Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 35

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 35

A. Mục tiêu :

• Biết thực hành tính và giải toán có lời văn

• BT1d; BT2(cột 2); BT4: HSKG

B. Đồ dùng dạy học :

• GV- HS: Thước ; SGK.

C. Các hoạt động dạy-học:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 35
Thø hai ngµy 29 th¸ng 4 n¨m 2013
To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG.
A. Mục tiêu :
Biết thực hành tính và giải toán có lời văn
BT1d; BT2(cột 2); BT4: HSKG
B. Đồ dùng dạy học :
GV- HS: Thước ; SGK.
C. Các hoạt động dạy-học:
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : Luyện tập chung.
- Gọi 2 hs lên bảng chữa lại bài 2 tiết trước.
-Nhận xét đánh giá sự tiếp thu bài của hs tiết trước.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập :
Bài 1. 
- Yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài cho Hs nêu thứ tự thực hiện các bước tính trong biểu thức.
Bài 2. 
- Gọi hs đọc đề bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
- Yêu cầu học sinh giải vào vở, 2 em lên bảng
- Câu b (dành cho khá giỏi)
Bài 3. 
- Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài
Bài giải
Diện tích đáy bể bơi:
22,5 ´ 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể bơi là:
414,72 : 432= 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là 
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 ´ = 1,2 (m)
 Đáp số: 1,2 m
- Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này?
Bài 4 : Dành cho khá giỏi 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm.
- Yêu cầu tự làm bài, 1 em lên bảng
- Nhận xét, chữa bài, kết luận :
Bài giải
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là
7,2 + 1,6 =8,8(km/ giờ)
Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 
8,8 ´ 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là:
7,2 -1,6 = 5,6 (km/ giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km là: 
30,8 : 5,6 = 5,5 ( giờ)
 Đáp số : a) 30,8 km 
b) 5,5 giờ.
- Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 4?
3. Củng cố - Dặn dò:
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Về nhà làm bài ở vở bài tập toán và bài 5
Chuẩn bị : Luyện tập chung (tt)
- Hát
- Làm bài và nêu cách thực hiện từng biểu thức trong bài
- 1 em đọc
- Thảo luận
- Làm bài
- 1 Học sinh đọc đề 
-Tự tóm tắt rồi giải vào vở
- Thảo luận nhóm 4, tìm cách giải.
- làm bài
- Nhận xét bạn và tự kiểm tra bài mình.
- 1 em đọc
.......................................................................................................................................................................
TËp ®äc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết1)
A. Mục tiêu :
Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi trong nội dung bài).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học từ kì II của lớp 5 ; tốc độ đọc khoảng 120 tiếng/phút ; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5 – 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
Khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật.
Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?) để củng cố khắc sâu kiến thức về chủ ngữ trong từng kiểu câu kể.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập : -11 phiếu, mỗi phiếu ghi tên mỗi bài tập từ tuần 19 đến tuần 34 ; 
5 phiếu, mỗi phiếu ghi tên mỗi bài có nội dung HTL.
- Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “Ai thế nào?”, “Ai làm gì?”
Bảng phụ chép lại nội dung bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? trong SGK.
- Bảng nhóm để hs viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để học sinh lập bảng tổng kết về CN, VN trong câu kể : Ai thế nào?, Ai làm gì?
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài : 
- Giới thiệu nội dung ôn tập của tuần 35
- Giới thiệu Mt tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL. (khoảng ¼ số hs của lớp)
- Cho HS lên bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
- Treo bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? 
- Dán lên bảng tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? giải thích.
+ Cần lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể, SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?, các em chỉ cần lập bảng tổng kết hai kiểu câu còn lại: Ai thế nào? Ai là gì?
+ Sau đó, nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu
- HS nghe.
-HS bốc thăm đọc bài.
-Đọc yêu cầu bài tập: Lập bảng tổng kết về CN,VN trong từng kiểu câu kể theo yêu cầu sau:
- Lắng nghe
.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. 
-HS làm bài.
Kiểu câu Ai thế nào?
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Thế nào?
Cấu tạo
-Danh từ (cụm danh từ)
-Đại từ
-Tính từ (cụm tính từ)
-Động từ (cụm động từ)
Ví dụ : Cánh đại bàng rất khoẻ?
Kiểu câu Ai làm gì?
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Là gì (là ai, là con gì)?
Cấu tạo
-Danh từ (cụm danh từ)
-Là + danh từ (cụm danh từ)
Ví dụ : Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV hệ thống, chốt lại bài học.
- Dặn HS xem bài sau.
	.......................................................................................................................................................................
	Thø ba ngµy 30 th¸ng 4 n¨m 2013
To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG.
A. Mục tiêu:
Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
BT2b, BT4,5: HSKG
B. Đồ dùng dạy học :
GV - HS : Thước
C. Các hoạt động dạy-học:
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : 
Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
Nêu lại cách tìm số trung bình cộng.
Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
2. Höôùng daãn laøm baøi taäp
Baøi 1 : Tính
- GV cho HS töï laøm baøi roài chöõa baøi, yeâu caàu HS neâu thöù töï thöïc hieän caùc pheùp tính trong bieåu thöùc, neâu caùch thöïc hieän tính giaù trò cuûa bieåu thöùc coù soá ño ñaïi löôïng chæ thôøi gian.
- GV goïi HS nhaän xeùt, GV nhaän xeùt vaø chaám ñieåm moät soá vôû.
 Keát quaû :
a) 6,78 - (8,951 + 4,784) : 2,05 
= 6,78 - 13,735 : 2,05 
= 6,78 - 6,7 = 0,08 ; 
b) 6 giôø 45 phuùt + 14 giôø 30 phuùt : 5 
= 6 giôø 45 phuùt + 2 giôø 54 phuùt
= 8 giôø 99 phuùt = 9 giôø 39 phuùt.
Baøi 2 : Tìm soá trung bình coäng cuûa :
a) 19 ; 34 vaø 46.
*b) 2,4 ; 2,7 ; 3,5 vaø 3,8.
- GV cho HS neâu laïi caùch tính soá trung bình coäng töï laøm baøi roài chöõa.
- GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS treân baûng lôùp, sau ñoù cho ñieåm HS.
a) (19 + 34 + 46) : 3 = 33.
*b) (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1.
Baøi 3 :
- Goïi HS ñoïc ñeà toaùn vaø töï giaûi.
- GV theo doõi vaø höôùng daãn HS yeáu.
- GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS treân baûng lôùp, sau ñoù cho ñieåm HS.
Baøi giaûi
Soá hoïc sinh gaùi cuûa lôùp ñoù laø : 
19 + 2 = 21 (hoïc sinh) 
Soá hoïc sinh cuûa caû lôùp laø : 
19 + 21 = 40 (hoïc sinh)
Tæ soá phaàn traêm cuûa soá hoïc sinh trai vôùi soá hoïc sinh caû lôùp laø :
19 : 40 = 0,475 = 47,5%
Tæ soá phaàn traêm cuûa soá hoïc sinh gaùi vôùi soá hoïc sinh caû lôùp laø :
21 : 40 = 0,525 = 52,5%
Ñaùp soá : 47,5% vaø 52,5%.
Baøi 4 : Dành cho khá giỏi.
- Cho HS ñoïc baøi toaùn.
- GV phaân tích baøi toaùn vaø yeâu caàu HS töï laøm. GV ñi höôùng daãn HS yeáu.- GV goïi HS nhaän xeùt. GV nhaän xeùt vaø chaám ñieåm.
3. Cuûng coá, daën doø :
- GV toång keát tieát hoïc. 
- Chuaån bò tieát sau Luyeän taäp chung.
- Hát
- Học sinh nêu.
Học sinh nhận xét.
- HS laøm baøi caù nhaân vaøo vôû, sau ñoù 2 HS leân baûng söûa baøi.
- HS nhaän xeùt vaø trao ñoåi vôû nhau ñeå kieåm tra.
- HS laøm baøi caù nhaân vaøo vôû, sau ñoù 2 HS leân baûng söûa baøi.
- HS nhaän xeùt vaø thoáng nhaát keát quaû
- HS thöïc hieän vaøo vôû, 1 em laøm baûng phuï.
- HS nhaän xeùt vaø trao ñoåi vôû nhau ñeå kieåm tra.
- 1 HS ñoïc to, caû lôùp ñoïc thaàm ôû SGK.
- HS thöïc hieän vaøo vôû, 1 HS khaù laøm baûng .
- HS thöïc hieän theo söï höôùng daãn cuûa GV.
 .......................................................................................................................................................................
KÜ thuËt: L¾p ghÐp m« h×nh tù chän (TiÕt 2)
I - Môc tiªu:
	Sau bµi häc nµy, häc sinh cÇn : 
	- L¾p ®­îc m« h×nh ®· chän.
- L¾p ®óng kÜ thuËt, ®óng quy tr×nh ; tù hßa vÒ s¶n phÈm cña m×nh.
	- RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn, tØ mØ, ®¶m b¶o an toµn trong khi thùc hµnh.
II - Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn:
	- MÉu 1 hoÆc 2 m« h×nh theo gîi ý SGK.
	- Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
	* Giíi thiÖu bµi
	- Gi¸o viªn giíi thiÖu bµi vµ nªu môc ®Ých tiÕt häc.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh 
Ho¹t ®éng 2 : Häc sinh thùc hµnh l¾p ghÐp m« h×nh ®· chän
b) L¾p tõng bé phËn
- Cho häc sinh quan s¸t kÜ c¸c m« h×nh trong SGK hoÆc tù chän, nªu c¸ch l¾p tõng bé phËn, hoµn thµnh s¶n phÈm.
- Gi¸o viªn quan s¸t ®¸nh gi¸ qu¸ tr×nh l¾p ghÐp cña häc sinh.
c) L¾p r¸p m« h×nh hoµn chØnh
- Sau khi häc sinh ®· l¾p ghÐp ®­îc c¸c bé phËn, tiÕn hµnh cho c¸c em l¾p r¸p hoµn chØnh c¸c m« h×nh.
- Gi¸o viªn quan s¸t vµ gióp ®ì c¸c nhãm thùc hµnh cßn lóng tóng.
- Thùc hiÖn l¾p tõng bé phËn cña c¸c m« h×nh trong SGK (®· chän) hoÆc tù chän.
- Häc sinh thùc hµnh l¾p ghÐp hoµn chØnh m« h×nh trong SGK hoÆc tù s­u tÇm.
IV - NhËn xÐt - dÆn dß:
	- Gi¸o viªn nhËn xÐt tinh thÇn, th¸i ®é thùc hµnh cña c¸ nh©n hoÆc nhãm häc sinh.
	- ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp ®Ó giê sau thùc hµnh.
 .......................................................................................................................................................................
ChÝnh t¶: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2)
A. Mục tiêu :
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
Biết lập bảng tổng kết về loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố khâc sâu kiến thức về trạng ngữ.
B. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập: -11 phiếu–mỗi phiếu ghi tên mỗi bài tập từ tuần 19 đến tuần 34
- 5 phiếu- mỗi phiếu ghi tên mỗi bài có nội dung HTL.
- Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của mỗi loại trạng ngữ.
- Mỗi tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu BT.
- Ba tờ giấy khổ to viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để học sinh lập bảng tổng kết .
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu Mt tiết học và ghi bảng đề bài
2. Kiểm tra tập đọc và HTL: (khoảng ¼ số hs trong lớp)
- Cho HS len bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
3. Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc BT ... ................................................................................................................................................
LuyÖn tõ vµ c©u: KIỂM TRA ĐỌC
(Đọc hỉểu - Luyện từ và câu)
A. Mục tiêu :
Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII ( nêu ở Tiết 1, Ôn tập)
Laøm ñöôïc 10 caâu hoûi traéc nghieäm.
GD HS yù thöùc töï giaùc laøm baøi taäp.
B. Ñoà duøng daïy hoïc :
GV : Ñeà baøi phoâ toâ cho töøng HS.
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
1. Giưói thiệu bài : Nêu MT tiết học
2. Phát ñeà vaø HD HS caùch trình baøy baøi laøm treân giaáy.
Thời gian làm bài: 30 phút
 ĐỀ BÀI: Đọc thầm bài: “Một vụ đắm tàu”, dựa vào nội dung bài đọc và những kiến thức đã học, hãy khoanh tròn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi sau đây :
Câu 1: Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô là gì ?
	a) Bố Ma-ri-ô mới mất;	b) Ma-ri-ô về quê sống với họ hàng;
	c) Cả a và b đều đúng.
Câu 2: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ?
Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn;
Giu-li-ét-ta dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn;
Cả a và b đều đúng.
Câu 3: 
Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ?
Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn;
Ma-ri-ô hi sinh bản thân vì bạn;
Cả a và b đều đúng.
Câu 4: Nhân vật Giu-li-ét-ta là người như thế nào ?
Giu-li-ét-ta là một cô bé ân cần, dịu dàng, giàu tình cảm;
Giu-li-ét-ta là một cô bé dịu dàng, giàu tình cảm, yếu đuối;
Giu-li-ét-ta là một cô bé giàu tình cảm, yếu đuối, nhút nhát.
Câu 5: Câu chuyện ca ngợi điều gì ở Ma-ri-ô ?
 a) Đức hi sinh cao thượng;	b) Sự dịu dàng , nhân hậu;
 c) Sự nhân hậu, giàu tình cảm.
Câu 6: Có thể gọi câu “Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng.” là câu gì ?
 a) Câu đơn; b) Câu ghép;
 c) Câu kể; d) Cả b và c đều đúng.
Câu 7: 
Dấu ngoặc kép trong câu Ai đó kêu lên : “Còn chỗ cho một đứa bé.” có tác dụng gì ?
Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật;
Dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Câu 8: Dấu phẩy trong câu “Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, rồi dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.” có tác dụng gì ?
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu;
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ;
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu 9: Câu “Giu-li-ét-ta, xuống đi!” thuộc kiểu câu gì ?
 a) Câu khiến; b) Câu cảm;
 c) Câu hỏi; d) Câu kể.
Câu 10: 
Chuỗi câu : “Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng bên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió. Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu : “Vĩnh biệt Ma-ri-ô !” được liên kết với nhau bằng cách nào ?
 a) Liên kết bằng cách lặp từ ngữ; b) Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ;
 c) Liên kết bằng cách dùng từ ngữ nối; d) Cả a và b đều đúng.
Đáp án, cách chấm điểm môn Tiếng Việt
Thang điểm: 5 điểm.
HS khoanh vào chữ cái trước ý đúng nhất của mỗi câu được 0,5 điểm. (Nếu HS khoanh vào 2;3 ý trong 1 câu thì không tính điểm câu đó.)
Đáp án:
Câu
1c
2c
3c
4a
5a
6d
7a
8a
9a
10d
3. Thu bài, nhận xét giờ.
.......................................................................................................................................................................
Thø s¸u ngµy 3 th¸ng 5 n¨m 2013
TỔNG KẾT MÔN HỌC
 I. Mục tiêu:
 - Tổng kết môn học.Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm.Đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương khen thưởng những H hoàn thành tốt.
II. Địa điểm, phương tiện :
 -Địa điểm : Học trong lớp G kẻ bảng để hệ thống các nội dung học 
 - Phương tiện : chuẩn bị phấn bảng 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(5 phút)
- Nhận lớp
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
- Trò chơi “Làm trái hiệu lệnh”
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Hệ thống những kiến thức, kĩ năng.
- Về ĐHĐN
- Về TDRLTTCB
- Về bài thể dục phát triển chung
- Về trò chơi vận động 
- Về môn thể thao tự chọn.
- Đánh giá kết quả học tập
- Tuyên dương
3. Phần kết thúc (6 phút )
- Củng cố 
- Hát 1 bài
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 H lên đọc tên 8 động tác của bài thể dục
H + G nhận xét đánh giá.
Cán sự lớp điều khiển trò chơi
G + H hệ thống những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm.
G cho H kể lại từng phần G chốt lại nội dung đúng và ghi lại lên bảng theo 4 nội dung chính.
Kết hợp cho vài H lên tập minh họa.
 G nhận xét sửa sai.
G nhận xét kết quả học tập của H.
Nêu tinh thần thái độ của H so với yêu cầu của chương trình.
G tuyên dương một số H học tốt, một nhóm H tập tốt
- Nhắc nhở vài cá nhân học chưa tốt phải cố gắng hơn trong năm sau. 
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
Quản ca cho lớp hat 1 bài.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 HS về ôn bài thể dục trong cả hè. 
Chơi trò chơi mà mình thích 
......................................................................................................................................................................
TËp lµm v¨n: KIỂM TRA VIẾT
(Chính tả - Tập làm văn)
A. Mục tiêu :
Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII :
Nghe – viết đúng bài CT ( Tốc đọ viết khoảng 100 chữ / 15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi)
Viết được cả bài văn tả theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
B. Ñoà duøng daïy hoïc :
GV : Ñeà baøi vaø giaáy cho HS laøm baøi.
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
1. Giới thiệu bài : Nêu Mt tiết học
2. Cheùp ñeà baøi leân baûng vaø HD HS caùch trình baøy baøi laøm treân giaáy.
Thời gian: 60 phút
Đề bài:
A . CHÍNH TẢ Nghe-viết: Tà áo dài Việt Nam. (Trang 122)
 (Từ “Áo dài phụ nữ có hai loại...” đến “ ...chiếc áo dài tân thời.”).
B . TẬP LÀM VĂN Tả một ngày mới ở quê em.
Cách chấm điểm:
Chính tả: 5 điểm
Yêu cầu: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả.
Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao- khoảng cách- cỡ chữ, trình bày bẩn ...: trừ toàn bài 1 điểm.
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh ; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm.
B. Tập làm văn: 5 điểm
 - Đảm bảo các yêu cầu sau thì được 5 điểm:
 + Viết được bài văn tả người đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở lên;
 + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
 + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
- Tuỳ vào mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết... có thể cho các mức điểm: 4,5 ; 4; 3,5 ; 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1 ; 0,5.
Dàn bài gợi ý:
Mở bài: Giới thiệu về ngày mới định tả. ( 1 điểm)
Thân bài:
Tả cảnh thiên nhiên ( đặc điểm nổi bật về bầu trời, xóm làng, thửa ruộng, vườn cây,...). ( 1,5 điểm )
Tả hoạt động của người và vật ( gà trống gáy vang, gà mái dẫn con ra vườn, chim hót, ong đi tìm mật, nông dân ra đồng, học sinh đi học,...).( 1,5 điểm )
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về ngày mới ở quê hương. ( 1 điểm )
3. Thu bài, nhận xét giờ.
......................................................................................................................................................................
 To¸n: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
A. Mục tiêu :
Tập trung vào kiểm tra:
Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, số đo thời gian,...
Tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
Giải bài toán về chuyển động đều.
B. Đồ dùng dạy học :
Gv : Đề phô tô cho từng HS
C. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
2. Phát đề và HS HS làm bài :
ĐỀ BÀI: 
Phần một: (3 điểm) Chọn (khoanh tròn) đáp án đúng trong các bài tập sau:
Bài 1: Giá trị của chữ số 7 trong số 5 724 681 là bao nhiêu ?
	a) 700 ; 	b) 7000 ;	c) 70 000 ;	d) 700 000.
Bài 2: Phân số được viết thành phân số thập phân nào sau đây ?
	a) 	b) 	c) 	d) .
Bài 3: Hỗn số 4 được viết thành số thập phân nào sau đây ?
	a) 44,1 	b) 4,25 	c) 42,5 	d) 41,4
Bài 4: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của “5km 25m =  km” là số nào ?
	a) 5,025 	b) 5,25 	c) 525 	d) 5,205.
Bài 5: Kết quả nào sau đây không đúng ?
	a) 5m3 2dm3 = 5002dm3	 b) 9m3 72dm3 = 9,72m3
	c) 7,26dm3 > 7dm3 26cm3	d) 1,7dm3 < 1m3 7dm3.
Câu 6: Bạn Trang nghĩ ra một số, lấy số đó cộng với 15 rồi trừ đi 7 thì được 50. Số đó là số nào? 
	a) 57 	b) 35 	c) 42	d) 47.
Phần hai: (7 điểm).
Bài 1: (1 điểm) Điền dấu ( ; =) thích hợp vào ô trống :
	a) 30,001 30,01	 b) 10,75 10,750
	c) 26,1 26,099	 d) 0,89 0,91
Bài 2: (2 điểm) Đặt tính rồi tính:
	a) 2,36 x 2,4 ;	b) 69 – 7,85 ;
	c) 12 phút 26 giây + 25 phút 18 giây ;	d) 7 giờ 40 phút : 4 .
Bài 3: (3 điểm)
Một mảnh đất hình thang có đáy lớn bằng 170m, đáy bé bằng đáy lớn và chiều cao bằng 100m. Người ta trồng đậu trên mảnh đất đó, trung bình cứ 100m2 đất thì thu được 40kg đậu. Hỏi có thể thu được bao nhiêu ki-lô-gam đậu từ mảnh đất đó ?
Bài 4: (1,5 điểm) Một người đi xe máy từ A lúc 7 giờ 15 phút với vận tốc 38km/giờ, đến B lúc 9 giờ. Hỏi độ dài quãng đường AB là bao nhiêu ki-lô-mét?
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM 
Phần một: (3 điểm)
Chọn đúng mỗi ý được 0,5điểm. (Chọn 2-3 ý ở mỗi bài: không có điểm). Kết quả đúng là:
Bài
1d
2c
3b
4a
5b
6c
Phần hai: (7 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Điền đúng mỗi chỗ được 0,25 điểm.
	a) 30,001 < 30,01	b) 10,75 = 10,750
	c) 26,1 > 26,099	d) 0,89 < 0,91
Bài 2: (2 điểm) Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính thì được 0,5 điểm.
Bài 3: (2,5 điểm)	
 Bài giải
 Đáy bé của mảnh đất đó là :	0,25 đ
 170 x 4 : 5 = 136 (m)	0,5 đ
 Diện tích mảnh đất đó là :	0,25 đ
 (170 + 136) x 100 : 2 =15300 (m2)	0,5 đ
 Số ki-lô-gam đậu thu được từ mảnh đất đó là :	0,25 đ
 40 x ( 15300 : 100 ) = 6120 (kg)	0,5 đ
 Đáp số : 6120 kg.	0,25 đ
Bài 4: (1,5 điểm)
Giải
	Thời gian người đó đi từ A đến B là:	0,25 đ
	9 giờ - 7 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút	0,25 đ
	1 giờ 45 phút = 1,75 giờ.	0,25 đ
	Quãng đường AB dài là :	0,25 đ
	38 x 1,75 = 66,5 (km)	0,25 đ
	Đáp số: 66,5 km	0,25 đ
	Lưu ý: - Sai 1 ; 2 lời giải trừ 0,25 đ
	- Không ghi đáp số hoặc ghi không đủ trừ 0,25 đ.
3. Thu bài, nhận xét giờ.
......................................................................................................................................................................
 Ký duyÖt cña BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 3520122013.doc