Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Hoài Hải

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Hoài Hải

I/Nhận xét chung:

 1/Ưu điểm:

 -Đi học đúng giờ, chuyên cần, sinh hoạt đầu giờ tốt.

 -Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt, xây dựng bài sôi nổi.

 -Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.

 -Tác phong gọn gàng, đúng qui định, vệ sinh sạch sẽ.

 -Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.

 2/Khuyết điểm:

-Ít tập trung nghe giảng, hay làm việc riêng trong giờ học .

 -Hay trêu chọc bạn

-Thiếu nghiêm túc trong các hoạt động của lớp: Trí, Ngọc.

 Tuyên dương: H.Phi, Phước.

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Hoài Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Nhật tụng : 
Cơng cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Thứ - Ngày
Mơn
Tên bài dạy
Thứ hai
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( tt)
Tập đọc
Công việc đầu tiên
Tốn 
phép trừ
Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật
Khoa học
Môi trường
Thứ ba
Chính tả
Ngh-v: Tà áo dài Việt Nam
Tốn
Luyện tập
Địa lí
Địa lý địa phương
Lịch sử
Lịch sử địa phương
Thứ tư
Tập đọc
Bầm ơi
TLV
Ôn tập về tả cảnh
 Tốn
Phép nhân
Thể dục
Thứ năm
LT $ C
MRVT: Nam và nữ
TiếngAnh
Tốn
Luyện tập
Kểchuyện
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
Thứ sáu
LT&C
Ôn tập về dấu câu (dấu phảy)
Tốn
Phép chia
TLV
Ôn tập về tả cảnh
Kĩ thuật
Lắp Rơ bốt ( tt )
SHTT
Sinh hoạt lớp Tuần 31
Thứ hai, ngày 8 tháng 04 năm 2013
ĐẠO ĐỨC
Bài : BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( Tiết 2 )
I-Mục tiêu :
-Kiến thức : HS biết Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người .
-Kỹ năng : Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững 
-Thái độ : Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên .
II- Tài liệu , phương tiện : 
-Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên
-HS : Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên .
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12’
6’
10’
2’
HĐ 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( Bài tập 2 SGK )
* Mục tiêu : HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước .
* Cách tiến hành :
-Cho HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh , ảnh minh hoạ )
-Cho cả lớp nhận xét , bổ sung .
-Kết luận : Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều .Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm , hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
HĐ 2: Làm bài tập 4 SGK .
* Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
* Cách tiến hành : 
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập .
-Cho đại diện từng nhóm lên trình bày .
-Các nhóm khác thảo luận và bổ sung .
-Kết luận: 
+ a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
+b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
+Con người còn biết cách sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên đêû phục vụ cho cuộc sống , không làm tổn hại đến thiên nhiên .
HĐ 3: Làm bài tập 5 SGK .
* Mục tiêu : HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành :
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên như tiết kiệm điện, nước , chất đốt , giấy viết 
-Cho đại diện từng nhóm lên trình bày .
-Cho các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .
-Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình .
HĐ nối tiếp : Về nhà thực hiện những điều đã học .
-HS làm việc cá nhân .
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung .
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm đôi .
-Đại diện từng nhóm lên trình bày .
-Các nhóm khác thảo luận và bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
	Theo Hồi kí của bà Nguyễn Thị Định
	(Văn Phác ghi)
I-Mục tiêu :
-Kĩ năng :-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
-Kiến thức : Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện. 
Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm, muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng .
-Thái độ : Kính yêu bà Nguyễn Thị Định .
II-Đồ dùng dạy học :
	-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III-Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
4
1’
10’
10’
8’
4’
1-Oån định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ :
 -Gọi 2 HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nộidung bài .
-Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét +ghi điểm .
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :Trực tiếp –Ghi đề.
b-Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :
-Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.
-Chia đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu  đến giấy gì .
Đoạn 2 : Từ tiếp theo . đến chạy rầm rầm .
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Gọi 6 HS đọc 2 lượt bài.
-Luyện đọc các tiếng khó: giao việc, truyền đơn, chớ rủi, mã tà, thoát li 
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc chú giải + Giải nghĩa tư.ø
* Tìm hiểu bài :
Đoạn 1 : Gọi 1 HS đọc to đoạn 1.
+Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ? 
-Giải nghĩa từ :truyền đơn 
Ý 1: Chị Út tham gia cách mạng .
Đoạn 2 : -Cho HS đọc lướt + câu hỏi
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ?
-Giải nghĩa từ : hồi hộp .
+Chị Út nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?
Ý 2: Tâm trạng của chị Út khi nhận công việc nguy hiểm .
Đoạn 3: Gọi 1HS đọc đoạn + câu hỏi
+Vì sao Út muốn được thoát li ?
-Giải nghĩa từ : thoát li
Ý 3: Ước muốn của Út .
c-Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : 
 Anh lấy từ mái nhà xuống .
-Gọi 2 HS đọc đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
4- Củng cố , dặn dò :
-Gợi ý để HS nêu nội dung bài + ghi bảng.
-Nhận xét tiết học.
-Y/c về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần .
-Chuẩn bị:"Bầm ơi ".
-2HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nộidung bài .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài .
-Đánh dấu vào SGK.
-HS đọc thành tiếng nối tiếp .
-Luyện đọc các tiếng khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
-Lắng nghe.
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
-1HS đọc đoạn + câu hỏi 
+Rải truyền đơn .
-HS đọc lướt + câu hỏi .
+Bồn chồn, thấp thỏm ngủ không yên .
+Giả đi bán cá, tay bê rổ cá, truyền đơn giắt lưng quần , truyền đơn từ từ rơi xuống đất .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
+Út yêu nước, muốn làm việc cho cách mạng 
-HS lắng nghe .
-2HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
+Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của bà Nguyễn Thị Định.
-HS lắng nghe 
RÚT KINH NGHIỆM
Toán :
PHÉP TRỪ 
I– Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
5’
1’
28’
3’
2’
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 4 HS làm lại bài tập 2b, c.
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Phép trừ 
b– Hoạt động : 
*Oân tập phép trừ và các tính chất của phép trừ .
Viết phép tính a - b = c.
Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép tính
+ a - b còn được gọi là gì ?
Viết bảng: a - a = 
 a – 0 = .
- Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm.
- Gọi vài HS phát biểu bằng lời tính chất trên.
*Luyện tập
Bài 1: -Gọi 1 HS đọc đề bài.
Cho HS thảo luận, tìm hiểu cách làm.
Đặt tính: 
 - 
 3784 
Gọi 1 HS tính rồi thử lại:
 + 
 5746
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Gọi HS khác nhận xét.
-Nhận xét kết quả.
b)-Y/cHS thảo luận bài mẫu trước khi làm.
Thực hiện phép trừ:
Nêu cách thử lại.
Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, chữa bài.
c) Trừ đối với STP hướng dẫn HS thực hiện tương tự .
Gọi HS lên bảng làm ví dụ, giải thích bài mẫu.
Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính.
HS làm vào vở, gọi HS chữa bài.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét chung.
 Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Viết đề bài lên bảng.
- Yêu cầu HS xác định các thành phần chưa biết trong phép các tính ?
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài . 
- Chữa bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn; chữa bài vào vở.
-Nhận xét và sửa chữa 
Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài.
Gọi HS tóm tắt đề bài.
Y/c HS làm bài vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
-Gọi HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
4- Củng cố :
+ Nêu các tính chất của phép trừ ?
+ Nêu cách cộng hai phân số, số thập phân ?
5- Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị : Luyện tập 
- 4 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
+ a số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu. 
 + a - b cũng gọi là hiệu
+ a - a = 0 + a - 0 = a	
+1 số bất kì trừ đi chính nó bằng 0.
- Một số bất kì trừ đi 0 bằng chính nó 
- Tính rồi thử lại theo mẫu. 
+ Thực hiện trừ sau đó thử lại bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ.
-1 HS tính rồi thử lại
- HS làm bài.
- HS nêu kết quả.
- HS khác nhận xét.
- HS thảo luận cặp bài mẫu trước khi làm.
Nêu cách thử lại.
3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- HS nêu kết quả.
- HS nhận xét.
-Lắng nghe.
 HS lên bảng làm ví dụ, giải thích bài mẫu.
- HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- HS chữa bài
- Tìm x.
a) Số hạng chưa biết.
b) Số bị trừ.
a) x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,28
b) x – 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x + 2,9
- HS chữa bài.
- HS đọc.
- Đất trồng lúa: 540,8 ha
 Đất trồng hoa: ít hơn đất trồng lúa 385,5 ha.
Hỏi tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa.
- HS làm bài .
 Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 -385,5 = 155,3 (ha)
Tổng diện tích đất trồng lúa và hoa là:
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đá ... tốc thuyền máy lúc xuôi dòng 
22,6 + 2,2 =24,8 (km/ giờ)
Đổi 1giờ15phút = 1,25 giờ
Quãng sông AB dài là:
 24,8 + 1,25 = 30 (km)
 Đáp số: 30 km.
-Nhận xét và chữa bài.
- HS nêu.
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ sáu, ngày 12 tháng 04 năm 2013
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
( Dấu phẩy )
I-Mục tiêu :
 -Kiến thức : Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy, nắm chắc tác dụng của dấu phẩy .
 -Kĩ năng : Biết phân tích chỗ sai trong dùng dấu phẩy, chữa được lỗi .
 -Thái độ : Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thúc thận trọng khi dùng dấu phẩy .
II-Đồ dùng dạy học :
	-Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy .
III-Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
2’
1-Oån định lớp;
2-Kiểm tra bài cũ :-Gọi 2 HS làm lại BT3 và BT2 của tiết trước .
-Nhận xét + ghi điểm .
2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :Ghi đề.
b- Hướng dẫn HS làm bài tập :
*Bài 1 :-Gọi 1HS đọc to yêu cầu BT .
-Hướng dẫn HS làm BT1 .
-Cho HS làm bài vào vở.
-Phát phiếu cho HS .
-Nhận xét , chốt ý đúng .
*Bài 2 : -Gọi1HS đọc to yêu cầu BT .
-Hướng dẫn HS làm BT2 .
-Dán 3 phiếu lên bảng cho 3 HS trình bày.
-Nhận xét, chốt ý đúng .
*Bài 3: -Gọi 1HS đọc to yêu cầu BT .
-Lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy đặt sai vị trí , các em hãy sữa lại 
-Dán 2 phiếu lên bảng cho HS thực hiện.
-Gọi HS khác nhận xét.
-Nhận xét, chốt ý đúng .
4- Củng cố , dặn dò :
+Nêu tác dụng của dấu phẩy ?
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện cách sử dụng các dấu phẩy .
-Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu .
-2 HS làm lại BT3 và BT2 của tiết trước .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc to yêu cầu BT:
+Nói rõ 3 tác dụng của dấu phẩy .
-Lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ , làm bài vào vở .
-3 HS làm bài trên phiếu nối tiếp nhau trình bày kết quả .
-1HS đọc to yêu cầu BT .
-Lớp đọc thầm chuyện vui : Anh chàng láu lỉnh , suy nghĩ và làm bài vào vở.
-3 HS lên bảng thi làm nhanh, trình bày kết quả .
-Lớp nhận xét .
-1 HS đọc to yêu cầu BT .
-Lớp đọc thầm, suy nghĩ , làm bài .
-2 HS lên bảng làm. 
-Lớp nhận xét .
-2 HS nêu.
-HS lắng nghe .
RÚT KINH NGHIỆM
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH 
I - Mục tiêu : 
 1 - Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh, một dàn ý với những ý của riêng mình .
 2 - Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin .
II - Đồ dùng dạy học : 
III - Hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
28’
2’
1-Oån định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1 HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh . 
-Nhận xét.
3- Bài mới :
a- Giới thiệu bài :Ghi đề.
 b- Hướng dẫn làm bài tập :
-Ghi 4 đề bài lên bảng. 
- Gọi HS đọc 4 đề bài.
* Bài tập 1: -Gọi HS đọc y/c của bài tập.
+ Chọn đề văn :
-Nhắc lại yêu cầu :
+Các em cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Nên chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc .
-Cho HS nêu đề bài các em đã chọn .
 +Lập dàn ý :
-Cho HS đọc gợi ý 1 , 2 SGK .
-Cho HS lập dàn ý vào vở.
-Phát giấy cho 4 HS có đề bài khác nhau.
-Cho HS trình bày kết quả .
-Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh dàn ý.
* Bài tập 2 : -Cho HS đọc y/c bài tập 2.
+ Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm ( tránh cầm dàn ý đọc )
- Cho HS trình bày trước nhóm.
-Cho HS thi trình bày bài văn trước lớp .
-Nhận xét , bổ sung và tuyên dương .
4- Củng cố, dặn dò : 
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh chuẩn bị cho tiết viết hoàn chỉnh văn tả cảnh .
- HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh . 
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK 
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS lắng nghe. 
-HS nói bài mình sẽ chọn.
-1 HS đọc , lớp theo dõi SGK .
-HS lập dàn ý vào vở .
-4 HS lập dàn ý vào giấy .
-Lần lượt HS trình bày 4 HS dán bài làm trên bảng .
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-HS tự sửa dàn ý của mình .
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 2, lớp đọc thầm.
-Lắng nghe.
-HS trình bày trước nhóm , nhóm góp ý, bổ sung.
-Đại diện nhóm thi trình bày .
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
PHÉP CHIA 
I– Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
II- Đồ dùng dạy học :
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
5’
1’
28’
3’
2’
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS nêu miệng bài tập 3.
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Phép chia
b– Hoạt động : 
*Oân tập phép chia và các tính chất của phép chia .
Trong phép chia hết.
Viết phép tính a : b = c.
Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép tính
HS thảo luận nhóm, tìm các tính chất của phép nhân.
Gọi đại diện các nhóm lên nêu kết quả thảo luận.
Trong phép chia có dư.
- Viết phép tính a : b = c (dư r).
Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép tính
Viết bảng (như SGK tr.163).
+Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia ?
-Treo bảng tổng kết lên bảng.
- Gọi vài HS đọc lại.
* Luyện tập
Bài 1:-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Ghi 2 phép tính:
 5832 : 24; 5837 : 24
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện chia, HS dưới lớp làm bài vào vở.
Gọi 2 HS nêu cách thử lại.
Cho HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài làm.
-Nhận xét, sửa chữa.
-Cho HS thực hiện phần b tương tự phần a.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở và thử lại.
-Nhận xét và sửa chữa.
Bài 3:-HS đọc đề bài.
HS tự làm bài vào vở.
Gọi HS nối tiếp đọc làm bài.
HS làm bài vào vở..
Gọi HS nối tiếp đọc làm bài.
+Muốn chia một số cho 0,25; 0,5 ta làm thế nào ?
Bài 4: - HS đọc đề bài.
- Gọi 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét.
4- Củng cố :
- Gọi HS nêu các tính chất của phép chia 
+ Nêu cách tính nhẩm 0,25; 0,5 ?
 5- Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị : Luyện tập 
- 1 HS trình bày.
- HS nghe .
- HS nghe .
+ a là số bị chia; b là số chia.
+c, (a : b) gọi là thương .
- HS thực hiện.
-Nêu kết quả.
- Chia một số cho 1: a : 1 = a
- Chia một số cho chính nó: a : a = 1
- Phép chia có số bị chia bằng 0:
 0 : a = 0 (a khác 0) 
+ a là số bị chia; b là số chia.
+ c, (a : b) gọi là thương , r là số dư.
-Theo dõi.
+ Số dư bé hơn số chia (r < b)
 r = a – c x b
-Theo dõi.
- HS đọc theo bảng .
- Tính rồi thử lại theo mẫu .
-Theo dõi.
- 2 HS thực hiện tính chia.
- HS nêu.
-Làm bài tập vào vở.
a) 8192 : 32 = 256
Thử lại: 256 x 32 = 8192
15 335 : 42 = 365 dư 5
Thử lại: 365 x 42 + 5 = 15 335
-2 HS nối tiếp đọc bài làm.
b) Tương tự phần a)
- HS tự giải.
+Tính.
- HS tự làm bài vào vở và thử lại.
-Nhận xét và chữa bài. 
+ Tính nhẩm.
- HS tự làm bài vào vở.
 HS nối tiếp đọc làm bài.
25 x10 = 250
48 : 0,01 = 4800
48 x 100 = 4800
95 : 0,1 = 950
72 : 0,01 = 7200
- HS làm bài và trình bày kết quả.
b)11: 0,25 = 44; 11 x 4 = 44
32: 0,5 = 64 ; 32 x 2 = 64
75 : 0,5 = 150 ; 125 : 0,25 = 150
+ Muốn chia một số cho 0,25; 0,5 ta chỉ việc lấy số đó nhân với 4; 2.
+Tính bằng hai cách.
 - HS làm bài. 
- HS nhận xét và chữa bài.
-2 HS nêu.
-Lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
Kĩ thuật 
LẮP RƠ-BỐT (tiết 2)
I/ Mục tiêu :
HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rơ-bốt.
-Lắp từng bộ phận và lắp ráp rơ-bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rơ-bốt.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Mẫu rơ-bốt đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1’
22’
10’
2’
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1 : HS thực hành lắp rơ-bốt.
a) Chọn chi tiết
-Y/c :
-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
Trước khi HS thực hành, y/c :
-Trong khi HS lắp GV qs, giúp đỡ thêm cho những HS cịn lúng túng.
c) Lắp ráp rơ-bốt (H.1-SGK)
-GV y/c :
-GV nhắc HS kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của tay rơ-bốt.
3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm
-GV y/c :
-Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c :
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
-Y/c :
4/ Củng cố, dặn dị :
-Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp rơ-bốt (tt)
-Nhận xét tiết học.
-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
-1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để tồn lớp nắm vững qui trình lắp rơ-bốt.
-QS kĩ hình và đọc nd từng bước lắp SGK
-HS thực hành lắp các bộ phận của rơ-bốt.
-HS lắp ráp rơ-bốt theo các bước trong SGK.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn. đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
 I/Nhận xét chung:
	1/Ưu điểm:
	-Đi học đúng giờ, chuyên cần, sinh hoạt đầu giờ tốt.
	-Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt, xây dựng bài sôi nổi.
	-Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.
	-Tác phong gọn gàng, đúng qui định, vệ sinh sạch sẽ.
	-Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
	2/Khuyết điểm:
-Ít tập trung nghe giảng, hay làm việc riêng trong giờ học .
	-Hay trêu chọc bạn 
-Thiếu nghiêm túc trong các hoạt động của lớp: Trí, Ngọc.
	Tuyên dương: H.Phi, Phước.
	II/ Nhiệm vụ tuần đến:
	-Chấp hành tốt nội qui lớp học.
	-Ôn bài cũ, xem bài cho tuần đến (tuần 32) 
	-Tác phong gọn gàng theo đúng qui định, tham gia sinh hoạt Đội. 
-Khắc phục những tồn tại của tuần trước.
III/ Văn nghệ:
-Cho học sinh thi kể chuyện Bác Hồ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 31.doc