I.Mục tiêu :
-Kĩ năng : Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
-Kiến thức : Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ .
-Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm chủ tương lai.
II. Các kĩ năng sống
- Có kĩ năng đọc tốt bài tập đọc
- Kĩ năng tìm ý, nội dung bài.
III.Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
TUẦN 32 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013. TTG:1 TCT:63 Tập đọc : ÚT VỊNH I.Mục tiêu : -Kĩ năng : Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. -Kiến thức : Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ . -Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm chủ tương lai. II. Các kĩ năng sống Có kĩ năng đọc tốt bài tập đọc Kĩ năng tìm ý, nội dung bài. III..Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh hoạ bài học . IV. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS I. Kiểm tra : - Kiểm tra 2HS .Đọc thuộc bài Bầm ơivà trả lời câu hỏi : - Anh chiến sĩ nghĩ về mẹ như thế nào? - Em có nhận xét gì về người chiến sĩ? - Gv nhận xét +ghi điểm . II .Bài mới : 1Khám phá Giới thiệu bài : Trực tiếp 2. Kết nối a. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : */ Luyện đọc : -GV Hướng dẫn HS đọc. -Chia đoạn : 4 đoạn . * Đoạn 1 : Từ đầuđến lên tàu . -Luyện đọc các tiếng khó :chềnh ềnh * Đoạn 2 : Từ Tháng trước.đến như vậy nữa -Luyện đọc các tiếng khó :chuyến tàu * Đoạn 3: Từ Một buổi chiều . tàu hoả đến. -Luyện đọc các tiếng khó :giục giã * Đoạn 4 : Còn lại . -Gv đọc mẫu toàn bài . */ Tìm hiểu bài : GV Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: * Đoạn 1: -Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì? (TB) Giải nghĩa từ :chềnh ềnh Ý 1: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh có sự cố. * Đoạn 2 : -Út Vịnh đã làm gì để giữ gìn an toàn đường sắt ? (K) Giải nghĩa từ :khó thuyết phục Ý 2:Út Vịnh tham gia baỏ vệ đường sắt * Đoạn 3: -Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã , nhìn ra đường sắt Út Vịnh thấy gì? (TB) Giải nghĩa từ :giục giã Ý 3:Hiểm hoạ trên đường tàu . * Đoạn 4: -Út Vịnh đã làm gì để cứu hai em nhỏ? (G) Ý 4 : Sự dũng cảm của Út Vịnh . -Gv đọcdiễn cảm bài . */. Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: "Thấy lạ,. gang tấc." -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. (K-G) 3Vận dụng. Củng cố , dặn dò: -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần. -Chuẩn bị tiết sau: Những cánh buồm 5ph 1ph 13ph 11ph 10ph 2ph -2HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi , trả lời câu hỏi . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -1HS đọc toàn bài . - HS đọc thành tiếng nối tiếp . - Luyện đọc từ khó đọc - Đọc lượt 2 - Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : - HS lắng nghe . -1HS đọc đoạn + câu hỏi - Lúc thì đá tảng nằm trên đường ray, lúc thì mất ốc, trẻ em ném đá lên tàu . -1HS đọc lướt + câu hỏi . -Tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em , thuyết phục các bạn không thả diều trên đường sắt . -1HS đọc đoạn + câu hỏi -Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường ray. -1HS đọc đoạn + câu hỏi. -Lao lên cứu các em bất chấp nguy hiểm . -HS lắng nghe . -HS đọc từng đoạn nối tiếp . - Nêu cách đọc từng đoạn -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -HS nêu: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai -HS lắng nghe . TTG :2 TCT : 156 Toán : LUYỆN TẬP I– Mục tiêu: -Giúp HS củng cố lại kiến thức, kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân, tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Có thái độ tích cực trong học toán II- Đồ dùng dạy học: 1 - GV : Bảng phụ 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu các tính chất của phép chia. - Gọi 2 HS làm lại bài tập 2. - Nhận xét,sửa chữa. 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em: Luyện tập để tính thành thạo hơn . b– Hoạt động: Bài 1: (TB) Gọi 1 HS đọc đề bài. Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS nối tiếp đọc bài làm. + HS khác nhận xét. + GV xác nhận kết quả. Bài 2: (K) - Tổ chức trò chơi “Ai nhẩm giỏi” - Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 2 cột ở phần a) và phần b). - Đội nào xong sớm nhất và đúng thì được cả lớp khen. - GV tổng kết khen thưởng. Bài 3: (K) HS đọc đề bài. Giới thiệu mẫu: GV viết: 3 : 4 chuyển phép chia sang phân số. - Chuyển sang số thập phân. Gọi 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. Chữa bài: + HS khác nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: (K) Hs thảo luận nhóm đôi. Gọi HS nêu kết quả và cách làm. 4- Củng cố : - Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách chia nhẩm. 5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. 4ph 32ph 2ph - Hát - 1 HS nêu các tính chất. - 2 HS làm bài. - HS nghe. - HS nghe. -HS đọc đđề. - HS làm bài. - HS đọc kết quả. - HS khác nhận xét. - HS chữa bài. Các nhóm nhận nhiệm vụ, tiến hành thảo luận. N1: 3,5 : 0,1 = 35 7,2 : 0,01 = 720 12: 0,5 = 24 11 : 0,25 = 44 - N2: 8,4 : 0,01 = 840 6,2 : 0,1 = 62 20 : 0,25 = 80 24 : 0,5 = 48 - N3: 9,4 : 0,1 = 94 5,5 : 0,01 = 550 15 : 0,25= 60 - HS đọc. - 3 : 4, ta viết: Trong đó: Số bị chia là tử số; số chia là mẫu số; dấu chia thay bằng dấu gạch ngang. Thực hiện phép chia 2 số tự nhiên. 1 : 5 = 0,5 7 : 4 = 1,75 - HS nhận xét. -2 HS thảo luận với nhau và nêu kết quả: D -HS nêu. - HS nêu. TTG:3 TCT:32: Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Giới thiệu về quê hương I.Mục tiêu : - Nhằm giúp HS trình bày những đặc điểm nổi bật về quê hương mình. - Tự hào về quê hương mình ,nêu được những suy nghĩ về quê hương . - Có thái độ trân trọng tình yêu quê hương . II- Đồ dùng dạy – học : GV: sưu tầm một số tư liệu về dịa phương HS:Tìm hiểu về quê hương III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS I- Kiểm tra bài cũ : Vì sao chúng ta cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? (TB) Em đã bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bằng những việc gì? (TB) II- Các hoạt động : 1.Khám phá : Giới thiệu về quê hương 2.Kết nối Hoạt động 1: Thảo luận Giáo viên giao nhiệm vụ - Nêu những nét nổi bật về nơi em đang sống Quê hương em có những thay đổi nào so với trước đây? Hoạt động 2: Làm việc với cả lớp Cho từng cặp lên trình bày bài đã thảo luận GV nhận xét GV kết luận 3.Vận dụng : Củng cố Em có suy nghĩ gì về quê hương em ? Em cần làm gì để quê hương ngày càng tươi đẹp ? Giáo viên nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tt 3ph 12ph 10ph 8ph 2ph HS trả lời HS nghe Từng cặp thảo luận ghi chép thành bài giới thiệu Từng cặp trình bày HS trả lời TTG:4 TCT:63 Khoa học: : TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I – Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : - Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. - Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. - Có thái độ biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và vận động mọi người làm theo. II– Đồ dùng dạy học : 1 – GV :- Hình trang 130, 131 SGK.; Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS 1 – Ổn định lớp : 2 – Kiểm tra bài cũ : “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú” -Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. -Tại sao hươu con khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? - Nhận xét, KTBC 3 - Bài mới : a- Khám phá:Giới thiệu bài : “Ôn tập: Thực vật và động vật” b- Kết nối: Căn cứ vào 5 bài tập trang 124, 125, 126 SGK. GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân c. Vận dụng- Củng cố ,dặn dò Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học . - Bài sau “Môi trường” - Xem bài trước. 4ph 1ph 23ph 2ph - Hát - HS trả lời . - HS nghe . - HS lắng nghe. HSlàm bài tập có nội dung trong SGK: Bài 1:1-c; 2-a; 3-b; 4-d. Bài 2: 1-nhụy; 2-nhị. Bài 3: H2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. H3:Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. H4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. Bài 4:1-e; 2-d; 3-a; 4b; 5-c Bài 5: Những động vật đẻ con: Sư tử, hươu cao cổ. Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng. - HS nêu - HS lắng nghe . Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 TTG:1 TCT:32 Chính tả: ( Nhớ viết) BẦM ƠI (Từ đầu đến tái tê lòng Bầm) I / Mục đích yêu cầu : - Nhớ – viết đúng, trình bày đúng chính tả 14 dòng đầu của bài Bầm ơi. - Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên của cơ quan, đơn vị. II. Kĩ năng: - Kĩ năng viết đúng, đẹp III/ Đồ dùng dạy học : - 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2. - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 02 HS lên bảng viết: Huân chương Sao vàng, Huân chương quân công, Huân chương Lao động. Đó là những huân chương như thế nào? Dành tặng cho ai? 3. Bài mới: a.Khám phá: Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ viết chính tả bài Tà áo dài Việt Nam, tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ niệm chương của nước ta. b.Kết nối: Hướng dẫn HS nghe – viết: -GV đọc bài “Tà áo dài Việt Nam”. -Hỏi : Nội dung bài chính tả là gì? -Hướng dẫn HS viết đúng những từ HS dễ viết sai: vạt áo, cổ truyền, thế kỉ XX. -GV đọc bài chính tả cho HS viết. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. -Chấm chữa bài: + GV chọn chấm một số bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp. c. Thực hành. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 2: -1 HS đọc nội dung bài tập 2. -GV lưu ý: Sau khi xếp tên các huy chương,huân chương , viết lại các tên cho đúng. -GV dán từ phiếu viết các cụm từ in nghiêng. -GV cho HS làm việc cá nhân. -GV phát 03 phiếu cho 03 HS làm bài tập. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 3:-GV nêu yêu cầu bài tập 3. -GV cho HS đọc lại các tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in trong bài . -GV dán 4 từ giấy khổ to, cho các nhóm thi tiếp sức. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm sửa đúng, nhanh . d. Vận dụng:. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, nhớ quy tắc viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. Chuẩn bị bài sau nhớ - viết: Bầm ơi 4ph 20ph 10ph 2ph -Hát -02 HS lên bảng viết : Huân chương Sao vàng , Huân chương quân công , Huân chương Lao động (cả lớp viết nháp) -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -HS: Đặc điểm của 2 loại áo dài cổ truyềncủa phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của TK 20, chiếc áo dài áo dài cổ truyền được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời. -HS viết từ khó trên giấy nháp. -HS viết bài chính tả. -HS so ... a lại cho đúng bằng phấn màu b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài : +Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi . -Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi . c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay : -GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay. -Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay. d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm. -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại. (CL) 4/ Vận dụng Củng cố dặn dò : -Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt . -Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết tả cảnh . 4ph 8ph 25ph 2ph -2 HS đọc lần lượt đọc . -HS lắng nghe. -HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng phụ . -HS phân tích đề : +Kiểu bài : Tả con vật . +Đối tượng miêu tả : Con vật vói những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng , hành động . -Nhận bài . -1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp . -HS theo dõi trên bảng . -HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi . -HS đổi bài cho bạn soát lỗi . -HS lắng nghe. -HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập. -Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết . -HS lắng nghe. TTG:5 TCT:64 Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm) I.Mục tiêu : -Kiến thức :HS củng cố kiến thức về dấu hai chấm , tác dụng : dẫn lời nói trực tiếp , dẫn lời giải thích cho điều đã nêu ra trước đó . -Kĩ năng :Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm . -Thái độ : Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt . II. Kĩ năng: -Kĩ năng nhớ tác dụng dáu 2 chấn , cách sử dụng. III.Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm . -Bút dạ + giấy khổ to viết lời giải Bt 2, BT3 + băng dính . IV Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS I.Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS . -Gv nhận xét +ghi điểm . II.Bài mới : 1.Khám phá : Hôm nay chúng ta cùng HS củng cố kiến thức về dấu hai chấm , tác dụng : dẫn lời nói trực tiếp , dẫn lời giải thích cho điều đã nêu ra trước đó . 2.Kết nối Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài 1 : (TB) -Gv Hướng dẫn HSlàm BT1 . -Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm . -GV nhận xét chốt ý đúng . * Bài 2 : (K) -Gv Hướng dẫn HSlàm BT2 . -Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm . -GV nhận xét chốt ý đúng . * Bài 3 : (G) -Gv Hướng dẫn HSlàm BT3 . -Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung chuyện vui : Chỉ vì quên một dấu . -Tổ chưc cho HS thi với nhau . -GV nhận xét chốt ý đúng . III.Vận dụng Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc kiến thức -Chuẩn bị tiết sau :Mở rộng vốn từ : Trẻ em . 4ph 1ph 34ph 2ph -2HS làm laị BT2 tiết trước. -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -HS đọc yêu cầu của đề bài . -Nhìn bảng đọc lại . Suy nghĩ , phát biểu . -Lớp nhận xét . -HS đọc yêu cầu của đề bài . -Nhìn bảng đọc lại , đọc thầm từng khổ thơ, câu văn , xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp . Suy nghĩ , phát biểu . -Lớp nhận xét . -HS đọc yêu cầu của đề bài . -Nhìn bảng đọc lại , đọc thầmchuyện vui : Chỉ vì quên một dấu. -Lên bảng thi làm với nhau . -Lớp nhận xét . -Hs nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm . -HS lắng nghe . Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012. TTG:1 TCT:30 Kĩ thuật : : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG( tiết3) I- Mục tiêu : Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật , đúng qui trình. Rèn tính cẩn thận khi thực hành II- Đồ dùng dạy – học : Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS I- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh Nhận xét sự chuẩn bị II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế . 2- Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét mẫu Cho HS quan sát và nhận xét mẫu , trả lời câu hỏi Để lắp được máy bay trực thăng em cần lắp mấy bộ phận ? Hãy nêu tên các bộ phận đó ? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a- Hướng dẫn chọn chi tiết - GV cùng HS chọn đúng các chi tiết theo bảng - Xếp các chi tiết theo từng loại b- Lắp từng bộ phận : * Lắp thân và đuôi máy bay : - Để lắp giá đỡ cần những chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu? GV thao tác lắp * Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ : * Lắp ca bin: * Lắp cánh quạt: GV lắp mẫu 1 càng máy bay HS trả lời câu hỏi trong SGK và thực hành lắp càng thứ 2 GV hướng dẫn nối 2 càng máy bay lại với nhau Goih HS lên lắp ráp c- Lắp ráp máy bay trực thăng: GV lắp theo trình tự SGK d- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp GV thao tác tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp Nhận xét, dặn dò: Cho HS nhắc lại các bước lắp máy bay trực thăng Nhận xét tiết học Chuẩn bị hôm sau thực hành 3ph 7ph 10ph 10ph 2ph - HS trình bày bộ lắp ghép - HS nghe HS quan sát và trả lời câu hỏi Cần lắp 5 bộ phận Gồm: thân và đuôi máy bay; sàn cabin và giá đỡ ; cabin; cánh quạt; càng máy bay - HS chọn các chi tiết - 2 thanh thẳng 11lỗ ; 2 thanh thẳng 5 lỗ, 1 thanh thẳng 3 lỗ, 1 thanh chữ U (ngắn) Lớp theo dõi, nhận xét -Chọn tấm nhỏ; tấm chữ L; thanh chữ U dài HS thực hiện HS thực hiện HS nghe HS quan sát GV lắp HS quan sát TTG:2 TCT:64 Tập làm TẢ CẢNH (Kiểm tra viết 1 tiết) I / Mục đích yêu cầu : HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc II. Kĩ năng: - Kĩ năng tư duy, dùng từ đặt câu. . III / Đồ dùng dạy học: Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ trước) IV. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS I / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho bài viết. II / Bài mới : 1 / Khám phá: Trực tiếp 2 / Kết nối Hướng dẫn làm bài: -Cho HS đọc 04 đề bài và gợi ý của tiết viết bài văn tả cảnh . -GV nhắc HS : + Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập .Tuy nhiên , nếu muốn các em vẫn có thể chọn 1 trong các đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước . + Các em cần kiểm tra lại dàn ý , chỉnh sửa (nếu cần) , sau đó dựa vào dàn ý , viết hoàn chỉnh bài văn. 3 / Thực hành Học sinh làm bài : -GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV , chú ý cách dùng dùng từ đặt câu , một số lỗi chính tả mà các em đã mắc trong lần trước -GV cho HS làm bài .(CL) -GV thu bài làm HS . 4 /Vận dụng: Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết kiểm tra . -Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo :Ôn tập về văn tả người để chọn đề bài , quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả . 5ph 2ph 30ph 2ph -HS lắng nghe. -HS đọc đề bài và gợi ý . -HS lắng nghe. -HS chú ý . -HS làm việc các nhân -HS nộp bài kiểm tra . -HS lắng nghe. TTG:3 TCT:160 Toán: : LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Ôân tập, củng cố và rèn luyện kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình, vận dụng để giải toán. Rèn tính cẩn thận, tư duy học toán II- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : Bảng phụ 2 - HS : Vở làm bài. III. Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật và hình vuông. - Gọi 1 HS làm lại bài tập 3 . - Nhận xét, sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay các em cùng : Luyện tập b– Hoạt động : Bài 1: (TB) Gọi 1 HS đọc đề bài. HS dưới lớp làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. + HS khác nhận xét. + GV xác nhận kết quả. Bài 2: (K) - HS đọc đề bài và tóm tắt. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét. - GV đánh giá, chữa bài. Bài 3 (TB-K) HS đọc đề bài . Thảo luận nhóm đôi tìm cách tính. Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. Chữa bài: + HS khác nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: (G) - HS đọc đề bài. Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. 4- Củng cố : - Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi. 5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình 4ph 4ph 30ph 2ph - Hát - 1 HS nêu. - 1 HS làm bài. - HS nghe . - HS nghe . -HS đọc đđề. HS làm bài. -1HS lên bảng . - HS nhận xét. - HS nhận xét. - HS chữa bài. -HS đọc. HS thảo luận. -HS làm bài . - HS nhận xét. - HS làm bài. - HS nêu. TTG:4 TTG: 32 Lịch sử : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu: Qua bài học hs hiểu thêm về địa danh sự kiện nhân chứng ở địa phương qua cuộc kháng chiến. II.Đồ dùng: Bản đồ tỉnh Đăk Lăk, bản đồ chiến dịch Tây Nguyên. III. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của HS I - Ổn định lớp : II - Kiểm tra bài cũ : - Nhà máy thủy điện Hòa Bình ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Nêu vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình ? * Nhận xét KTBC. III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Gv treo bản đồ “ Chiến dịch Tây Nguyên” 2 – Hoạt động : Quan sát – nhận xét Gv giảng: - 3/1975 quân ta tấn công địch nhiều nơi ở Tây Nguyên. - 4-10/3/1975 quân ta làm chủ thị xã Plây Cu. 10-12/3/1975 quân ta đánh tan quân địch ở Buôn Ma Thuật. Đến 24/3/1975 quân ta giải phóng hoàn toàn Tây Nguyên. . b) HĐ 2 : Cả lớp . - Huỵện Lăk giải phóng ngày nào? - Em biết gì về những anh hùng ttrong 2 cuộc kháng chiến ở địa phương? VI – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập lịch sử nớc ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay”. 5ph 4ph 12ph 6ph 3ph 2 hs trả lời Hs lắng nghe. Hs quan sát. Một số hs trả lời. 10-3-1975 Anh hùng Núp, A ma Trang Lơn.... SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - HS nhận biết kết quả học tập trong tuần 32 - Biết tham gia ý kiến trước lớp. -Đoàn kết giúp đõ bạn bè, lễ phép thầy cô giáo. II. Đồ dùng -Gv chuẩn bị nhận xét hs. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1.Nêu lí do tiết sinh hoạt - Gv nêu lí do 2. Nêu tình hình lớp học - cán sự lớp báo cáo tình hình trong tuần .. .. .. .. .. .. -Gv tổng hợp ý kiến kết luận 3. Giải quyết: - Gọi một số hs kể ,về viẹc học tập ở nhà ở lớp -Gv nhận xét, tuyên dương. 4. Giao việc hoạt đông tuần tới: Gv giao việc cụ thể cho từng thành viên trong tổ. . . . .. .. .. .. .. .. Gv nhắc nhở các em cần cố gắng trong học tập. -Gv nhận xét tiết học. HS lắng nghe Cán sự lớp nhận xét + nề nếp + học tập +Cả lớp theo dõi - Hs phát biểu ý kiến 1 vài học sinh nêu Hs nhận nhiệm vụ
Tài liệu đính kèm: