I. MỤC TIÊU:
1.KT: - Nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động
dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
2.KN: Đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
3.TĐ: HS cảm phục, ý thức học tập tấm gương tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa ở SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 32 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 Tập đọc ÚT VỊNH (Tô Phương) I. MỤC TIÊU: 1.KT: - Nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. 2.KN: Đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. 3.TĐ: HS cảm phục, ý thức học tập tấm gương tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa ở SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ :"Bầm ơi" * Nhận xét- ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: giới thiệu chủ điểm, bài học. - Giới thiệu tranh minh họa 2. Đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc - Hướng dẫn cách đọc - Phân đoạn: 4 đoạn * Kết hợp sửa lỗi phát âm - Giảng từ ngữ: sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ. - Đọc diễn cảm bài văn b/ Tìm hiểu bài - Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường sự cố gì? - Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? - Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu 2 em nhỏ đang chơi trên đường tàu? - Em học tập được ỏ Út Vịnh điều gì? - Nêu nội dung của câu chuyện? c/ Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc diễn cảm bài - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn "Thấy lạ ... gang tấc" - Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò * Liên hệ, giáo dục - Nhận xét tiết học - 3 HS đọc thuộc lòng và TLCH - HS quan sát, nêu nội dung - 1 HS khá đọc toàn bài - 4 HS đọc nối tiếp lần 1 - 4 HS đọc nối tiếp lần 2 - 1 HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 2 - 3 cặp đọc - HS theo dõi. - HS thảo luận nhóm + TLCH - .. đá tảng nằm chềnh ềnh ..., tháo cả ốc gắn các thành ray, trẻ chăn trâu ném đá - Th/ gia p/ trào ..., nhận th/ phục Sơn - một bạn hay chạy trên đ/ tàu thả diều - Út Vịnh lao ra... la lớn ... Hoa giật mình ngã lăn ... Vịnh nhào tới ôm Lan - HS trả lời - Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn Gi/ thông đ/ sắt và h/ động d/ cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh - 4 em đọc tiếp nối - HS theo dõi - HS luyện đọc theo cặp - HS xung phong đọc diễn cảm - Lớp nhận xét, bình chọn - Nêu nội dung chính của bài - Cần có ý thức bảo vệ các em nhỏ và ý thức tốt khi tham gia an toàn giao thông Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.KT: Giúp HS củng cố kiến thức về phép chia 2.KN: Biết thực hành phép chia. Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số , số thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của 2 số. 3.TĐ: HS học tập tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Luyện tập Bài 1: Tính - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Chấm, chữa bài - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Hỏi để củng cố cách chia nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01 ... 0,5; 0,25. - Cho học sinh làm bài dưới hình thức đố bạn Bài 3: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và STP ( theo mẫu). Ghi 3 : 4 – yêu cầu HS làm - GV nhận xét- ghi điểm. * Bài 4: 3. Củng cố - Dặn dò - Chuẩn bị bài tiết sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học. - HS đọc nội dung, yêu cầu. - HS nêu cách chia 1 PS – STN, STN –STN, STP - TP, GTBT, STN – PS. - 2 HS làm bảng, lớp làm vở. - Một số HS nêu cách tính và kết quả a/ : 6 = = * 16 : = X = = 22 * 9 :x== = 4 b/ 72 : 24 = 1,6 ; 15 : 50 = 0,3 * 218,6 : 8 = 35,2 ; 300,72 : 53,7 = 5,6 912,8 : 28 = 32,6 ; 0,162 : 0, 36 = 0,45 - HS thực hiện a) 3,5 : 0,1 = 35 ; 8,4 : 0,01 = 840 7,2 : 0,01 = 720 ; 6,2 : 0,1 = 62 * 9,4 : 0,1 = 94 * 5,5 : 0,01 = 550 b) 12 : 0,5 = 24 ; 20 : 0,25 = 80 11 : 0,25 = 44 ; 24 : 0,5 = 48 * : 0,5 = *15 : 0,25 = 60 - HS đọc yêu cầu - 1 HS làm, lớp làm nháp. HS tự làm bài b/ 7 : 5 = = 1,4 ; c/ 1 : 2 = = 0,5 d/ 7 : 4 = = 1,75 - HS tự làm bài ở vở nháp - 1HS nêu k/ quả - Khoanh vào 40% - Nhắc lại cách chia nhẩm một STP với 0,1; 0,01 ... 0,5; 0,25. Chính tả BẦM ƠI I. MỤC TIÊU: 1.KT: HS nhớ - viết đúng chính tả. 2.KN: Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát Làm được bài tập 2, 3 3.TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm kẻ sẵn bài tập 2, phiếu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ - Đọc tên các (cơ quan) giải thưởng, huy chương. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HS nhớ - viết - Nêu yêu cầu bài - Đọc lại 14 dòng thơ đầu - Nội dung chính của đoạn viết? * Đọc từ khó: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe. - Chấm, chữa bài - Nhận xét 3. HS làm bài tập : Bài 2: - Phát phiếu cho HS - Chốt lại lời giải đúng - Kết luận - Treo bảng phụ (ghi nhớ) Bài 3: - Gọi HS nêu cách sửa - Chốt ý đúng 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm Nhà giáo Nhân dân, Huy chương Vàng ... - Một em đọc bài thơ. - Cả lớp theo dõi - Một HS đọc thuộc lòng . - ... anh chiến sĩ nhớ tới hình ảnh mẹ ở quê nhà .... - 1 HS viết bảng, lớp viết vào nháp - Cả lớp đọc thầm, ghi nhớ - HS nhớ - viết - HS tự chấm bài,trao đổi vở để soát lỗi - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài - Dán phiếu lên bảng, phân tích - Lớp nhận xét, chữa bài - HS đọc nội dung ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài tập - HS phát biểu ý kiến - Lớp sửa bài BỔ SUNG: .............................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Đạo đức TÌM HIỂU TÌNH HÌNH GIAO THÔNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1.KT: HS biết được tình hình thực hiện luật giao thông ở địa phương mình. 2.KN: Thực hiện tốt luật giao thông khi tham gia giao thông. 3.TĐ: Có ý thức xây dựng địa phương an toàn, lành mạnh không có tai nạn giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy, màu vẽ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài * Hoạt động 1 : Tìm hiểu luật giao thông ở địa phương - Tổ chức hướng dẫn - Yêu cầu HS đối chiếu, liện hệ thực tế ở làng xóm, địa phương mình sinh sống. * Kết luận – Liên hệ giáo dục * Hoạt động 2: Thi vẽ theo chủ đề ATGT - Trình bày cách bảo vệ và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS thảo luận nhóm 4 về các nội dung: 1. Trình bày giao thông hiện nay như thế nào? ( an toàn hay thường xảy ra tai nạn?) 2. Những tai nạn thường xảy ra ở đâu? 3. Nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn ( ý thức con người tham gia giao thông, do đường sá, phương tiện ... ?) 4. Những việc cần làm để bảo đảm ATGT ở địa phương, làng xóm. - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm bổ sung - HS vẽ tranh theo chủ để ATGT giới thiệu (nội dung tranh của mình), ý tưởng của mình cho các bạn biết - Cần tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông. - Tìm hiểu môi trường ở địa phương chuẩn bị cho tiết học sau BỔ SUNG: .............................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. MỤC TIÊU: 1.KT:.Biết cách s/ dụng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn. 2.KN: Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn. Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy. 3.TĐ: HS học tập tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phiếu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ : - Viết 2 câu văn có dùng dấy phẩy. - Nhận xét – ghi điểm B. Bài mới: Bài 1: - Gọi Một em đọc bức thư đầu. - Bức thư đầu là của ai? - Bức thư thứ hai của ai? - Yêu cầu HS tự làm vở, 2 HS làm bảng nhóm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Bức thư 1: - Bức thư 2: - Khiếu hài hước của Bớc- sa- nô trong mẩu chuyện? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Phát phiếu cho các nhóm - Chốt ý, đánh giá, khen ngợi nhóm làm tốt. 3. Củng cố - Dặn dò . - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - 2 HS lên viết và nêu tác dụng của dấu phẩy trong các câu đó. - Một HS đọc nội dung bài tập. - Của anh chàng đang tập viết văn. - Một HS đọc bức thư thứ hai. - Thư trả lời của Bốc -na Sô - HS đọc thầm mẩu chuyện đã điền dấu. - HS trình bày kết quả - Thưa ngài, .... của tôi. Vì viết vội, ... dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ... dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin .... - Anh bạn trẻ ạ, .... dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gởi đến cho tôi. Chào anh. - Một HS đọc lại mẩu chuyện vui và trả lời. - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày đoạn văn, nêu tác dụng của từng dấu phẩy. - Các nhóm lần lượt trình bày. - HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy - 2 HS Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.KT: Biết: - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 2.KN: Rèn kĩ năng tìm TSPT của hai số, thực hiện các phép tính cộng, trừ, 3.TĐ: HS học tập tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Luyện tập Bài 1:- - Lưu ý HS chỉ lấy 2 chữ số ở phần thập phân - Gọi 2 em lên bảng làm bài c, d - Khuyến khích những em có thể làm bài a, b - Chấm, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS nhận xét số và đơn vị - Y/ C HS tự làm rồi đọc k/ quả, g/thích c/ làm. - Chấm, chữa bài. Bài 3: - Gọi một em lên bảng * Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Muốn tính số cây còn lại ta làm NTN? - Vận dụng giải toán nào để tính? * Chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò - Muốn tìm TSPT của một số ta làm thế nào? - Nêu cách tìm TCPT của hai số - Tìm TSPT của 1 và 6 - 1 HS tính bảng, lớp làm nháp 1 : 6 = 0, 1666666 = 16, 66 % - HS làm bài rồi chữa bài Kết quả: * a/ 2 và 5: 2 : 5 = 0,4 = 40% * b/ 2 và 3 : 2 : 3 = 0, 6666 = 66,66% c/ 3,2 và 4 : 3,2 : 4 = 0,8 = 80% d/ 7,2 và 3,2 : 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225% - HS đọc đề. - Phép tính với TSPT - 3 HS làm bảng, lớp làm vở. a)2,5% + 10,34% = 12,84% b) 56,9% - 34,25% = 22,65% c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5% - HS đọc đề toán, suy nghĩ - Lớp làm vào vở a/ 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150% b/ 320 : 480 = 0,666... 0,666... = 66,666% - Tóm tắt: Dự định: 180 cây Đã trồng : 54% Còn phải trồng: .... cây ? - Số cây còn lại phải trồng ... - Biết số cây đã trồng - Tìm giá trị phần trăm của một số. Lớp 5A đã trồng:180 x 45 : 100 = 81(cây) Lớp 5A còn phải trồng:180 - 81 = 99(câ ... TẬP I. MỤC TIÊU: 1. KT: Biết tính chu vi, diện tích các hình dã học. Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ 2. KN: Rèn kĩ năng tính 3. T Đ: HS học tập tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Y/C HS nêu cách tính P,S - Gọi HS nêu cách giải Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Gợi ý HS tính cạnh rồi tính diện tích * Bài 3: Gọi một em lên giải Bài 4: - Gọi HS nêu cách tính chiều cao - HS vận dụng công thức để tính 3. Củng cố - Dặn dò * Nhận xét tiết học - HS nêu - HS đọc đề và giải - HS trình bày: Chiều dài sân bóng: 11 x 1000 = 11000 (cm) = 110 m Chiều rộng sân bóng: 9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 m a/ Chu vi sân bóng: (110 + 90) x 2 = 400 (m) b/ Diện tích sân bóng: 110 x 90 = 9900 (m2) - Một HS đọc đề toán - Yêu cầu tính diện tích - HS nêu cách giải Cạnh của hình vuông:48 : 4 = 12 (m) Diện tích của hình vuông: 12 x 12 = 144 (m2) - Lớp đọc đề và giải - HS giải vào vở Chiều rộng của thửa rộng: 100 x = 60 (m) Diện tích: 100 x 60 = 6000 (m2) 6 000 m2 gấp 100m2 số lần: 6000 : 100 = 60 (lần) Số thóc thu hoạch được:55 x 60 = 3300(kg) - HS đọc đề toán - h = Diện tích hình thang: 10 x 10 = 100 (cm2) Tổng độ dài 2 đáy: 12 + 8 = 20 ( cm) Chiều cao : 100 x 2 : 200 = 10 (cm) Ôn lại cách tính chu vi và diện tích một số hình đã học HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ * Chủ điểm: Vòng tay bè bạn I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết những ưu điểm, khuyết điểm của bản thân, cả lớp để phấn đấu tốt hơn. - Giáo dục HS có tinh thần tập thể. II. NỘI DUNG SINH HOẠT: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nêu yêu cầu buổi sinh hoạt * Hoạt động 1: Thảo luận theo tổ. - GV nhận xét chung * Hoạt động 2: GV nêu một số nhận định chung. - GV nhận xét về ưu điểm của các mặt trong tuần. + Ưu điểm: - Chuyên cần - Nề nếp - Giữ vệ sinh trường lớp. - Học tập + Tồn tại: * Hoạt động 3: Triển khai công tác tuần tới - * Qua báo cáo của lớp trưởng và sự theo dõi của GV, GV khen thưởng và nhắc nhở HS trong lớp. * Hoạt động 4: Điều em muốn nói: - Dặn dò - Nhận xét buổi sinh hoạt - Bắt bài hát tập thể. - Tổ trưởng, cán sự lớp nhận xét , đánh giá các hoạt động trong tuần - Đại diện các tổ báo cáo trước lớp, HS khác tham gia ý kiến. - Lớp trưởng nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe- nắm kế hoạch tuần tới - Tiếp tục trang trí lớp học - Tiếp tục giữ vệ sinh trường, lớp - Thi đua học tập tốt nhằm nâng cao chất lượng đại trà. - Tiếp tục giữ nề nếp lớp để đạt điểm thi đua cao. - HS nêu một số nguyện vọng Khoa học VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU: 1.KT: Biết được tác động của con người đối với tài nhuyên thiên nhiên và môi trường 2.KN: Nêu ví dụ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người *KN tự nhận thức h/động của con người và b/thân đã t/động vào môi trường những gì KN tư duy tổng hợp,hệ thống từ các thông tin và k/nghiệm b/thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trường và thải ra m/trương các chất độc hại trg q/trình sống 3.TĐ: Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Hình vẽ ở SGK - Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ "Tài nguyên thiên nhiên" - Nhận xét- ghi điểm. B. Bài mới: * Hoạt động 1 : Ảnh hưởng của tài nguyên tự nhiên. + Hình 1: - Nội dung - MTTN cung cấp ? - MTTN nhận ? + Hình 2: - Nội dung - MTTN cung cấp ? - MTTN nhận ? + Hình 3: - Nội dung - MTTN cung cấp ? - MTTN nhận ? + Hình 4: - Nội dung - MTTN cung cấp ? + Hình 5: - Nội dung - MTTN cung cấp ? - MTTN nhận ? + Hình 6: - Nội dung * MTTN đã cung cấp cho con người những gì? * MTTN nhận lại từ con người những gì? - Kết luận * Hoạt động 2 Vai trò của MTTN - Tổ chức phát phiếu - Nêu những gì môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận được từ con người. - Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác TNTN bừa bãi ? * Liên hệ. Giáo dục 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu những biện pháp bảo vệ MTTH? - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi - Tài nguyên thiên nhiên là gì? - Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên đất, nước? - HS thảo luận theo nhóm 4 - Các nhóm quan sát hình SGK / 132 để phát hiện. - ... con người đang quạt bếp - ... cung cấp chất đốt - ... nhận khí thải. - ..các bạn đang chơi ở bể bơi - ... cung cấp đất cho con người xây bể bơi - ... diện tích đất bị thu hẹp - ..đàn trâu đang gặm cỏ bên bờ sông - ... cung cấp đất, bãi cỏ - ... nhận các hoạt động của con người, phân của động vật, hạn chế sự phát triển của cỏ và động vật - ..bạn nhỏ đang uống nước - ... nước uống cho con người. - hoạt động của đô thị - ... đất đai để xây dựng - ... khí thải thừ các hoạt động - cung cấp thức ăn cho con người - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm bổ sung - thức ăn, nước uống, khí thở, nơi làm việc - nhận từ con người các chất thải. - HS làm phiếu học tập theo nhóm 4 - HS trao đổi, thảo luận, viết tên những thứ môi trường cho con người – nhận từ con người MT cho MT nhận - Thức ăn - Nước uống - Khí đẻ thở ... - Phân - nước tiểu - Khói, bụi ... - TNTN cạn kiệt, MT bị ô nhiễm, suy thoái đất, MT bị phá hủy ... Địa lí Tìm hiểu hoạt động kinh tế – Lễ hội - Giao thông ở huyện Quảng Điền I. MỤC TIÊU: 1.KT: HS biết được các hoạt động kinh tế, các làng nghề truyền thống, các tuyến đường giao thông và một số lễ hội truyền thống của huyện nhà. 2.KN: Kể được tên một số làng nghề, lễ hội ở địa phương mình. 3.TĐ: HS tự hào về truyền thống của huyện nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1 : Ngành trồng trọt và chăn nuôi * Các hoạt động kinh tế chủ yếu ở huyện Quảng Điền. - Kể tên một số cây trồng ở địa phương mà em biết? - Cho biết loại cây nào trồng nhiều hơn cả? * Kết luận- Giới thiệu vùng phân bố của một số cây trồng - Kể một số vật nuôi ở gia đình và ở địa phương em? - Ngành chăn nuôi có vai trò như thế nào ở địa phương? Hoạt động 2: Làng nghề truyền thống - Kể một số làng nghề truyền thống ở huyện nhà * Kết luận, liên hệ. * Hoạt động 2 : Giao thông. - Kể các tuyến đường giao thông ở huyện Quảng Điền? * Kết luận: Giao thông rất thuận tiện, * Hoạt động 3: Lễ hội - Kể tên một số lễ hội mà em biết? 3. Củng cố - Dặn dò - Các nhóm thảo luận dựa trên sự hiểu biết của mỗi cá nhân. - ... hoạt động sản xuất chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản... -lúa, khoai, đậu, rau màu. -lúa -lợn, gà, vịt, trâu, bò, dê - HS nêu * Liên hệ về việc phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm ở gia đình, địa phương - HS thảo luận nhóm 2 - ... thúng mủng Bao La, bún Thanh Cần, Ô Sa , chằm nón Lương Cổ, Vân Căn... - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung - Hoạt động cá nhân. - Đường bộ: * Tỉnh lộ 11 A nối An Lỗ – TT Sịa, * Tỉnh lộ 4B nối Bao Vinh - Tây Ba – Phong Chương * Tỉnh lộ 8 nối Thanh Lương- Quảng Thọ - Đường thủy: rất phát triển - Lễ hội đua ghe, đá gà, vật làng Thủ Lễ, lễ Cầu ngư Bác Vọng, An Xuân .... Khoa học TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1.KT: Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. 2.KN: Nêu được một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. 3.TĐ: HS có ý thức bảo vệ, sử dụng tiết kiệm TNTN II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Hình ở SGK - Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ "Môi trường" - Nhận xét- ghi điểm. B. Bài mới: * Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận - Nêu yêu cầu, hướng dẫn thực hiện - Kết luận, chốt ý đúng. * Hoạt động 2 - Phổ biến nội dung, luật chơi - Nhận xét, đánh giá tuyên dương đội thắng cuộc. * Liên hệ . Giáo dục 3. Củng cố - Dặn dò - Hãy nêu công dụng của gió, nước, mặt trời.. - Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời câu hỏi - Môi trường là gì? - Nêu một số thành phần của môi trường? - HS thảo luận theo nhóm 4 - HS quan sát hình ở SGK / 130, 131 để phát hiện - TLCH. - Tài nguyên thiên nhiên là gì? - Phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó. - Thư kí ghi kết quả vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm bổ sung - HS tham gia chơi "tiếp sức" - Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và cộng dụng của chúng. - Chia lớp thành 2 đội, 5 em / đội tham gia chơi. - HS lần lượt viết tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng. Lớp nhận xét -1 -3 HS trả lời. Kĩ thuật LẮP RÔ - BỐT (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: 1 KT: - Biết câch lắp rô-bốt. Hoàn thành sản phẩm 2 KN: - Lắp được rô- bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. 3 TĐ: - Rèn luyện tính khéo léo và cẩn thận khi lắp, tháo các chi tiết của rô- bốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Mẫu rô- bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 4: Thực hành a/ Lắp từng bộ phận - Theo dõi và uốn nắn kịp thời. * Lưu ý HS: vị trí trên dưới của thanh chữ u dài, lắp hai tay đối nhau, lắp thanh chữ u ngắn và thanh 5 lỗ phải vuông góc với nhau b/ Lắp ráp rô- bốt * Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô- bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác. c/ Đánh giá sản phẩm: - Nêu yêu cầu - Cử HS tham gia đánh giá sản phẩm * Nhận xét. Đánh giá 3. Tổng kết - Dặn dò - HS thực hành lắp rô- bốt - Các nhóm tiến hành lắp các bộ phận còn lại của rô- bốt ( nếu chưa hoàn thành ở tiết trước * Lắp chân và thanh đỡ thân rô-bốt * Lắp thân rô-bốt * Lắp đầu rô-bốt * Lắp các bộ phận khác - HS lắp ráp rô- bốt theo các bước ở SGK * Lắp đầu rô-bốt vào thân * Lắp thân rô-bốt vào thanh đỡ cùng với 2 tám tam giác * Lắp ăng-ten vào thân rô-bốt * Lắp hai tay vào khớp vai rô-bốt * Lắp các trục bánh xe vào tấm đỡ rô-bốt - Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô- bốt. - Các nhóm trưng bày sản phẩm - HS các nhóm đánh giá sản phẩm theo yêu cầu: * Các bộ phận của rô-bốt được lắp đúng và đủ * Các mối ghép giữa các bộ phận phải chắc chắn * Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được - HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp * Chuẩn bị: Lắp ghép mô hình tự chọn
Tài liệu đính kèm: