nhóm nêu câu dài
GV ghi bảng: Rủi địch nó bắt  giấy quảng cáo thuốc.
GV đọc mẫu câu dài
Gọi học sinh đọc lại
Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 3
Cho học sinh luyện đọc theo cặp
Gọi 1 học sinh đọc chú giải
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
GV hướng dẫn cách đọc
Giáo viên đọc mẫu toàn bài – Tóm tắt nội dung
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út là gì?
1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
Cho HS thảo luận nhĩm đơi
Vì sao muốn được thoát li?
GV chốt lại rút ra nội dung bài- ghi bảng: 
Gọi học sinh nhắc lại
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:
Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi to: //
Út có dám rải truyền đơn không?// 
Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: //
Được, / nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! //
Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: // 
Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. //
Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
Cho HS thi đọc diễn cảm
Hoạt động lớp, cá nhân.
1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
HS nêu từ khó
HS lắng nghe đọc lại
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
HS lắng nghe giải thích
HS thảo luận nhóm nêu
HS lắng nghe
HS đọc lại
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
HS luyện đọc theo cặp
1 học sinh đọc chú giải
HS lắng nghe
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo.
Rải truyền đơn.
Cả lớp đọc thầm lại.
Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
-HS đọc
HS thảo luận nhĩm đơi- báo cáo
Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho Cách mạng.
Vài học sinh nhắc lại
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
4. Củng cố
Nêu nội dung, ý nghĩa bài văn
5. Dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị bài mới
* Điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 TOÁN
Phép trừ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II CHUẨN BỊ
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Phép cộng.
- Nêu các tính chất phép cộng.
Học sinh sửa bài 4
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.® Ghi tựa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Ôn về các tính chất cơ bản của phép trừ.
* Phương pháp : Đàm thoại , thực hành
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
Hiệu
 a - b = c
Số trừ
Số bị trừ
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
v Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1: Gọi HS đọc đề
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết
Yêu cầu học sinh giải vào vở
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc bài – tóm tắt
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh nêu cách làm.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O
Học sinh nêu .
Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Học sinh giải vào vở+ sửa bài.
x + 5,84 = 9,16 x - 0,35 = 2,55
x = 9,16 – 5,84 x = 2,55+ 0,35
 x = 3,32 x = 2,9
 -Học sinh đọc đề, tóm tắt bài
-Thảo luận nhóm, trình bày bài
Giải
Diện tích đất trồng hoa của xã đó là
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số : 696,1 ha
4 Củng cố:
- Thu chấm
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
5. Dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
* Điều chỉnh, bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
Môn thể thao tự chọn
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
	- Biết cách đứng ném bĩng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. Các động tác cĩ thể cịn chưa ổn định.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.
II CHUẨN BỊ:
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : cầu, sân trò chơi .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
	HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 . Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nộ ... các chất thải độc hại trong quá trình sống.
- Mơi trường tự nhiên cĩ ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và mơi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- H×nh SGK 
- PhiÕu häc tËp.
- PP: Quan sát, làm việc nhĩm, trị chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
1.KiĨm tra bµi cị.
- TNTN lµ g× ? Nªu lỵi Ých cđa tµi nguyªn ®éng vËt vµ tµi nguyªn thùc vËt ?
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.
2,Bµi míi.
Giíi thiƯu bài: vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. 
- Mơi trường tự nhiên cĩ ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và mơi trường.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
H§1: ¶nh h­ëng cđa m«i tr­êng TN ®Õn ®/sèng con ng­êi vµ con ng­êi t¸c ®éng trë l¹i m«i tr­êng TN.
- HS lµm viƯc theo nhãm 
- Q/s¸t c¸c h×nh trang 132 SGK ®Ĩ ph¸t hiƯn: M«i tr­êng TN ®· cung cÊp cho con ng­êi nh÷ng g× vµ nhËn tõ con ng­êi nh÷ng g×?
- GV y/cÇu HS nªu thªm vÝ dơ vỊ nh÷ng g× m«i tr­êng cung cÊp cho con ng­êi vµ nh÷ng g× con ng­êi th¶i ra m«i tr­êng .
H§2;Vai trß cđa m«i tr­êng ®èi víi ®êi sèng con ng­êi.
- GV y/cÇu c¸c nhãm thi ®ua liƯt kª vµo giÊy nh÷ng g× m«i tr­êng cung cÊp hoỈc nhËn tõ c¸c H§ sèng vµ s¶n xuÊt cđa con ng­êi. (h×nh thøc trß ch¬i)
- GV y/cÇu c¶ líp cïng th¶o luËn c©u hái cuèi bµi ë SGK.
- §iỊu g× sÏ x¶y ra nÕu con ng­êi khai th¸c TNTN mét c¸ch bõa b·i vµ th¶i ra m«i tr­êng nhiỊu chÊt ®éc h¹i?
- NhËn xÐt KL.
- Nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn nhãm m×nh Q/s¸t vµ tr¶ lêi
- §¹i diƯn tõng nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viƯc cđa nhãm m×nh. C¸c nhãm kh¸c bỉ sung 
- HS tù liªn hƯ vµ nªu.
M«i tr­êng TN cung cÊp cho con ng­êi:
+ Thøc ¨n, n­íc uèng,
+ C¸c nguyªn vËt liƯu vµ nhiªn liƯu (quỈng kim lo¹i, than,..) dïng trong s¶n xuÊt, lµm cho ®êi sèng cđa con ng­êi ®­ỵc n©ng cao h¬n.
- M«i tr­êng cßn lµ n¬i tiÕp nhËn nh÷ng chÊt th¶i trong sinh ho¹t, 
- C¸c nhãm thi ®ua liƯt kª vµo giÊy nh÷ng g× m«i tr­êng cung cÊp hoỈc nhËn tõ c¸c H§ sèng vµ s¶n xuÊt cđa con ng­êi.
- C¸c nhãm thảo luận vµ b¸o c¸o KQ.
- TNTN sÏ bÞ c¹n kiƯt, m«i tr­êng sÏ bÞ « nhiƠm,
3.Cđng cè:
- Nhắc lại nội dung bài
4. DỈn dß.
- Về xem lại bài
HS chuÈn bÞ bµi :Tác động của con người đến môi trường sống”
.- NhËn xÐt tiÕt häc.	
* Điều chỉnh, bổ sung:
SINH HOẠT LỚP
Tuần 32
 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-Tổng kết sinh hoạt tuần 32
-Rút ra những ưu khuyết điểm của học sinh, lên kế hoạch tuần tới.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
* Đánh giá hoạt độngchung của từng tổ
-Từng tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ
+Nề nếp: Đánh giá nề nếp ra vào lớp, tập thể dục, đi học đúng giờ, trễ giờ, nói chuyện trong giờ học, khăn quàng áo quần
+Học tập: Học bài, làm bài, xây dựng bài, không học bài, không làm bài, điểm tốt, điểm xấu
+Đạo đức: Đánh lộn chửi thề, trêu ghẹo, không vâng lời, chào hỏi chăm ngoan, đoàn kết, hay giúp bạn
+Lao động: Lao động vệ sinh lớp học, sân trường, vệ sinh lớp học, học sinh tích cực : 
* Giáo viên đánh giá ưu khuyết điểm 
+Ưu :
- Chuẩn bị bài chăm học, sôi nổi xây dựng bài: 
- Các em thực hiện tốt kiến thức khi sinh hoạt ngoài giờ.
-Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt ngoài giờ.
- Thực hiện tốt ATGT, ATTP.
- Các em tích cực tham gia các hoạt động Đội
+Khuyết:
-Chưa chuẩn bị bài trước khi đến lớp: 
-Cần rèn chữ: 
-Đa số trong tuần các em tương đối ngoan, chăm học, chuẩn bị đồ học tập đầy đủ, một số em chưa làm bài tập ở nhà: 
* Kế hoạch tuần tới
-Học và làm bài đầy đủ, Kết hợp ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì 2, thực hiện nội quy lớp, sửa sai các khuyết điểm, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để giúp đỡ nhau cùng tiến.
Thể dục 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN ; TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG ”
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Thực hiện được các động tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. 
	- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai.
	- Biết cách lăn bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. CHUẨN BỊ::
- An toàn vệ sinh nơi tập.
- 1 còi, bóng ném, bóng chuyền.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Phần mở dầu:
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo gv. Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động:
 Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông,
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi ( Gv chọn)
2/ Phần cơ bản:
a/ Ôn tập đứng ném bóng vào rổ bằng một tay ( trên vai ):
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho hs tập luyện.
+ Chia tổ tập luyện. (2 tổ)Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập, gv theo dõi, giúp đỡ, sửa chữa một số động tác hs tập chưa chính xác. 
+ Thi ném bóng vào rổ bằng một tay ( trên vai )
- Mỗi tổ cử đại diện thi xem tổ nào ném đúng động tác và ném bóng vào rổ nhiều thì tổ đó thắng.
- GV cùng hs quan sát, nhận xét.
b/ Trò chơi “ Dẫn bóng”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và quy định chơi. Chia lớp thành 2 đội bằng nhau và cho hs chơi thử một lần, rồi chơi chính thức. 
 - GV làm trọng tài.
3/ Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng hs hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
Đội hình nhận lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *

GV
Đội hình tập luyện và chơi trò chơi, 2 hàng dọc.
* * * * * * *||°
* * * * * * *||°
 CB XP  
 GV
HS thực hiện
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *

GV
Địa lý 
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
I/Mục tiêu: 
HS nắm được một số đặc điẻm về địa lý hành chánh của Xuyên Mộc
III/Hoạt động dạy chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ KTBC:
2/ Bài mới : 
Giới thiệu bài: Địa lí địa phương
Hoạt động 1: GV cho HS hoạt động nhĩm 
 Em hãy cho biết tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cĩ bao nhiêu huyện và thị xã? Đĩ là những huyện và thị xã nào?
Địa phương em thuộc huyện nào? 
Hoạt động 2: cho HS trao đổi theo cặp .
- Xuyên Mộc cĩ bao nhiêu xã, thị trấn? Đĩ là những xã thị trấn nào?
3/ Củng cố dặn dị 
- Kể tên các xã thị trấn của huyện Xuyên Mộc.
-Dặn HS chuẩn bị tên một số ngành CN của huyện mà em biết.
Nhận xét tiết hoc.
- HS lắng nghe nhắc tựa
Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cĩ 5 huyện,1 thị xã : Thị xã Bà Rịa; huyện: Long Điền, Đất Đỏ, Tân Thành, Châu Đức, Xuyên Mộc.
- Thuộc huyện Xuyên Mộc.
-Cĩ 12 xã 1 thị trấn:
- Thị trấn Phước Bửu; xã: Phước Tân, Hịa Hưng, Hịa Bình, Bầu Lâm, Tân Lâm, Bơng Trang,Bưng Riềng, Bình Châu, Xuyên Mộc, Hịa Hội, Hịa Hiệp, Phước Thuận.
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
NHỮNG TẤM GƯƠNG TIÊU BIỂU TRONG CÁC THỜI KÌ
KHÁNG CHIẾN CỦA HUYỆN XUYÊN MỘC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết qua 2 thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ,quê hương đã cĩ những tấm gương tiêu biểu , anh dũng hy sinh để dành độc lập dân tộc .
- Hồn thành yêu cầu về kiến thức .
- Cĩ thái độ đúng.
II. CHUẨN BỊ : 
- GV: SGK,Bảng phụ cho HS làm bài .
- HS : sgk
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp : Hát tập thể : “ Trái đất này của chúng em“
2. Kiểm tra bài cũ : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
 - Gọi HS trả lời một số câu hỏi theo yêu cầu
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 
 * Gv nhận xét – đánh giá – sửa sai. 
3.Bài mới : Giới thiệu : nêu mục tiêu yêu cầu : tìm hiểu về các liệt sĩ huyện Xuyên Mộc trong các thời kỳ
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về địa hình Huyện XMộc.
MỤC TIÊU : Nắm được vị trí thuận lợi của X Mộc
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời :
+Vị trí địa lý của Xuyên Mộc cĩ thuận lợi gì cho các hoạt động cách mạng ?
* Gv nhận xét ,giảng thêm : Xuyên Mộc xưa tồn là
 rừng già ,là điều kiện thuận lợi cho các chiến sĩ hoạt động cách mạng .
HOẠT ĐỘNG 2:Những tấm gương tiêu biểu trong thời kì kháng chiến của huyện Xuyên Mộc .
MỤC TIÊU :Hiểu sự hy sinh của quân dân XM trong 2 cuộc kháng chiến .
- GV đưa bảng phụ các thơng tin gọi HS đọc.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi yêu cầu HS thảo luận nhĩm bàn :
+ Em hãy kể những tấm gương tiêu biểu trong thời kì kháng chiến của huyện Xuyên Mộc mà em biết ?
- Đại diện nhĩm nêu kết quả thảo luận- NX bổ sung, 
*GV nhận xét- chốt :Huỳnh Minh Thạnh , Nguyễn Thạnh Sơn, Nguyễn Ngọc Quế, Phùng Văn Long ,Trần Bạch Đằng 
- Kể một số hoạt động trong kháng chiến của các chiến sĩ mà em biết .
* Gv nhận xét ,chốt :Đầu năm 1968 ,lực lượng an ninh Phùng Văn long ,đội trưởng cùng các đồng chí Lâm Văn Kiên, Tư Địa , Hùynh Minh Thạnh đã tiêu diệt hàng loạt tên cảnh sát ác ơn như : Tên Mười Lộ, tên Tân, Thọ Đức Linh, Ngồi ra cịn tiêu diệt Thi Cúc là tình báo CIA được cài vào ấp Nghĩa Trí để phát hiện bí mật của ta .
- Ngày 17/2/1972 cơ sở nội tuyến do Trần Bạch Đằng cùng các chiến sĩ bộ đội ta đột nhập vào Tua dùng thủ pháo tiêu diệt gọn 1 trung đội bảo an của địch ,bắt sống 1 tên ,thu 4 trung liên ,1 máy thơng tin PRC 25 và nhiều đạn dược 
- Đầu năm 1974 ,đồng chí Phùng Văn Long và Sáu Ngân lại bố trí diệt tên Đức (Đức mũi đỏ ) trung sĩ nhất phụ trách trung đội trưởng xã Xuyên Mộc.
*Nĩi tĩm lại :Do cĩ những thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước ,Ban an ninh huyện Xuyên Mộc đã vinh dự được nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân vào ngày 22/7/1998.
*GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi :
- Cả huyện mình cĩ bao nhiêu liệt sĩ ? Ở xã em cĩ bao nhiêu người ? 
-Gần nơi em ở cĩ gia đình liệt sĩ khơng ? Nếu cĩ em
đã làm gì để thể hiện lịng biết ơn của mình .
-Đại diện nhĩm nêu - nhận xét bổ sung 
+GV chốt : Cả huyện cĩ 547 liệt sĩ ,ở xã Phước Bửu cĩ 68 liệt sĩ .
4.Củng cố :
 - Tổng kết nội dung .
 - Em cĩ suy nghĩ gì qua một số hoạt động trong kháng chiến của các đồng chí tham gia cách mạng ở huyện nhà?
5. Dặn dị : 
 - Vận dụng vào thực tế cuộc sống , vận động mọi người cùng tham gia .
 - Chuẩn bị bài tiết 2 . 
 - Nhận xét tiết học .
- Trả lời – bổ sung .
- Theo dõi .
- HS đọc thơng tin .
- Thảo luận nhĩm .
- Đại diện nêu bổ sung .
- Theo dõi .
- HS kể – bổ sung .
- Theo dõi .
- Thảo luận nhĩm .
- Đại diện nêu bổ sung .
- Theo dõi .
Điều chỉnh, bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31 HUE.doc