I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về chủ đề Trẻ em.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Tuần 34 - chiều Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2013. Tiếng việt: Thực hành ÔN TẬP VỀ VỐN TỪ : TRẺ EM. I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về chủ đề Trẻ em. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. hoàn chỉnh. Bài tập 1 : H: Tìm những từ đồng nghĩa với từ trẻ thơ. Bài tập 2: H: Đặt câu với ba từ tìm được ở bài tập 1 Bài tập 3: H: Tìm những câu văn, thơ nói về trẻ con có những hình ảnh so sánh. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài làm Trẻ em, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, Bài làm a/ Từ: trẻ em. Đặt câu: Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước. b/ Từ: thiếu nhi. Đặt câu: Thiếu nhi Việt Nam làm theo năm điều Bác Hồ dạy. c/ Từ: Trẻ con. Đặt câu: Nam đã học lớp 10 rồi mà tính nết vẫn như trẻ con Bài làm Trẻ em như tờ giấy trắng. Trẻ em như búp trên cành. Trẻ em như nụ hoa mới nở. Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm. Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non. Cô bé trông giống hệt bà cụ non. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Toán: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về trung bình cộng, các phép tính, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - Cho HS làm bài tập, chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 2: a) Tìm trung bình cộng của: ; ; b) Tìm x: x + 6,75 = 43,56 – 8,72 Bài tập3: Một người đi trên quãng đường từ A đến B. Lúc đầu đi được quãng đường, nghỉ 10 phút rồi đi tiếp quãng đường. Tính ra, người đó đã đi được 36 km. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km? Bài tập4: (HSKG) Hai ô tô xuất phát từ A đến B cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Sau 2 giờ chúng gặp nhau, quãng đường AB dài 162km. a) Tính vận tốc của mỗi ô tô, biết vận tốc của ô tô đi từ A bằng vận tốc của ô tô đi từ B. b) Chỗ 2 xe gặp nhau cách A bao nhiêu km? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) + + : 3 = + + : 3 = : 3 = b) x + 6,75 = 43,56 – 8,72 x + 6,75 = 34,74 x = 34,74 – 6,75 x = 27,99 Lời giải: Phân số chỉ quãng đường đi 2 lần là: + = (quãng đường) Quãng đường AB dài là: 36 : 9 20 = 80 (km) Đáp số: 80 km Lời giải: Tổng vận tốc của 2 xe là: 162 : 2 = 81 (km) 81 km km Ta có sơ đồ: V xe A V xe B Vận tốc của xe A là: 81 : (4 + 5) 4 = 36 (km/giờ) Vận tốc của xe B là: 81 – 36 = 45 (km/giờ) Chỗ 2 xe gặp nhau cách A số km là: 36 2 = 72 (km) Đáp số: a) 36 km/giờ ; 45 km/giờ b) 72 km - HS chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2013. Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. hoàn chỉnh. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài tập: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn sau: Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. - Gọi HS đọc và phân tích đề bài. - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý. * Mở bài: - Giới thiệu người được tả. - Tên cô giáo. - Cô dạy em năm lớp mấy. - Cô để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. * Thân bài: - Tả ngoại hình của cô giáo (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, nụ cười, giọng nói,..) - Tả hoạt động của cô giáo( khi giảng bài, khi chấm bài, khi hướng dẫn học sinh lao động, khi chăm sóc học sinh,) * Kết bài: - ảnh hưởng của cô giáo đối với em. - Tình cảm của em đối với cô giáo. - Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập. - Cho cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và đánh giá chung. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. - Học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập. - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Toán: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - Cho HS làm bài tập, chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1 Tìm hai số, biết tổng hai số là 10,8 và tỉ số của hai số là . A.1,2 và 9,6 B. 2,4 và 8,4 C. 2,16 và 8,64 D. 4,82 và 5,98 Bài tập 2: Trung bình cộng của hai số là 66. Tìm hai số đó, biết rằng hiệu của chúng là 18. Bài tập3: Đặt tính rồi tính: a) 24,206 + 38,497 b) 85,34 – 46,29 c) 40,5 5,3 d) 28,32 : 16 Bài tập4: (HSKG) Một người bán số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 13,5 kg. Trong đó số gạo tẻ bằng số gạo nếp. Tính số kg gạo mỗi loại? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài c) Khoanh vào B Lời giải : Tổng của hai số đó là: 66 2 =132 Ta có sơ đồ18 132 Số bé Số lớn Số bé là: (132 – 18) : 2 = 57 Số lớn là: 132 – 57 = 75 Đáp số: 57 và 75 Đáp số: a) 62,703 b) 39,05 c) 214,65 d) 1,77 Lời giải: Ta có sơ đồ: Gạo tẻ Gạo nếp 13,5kg Gạo nếp có số kg là: 13,5 : (8 – 3) 3 = 8,1 (kg) Gạo tẻ có số kg là: 13,5 + 8,1 = 21,6 (kg) Đáp số: 8,1 kg; 21,6 kg - HS chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: