Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 4 năm 2011

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 4 năm 2011

I. Mục tiêu:

TẬP ĐỌC.

- Biết đọc phân biệt giọng lời người dẫn chuyện với giọng các nhân vật (bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, thân thiết) biết đọc thầm, nắm ý cơ bản).

- Hiểu nội dung GD câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

KỂ CHUYỆN.

- Biết cách dựng lại câu chuyện theo phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật ở mỗi đoạn.

- Rèn kỹ năng nghe: Tập trung dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.

- DGHS yêu thích môn học.

II. Đồ dúng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

- 1 vài dụng cụ cho học sinh dựng lại câu chuyện: 1 cái khăn cho bà mẹ, khăn choàng đen cho Thần Đêm Tối, một lưỡi hái (bằng bìa).

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 4: 
Sáng: Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Chào cờ:
Tập đọc - Kể chuyện:
 	 Người mẹ
I. Mục tiêu:
TậP ĐọC.
- Biết đọc phân biệt giọng lời người dẫn chuyện với giọng các nhân vật (bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, thân thiết) biết đọc thầm, nắm ý cơ bản).
- Hiểu nội dung GD câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Kể CHUYệN.
- Biết cách dựng lại câu chuyện theo phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật ở mỗi đoạn.
- Rèn kỹ năng nghe: Tập trung dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
- DGHS yêu thích môn học.
II. Đồ dúng dạy học: 
- Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- 1 vài dụng cụ cho học sinh dựng lại câu chuyện: 1 cái khăn cho bà mẹ, khăn choàng đen cho Thần Đêm Tối, một lưỡi hái (bằng bìa).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOạT đẫNG CẹA GIáO VIêN
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động 1.
- Gọi học sinh đọc bài Quạt cho bà ng, trả lời câu hỏi SGK.
- GV cho điểm...................................................
B. Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- Luyện cho học sinh phát âm từ khó.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã, hớt hải.
* Đọc từng đoan trong nhóm.
- Yêu cầu hs đọc.
3- Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1:
- Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
* Đoạn 2:
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
* Đoạn 3:
- Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
* Đoạn 4:
- Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ?
- Người mẹ trả lời như thế nào?
* Toàn bài:
- Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện?
* Nội dung của câu chuyện?
4- Luyện đọc lại.
- GV đọc lại đoạn 4.
- HD chỗ nghỉ hơi, những từ cần nhấn giọng trong đoạn 4.
Thấy bà,/Thần Chết ngạc nhiên/hỏi://
- Làm sao người có thể tìm đến tận nơi đây?// Bà mẹ trả lời://
Vì tôi là mẹ// Hãy trả con cho tôi//
(giọng người mẹ điềm đạm... cương quyết, dứt khoát).
- HD 2 nhóm tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4.
- Yêu cầu 1 nhóm (6 em) tự phân vai đọc lại truyện.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Hs đọc theo hướng dẫn.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- Học sinh đọc chú giải.
- Học sinh đọc theo nhóm (cặp).
- 4 học sinh tiếp nối đọc 4 đoạn.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1.
- Học sinh kể.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
4-5 học sinh trả lời.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh thảo luận theo căpl rồi trả lời – Học sinh khác lắng nghe, nhận xét.
- Học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc đoạn HD
- 2 nhóm lên bảng thực hiện.
- 6 học sinh lên bảng đọc truyện.
- Nhận xét, bình chọn bài đọc tốt nhất.
Kể CHUYệN
1- GV nêu nhiệm vụ: Các em vừa thi đọc truyện "Người mẹ" theo cách phân vai. Sang phần kể chuyện, nội dung trên được tiếp tục nhưng nâng cao thêm 1 bước: Các em sẽ kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (không cần sách đọc).
2- Hướng dẫn học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhắc học sinh: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ...
- Yêu cầu các nhóm tập kể.
- Thi dựng lại câu chuyện theo vai.
C- Hoạt động 3.
- Qua truyện đọc này em hiểu gì về tấm lòng người mẹ.
- Về nhà: Tập kể chuyện cho người thân, tập dựng hoạt cảnh.
- Học sinh trong nhóm tự phân vai và kể.
- Tự trả lời.
Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau 1 số đơn vị). Làm được các BT 1,2,3,4 SGK.
- Giaó dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Đồ dúng dạy học: 
- Bảng con, SGk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh làm bài.
1 hàng: 10 học sinh.
3 hàng: .... học sinh?
- GV cho điểm.................................................
2- Hoạt động 2
* Giới thiệu, ghi bài.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài1/18: Đặt tính rồi tính.
- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét.
Bài 2/18: Tìm X.
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết
- Nêu cách tìm số bị chia?
Bài 3: Tính.
- GV hướng dẫn cách chơi tiếp sức.
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhắc lại cách thực hiện thứ tự các phép tính trong dãy tính.
Bài 4/18 (làm vở).
- Yêu cầu học sinh phân tích bài toán, tóm tắt
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để giải t oán.
- Sửa bài.
Bài 5/18: 
- Bài yêu cầu gì?
- Trò chơi "Ai nhanh hơn"
- Tuyên dương người thắng cuộc.
3- Hoạt động 3
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh thực hiện
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thực hiện.
- Hs nêu yêu cầu.
- 2 học sinh làm trên bảng, cả lớp làm nháp.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu.
- Học sinh lắng nghe.
- 4 tổ thực hiện.
- Hs nêu.
- 2 học sinh đọc đề toán.
- Hs phân tích. tóm tắt.
- Các nhóm thảo luận và làm bài vào vở.
- 1 học sinh làm trên bảng.
- Nhận xét.
- Vẽ hình theo mẫu.
- Mỗi dãy cử 1 HS lên bảng vẽ.
Đạo đức:
Giữ lời hứa (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
- Nêu được thế nào là giữ lời hứa.
- Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.
- DGHS biết giữ lời hứa với mọi người.
II. Đồ dúng dạy học: 
- Phiếu học tập cho HĐ3, các tấm bìa đỏ, xanh, trắng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOạT đẫNG CẹA GIáO VIêN
HOạT đẫNG CẹA HÄC SINH
A- Bài cũ:
- Hãy kể lại việc em đã làm để thực hiện lời hứa của mình?
- Nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu, ghi bài.
a)Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm hai người.
* Cách tiến hành
1- GV phát phiếu học tập (vở BT).
2- Yêu cầu thảo luận nhóm.
3- Trình bày kết quả.
4- GV kết luận.
- Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
- Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
b) Hoạt động 2: Đóng vai.
* Cách tiến hành
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm . Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó. Những sau đó em hiểu ra việc làm là sai (VD: hái trộm quả, tắm sông...) Khi đó em sẽ làm gì?.
- Yêu cầu học sinh thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét.
- GV kết luận.
c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa, yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ .VD: màu đỏ là đồng tình, màu xanh là không đồng tình, màu trắng là lưỡng lự.
- GV nêu từng ý kiến (vở BT):
- GV kết luận: Đồng tình với các ý kiến b,d,đ; không đồng tình với ý kiến a, c, e.
* Kết luận chung.
- Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
C- Củng cố, dặn dò. 
 - Nhận xét tiết học.
- Về ôn và thực hành đúng theo bài học
- Vài học sinh nêu.
- Học sinh đọc đầu bài.
- Các nhóm thảo luận (2 người) và điền vào phiếu.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Nhóm khác bổ sung.
- Học sinh thảo luận và tập đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- HS nghe.
- Học sinh bày tỏ thái độ về từng ý kiến và giải thích lý do.
- HS lắng nghe.
Chiều: Luyện tiếng việt:
Tập đọc
Người mẹ
Luyện tiếng việt:
TOáN( ôn)
Ôn về 4 phép tính và giải toán
I. Mục tiêu:
- ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau 1 số đơn vị).
- Giáo dục học sinh yêu thích học Toán.
II. Đồ dúng dạy học: 
- Bài 1,2,3, 4,5 BTT trang 21,22
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOạT đẫNG CẹA GIáO VIêN
Hoạt động của học sinh
1- Hoạt động 1: 
* Giới thiệu, ghi bài.
2- Hoạt động 2
Bài1: Đặt tính rồi tính.
- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét.
Bài 2: Tìm X.
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
- Nêu cách tìm số bị chia, số bị trừ?
Bài 3: Tính.
- GV hướng dẫn cách chơi tiếp sức.
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhắc lại cách thực hiện thứ tự các phép tính trong dãy tính.
Bài 4 (làm vở).
- Yêu cầu học sinh phân tích bài toán, tóm tắt
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để giải t oán.
- Sửa bài.
Bài 5/18: 
- Bài yêu cầu gì?
- Trò chơi "Ai nhanh hơn"
- Tuyên dương người thắng cuộc.
3- Hoạt động 3
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại đề bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh lần lượt thực hiện trên b con, 3 học sinh làm b lớp.
- Hs nêu yêu cầu.
- 3 học sinh làm trên bảng, cả lớp làm nháp.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu.
- Học sinh lắng nghe.
- 4 tổ thực hiện.
- Hs nêu.
- Hs phân tích. tóm tắt.
- Các nhóm thảo luận.
- 1 học sinh làm trên bảng.
- Nhận xét.
- Vẽ hình theo mẫu.
- Mỗi dãy cử 1 HS lên bảng ghép hình.
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
TOáN:
Kiểm tra
I. Mục tiêu:
- Tập trung vào đánh giá:
- Tập trung vào kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (có nhớ 1 lần) các số có ba chữ số.
- Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5. 
- Giải bài toán có một phép tính về.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc. 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dúng dạy học: 
- Đề bài kiểm tra
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
2- Đề KIểM TRA (40/).
Phần 1. Toán trắc nghiệm( 5 điểm)
Khoanh vào chữ cái trứơc đáp án đúng
Câu 1. 428 + 354 =
A. 782 B. 772 C. 882 D. 74
Câu 2. 582 – 391 = 
A. 291 B. 891 C. 973 D. 191
Câu 3. Khoanh vào số ngôi sao có trong mỗi hình
Câu 4. Trong hình bên có bao nhiêu hình tam giác?
 A. 9 B. 10 C. 8 D. 7
Câu 5. 3 x 5.3 x 6 , dấu cần điền vào chỗ chấm là:
A. > B. < C. = D. Không có dấu nào
Phần 2. Toán tự luận ( 5 điểm)
Bài 1. Đặt tính rồi tính
 416 + 208 692 - 235 271 + 444 627 - 363
Bài 2. Một đội đồng diễn thể dục có 45 người xếp thành hàng, mỗi hàng 5 người. Hỏi đội đó xếp được bao nhiêu hàng?
Bài 3. Khối lớp Hai  ...  3/21: 
- Yêu cầu học sinh tự phân tích bài toán, tóm tắt.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm để giải toán.
- Sửa bài.
C- Hoạt động 3
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hiện trên bảng lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Học sinh làm
 12 *3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
 x 3 *3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
 36
Vậy 12 x 3 = 36.
- Hs theo dõi.
- Vài hs nêu.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- 5 học sinh lên bảng (mỗi HS thực hiện 1 phép tính).
- Cả lớp làm SGK. 
- Nhận xét.
- Hs n êu yêu cầu.
- 4 học sinh thực hiện trên bảng lớp (mỗi học sinh 1 phép tính).
- Cả lớp làm bảng con:
 32 x 3 42 x 2
 11 x 6 13 x 3
- 2 học sinh đọc bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Học sinh tóm tắt. Mỗi hộp: 12 bút.
 4 hộp: .... bút?
- Hs thực hiện.
- 1 học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét.
Tập viết:
Ôn chữ hoa C
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng), viết đúng tiên riêng Cửu Long (1 dòng) và
 câu ứng câu ca dao: Công cha..../Nghĩa mẹ... bằng chữ cỡ nhỏ.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận
II. Đồ dúng dạy học: 
- Mẫu chữ viết hoa C.
- Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
III- CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC. Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- Yêu cầu học sinh viết: Bố Hạ; Bầu.
- Nhận xét, cho điểm.
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- Cho học sinh quan sát chữ mẫu và nhận xét.
- Các chữ hoa cao mấy ly?
- Mỗi chữ gồm mấy nét?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
- Yêu cầu học sinh viết bảng con từng chữ hoa.
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh.
b) Luyện viết từ ứng dụng.
- Cho học sinh đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ.
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và nhận xét
+ Tìm những chữ cái cao 2 li rưỡi, 1 ly?
+ Khoảng cách giữa các chữ?
- GV viết mẫu và lưu ý học sinh cách nối nét:
- Yêu cầu học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh.
c) Luyện viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu đọc câu ứng dụng.
- Câu ca dao nói lên điều gì?
- Tìm các chữ viết hoa?
- Hướng dẫn và yêu cầu hs viết hoa: Công, Nghĩa.
- Nhận xét.
3- Hướng dẫn viết vào vở TV.
4- Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5-7 bài và nhận xét cụ thể từng bài.
C- Hoạt động 3
- Nhận xét tiết học.
- Biểu dương bài viết đẹp, GD học sinh
- 3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Nhắc lại đề bài.
- HS nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết.
- Học sinh đọc: Cửu Long
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc.
- Công ơn của cha mẹ rất lớn lao.
- Hs nêu.
- Hs viết bảng con.
- Học sinh viết vào vở TV.
TậP LàM VăN:
Nghe kể: Dại gì mà đổi, điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: Nghe - kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên BT1.
- Rèn kỹ năng viết (điền vào giấy tờ in sẵn): Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo BT2.
- DGHS yêu thích môn học.
II. Đồ dúng dạy học: 
- Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi SGK.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1.
- GV kiểm tra học sinh làm lại BT1,2 (Tiết TLV tuần 3).
- GV nhận xét, chấm điểm.
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a) Bài tập 1.
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu đọc bài và câu hỏi.
- Yêu cầu quan sát tranh.
- GV kể chuyện lần 1 và hỏi.
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV kể lần 2.
- Yêu cầu học sinh nhìn gợi ý trên bảng để kể chuyện.
- Truyện này buồn cười ở điểm nào?
b) Bài tập 2.
- GV yêu cầu đọc bài.
- GV giúp học sinh nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài. Hỏi:
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
- GV hướng dẫn học sinh điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. 
Chú ý giải thích rõ các phần.
+ Họ tên, địa chỉ người nhận cần viết chính xác, cụ thể (phần bắt buộc phải có - Nếu không thì Bưu điện không biết cần chuyển tin cho ai).
+ Nội dung: Nên ghi vắn tắt nhưng phải đủ ý để người nhận điện hiểu (Bưu điện đếm chữ tính tiền).
+ Họ, tên, địa chỉ người nhận (Cần chuyển thì ghi, không chuyển thì thôi). Phần này cũng phải trả tiền nên nếu không cần thì không ghi, nếu ghi phải ngắn gọn. (ở dòng trên).
+ Họ, tên, địa chỉ người ngửi (ở dòng dưới) phần này không chuyển nên không tính tiền cước nhưng người gửi vẫn phải ghi đầy đủ, rõ ràng để Bưu điện tiện liên hệ khi gặp khó khăn. Nếu khách hàng không ghi đầy đủ theo yêu cầu thì Bưu điện không chịu trách nhiệm.
- Yêu cầu học sinh làm miệng.
- Yêu cầu làm vào SGK.
- GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
3- Hoạt động 3
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại truyện Dại gì mà đổi. Ghi nhớ cách điện nội dung điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo.
- Học sinh 1: Kể về gia đình mình với 1 người bạn em mới quen.
- Học sinh 2: Đọc đơn xin phép nghỉ học.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
- Cả lớp quán sát tranh đọc thầm câu gợi ý.
- Vì cậu rất nghịch
- Mẹ sẽ chẳng đổi được cậu.
- Cậu cho rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
- Học sinh lắng nghe.
+ 1 học sinh khá giỏi kể.
+ 5 -6 học sinh thi kể.
- Cả lớp nhận xét.
-... cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
- Bình chọn học sinh kể hay nhất.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo. Cả lớp đọc thầm.
- Em được đi chơi xa (nghỉ mát, trại hè..) trước khi đi mọi người trong nhà lo lắng, dặn đến nơi phải gửi điện về. Đến nơi em gửi điện báo tin cho gia đình...
- Điền đúng nội dung vào mẫu.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh nhìn mẫu SGK làm miệng.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp điền vào mẫu trong SGK.
âm nhạc
Học hát : Bài ca đi học
(GV chuyên dạy)
TIếNG VIệT
Rèn viết: Bài 4
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố cách viết chữ hoa : C
 - áp dụng để viết đúng đẹp tên riêng Côn Đảo và câu ứng dụng.
 - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ.
II. Đồ dúng dạy học: 
 - Chữ mẫu C
 - Bảng lớp chép sẵn từ và câu ứng dụng.
 - HS : Vở luyện viết chữ đẹp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- ktbc : Kiểm tra bài viết giờ trước
- Nhận xét.
2-Bài mới:
a/ H ướng dẫn viết chữ hoa
-Yêu cầu HS nhận xét cấu tạo và cách viết chữ hoa
- Yêu cầu HS viết bảng con.
b/ Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- GV giải nghĩa từ : Côn Đảo
- HD học sinh nhận xét độ cao khoảng cách các chữ.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
c/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 - GV gợi ý học sinh nêu nội dung câu ứng dụng.
 - Hướng dẫn HS nhận xét độ cao khoảng cách các chữ.
- Lưu ý học sinh cách nối nét.
d/ Viết bài
 - GV nêu yêu cầu cần viết.
 - Yêu cầu học sinh viết bài.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở tư thế ngồi viết
e/ Chấm bài- nhận xét chữ viết HS
3- Củng cố , dặn dò
 - Nhận xét giờ học , dặn dò viết bài ở nhà.
- HS nêu cấu tạo, độ cao , quy trình viết chữ C, Đ
- HS viết bảng con- nhận xét
- HS đọc từ ứng dụng
- Nghe nội dung
- 2 HS nêu – nhận xét
- Luyện viết bảng con – nhận xét
- Đọc câu ứng dụng
- Nêu nội dung bài
- 2- 3 HS nêu – HS khác nhận xét
- Nghe GV nêu yêu cầu
- Viết bài vào vở
- Nghe đánh giá của giáo viên.
TOáN ( ôn)
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đặt tính rồi tính nhanh số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ).
- áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học Toán.
II. Đồ dúng dạy học: 
Bài 1, 2, 3, 4 BT Toán trang 26
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Hoạt động 1: Gọi học sinh giải bài toán.
- 1 học sinh: 6 quyển vở.
- 6 học sinh:.... quyển vở?
- GV cho điểm...
B- Hoạt động 2.
1- Giới thiệu, ghi bài.
2- Hướng dẫn học sinhlàm bài.
Bài 1: Tính.
- Giáo viên lần lượt đọc từng hép tính. Yêu cầu học sinh thực hiện ra b con.
Bài 2: Đặt rồi tính.
- Gọi HS thực hiện.
- Sửa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh tự phân tích bài toán, tóm tắt.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm để giải toán.
- Sửa bài.
Bài 4.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Tiếp sức
- Hướng dẫn và gọi học sinh lên chơi.
- Nhận xét phân thắng thua.
C- Hoạt động 3
- Hệ thống nội dung bài, giáo dục học sinh.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hiện trên bảng lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- 5 học sinh lên bảng (mỗi HS thực hiện 1 phép tính).
- Cả lớp làm b con. 
- Nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu.
- 4 học sinh thực hiện trên bảng lớp (mỗi học sinh 1 phép tính).
- Cả lớp làm vở:
 32 x 32 22 x 4
 33 x 63 10 x 6
- 2 học sinh đọc bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Học sinh tóm tắt.
1 tá : 12 khăn mặt.
4 tá : .... khăn mặt?
- Hs thực hiện.
- 1 học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu: Số ?
- Mỗi dãy cử 4 học sinh lên chơi.
- Nhận xét.
Sinh hoạt:
Kiểm điểm tuần 4 và phương hướng cho tuần 5
I. mục tiêu:
- Giúp học sinh kiểm điểm các hoạt động trong tuần 4
- Nắm được nội dung, nhiệm vụ tuần 5
- Giáo dục học sinh ý thức tập thể, tự quản.
II. chuẩn bị:
- nội dung buổi sinh hoạt
III. các nội dung sinh hoạt :
1- Kiểm điểm tuần 3
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt về các nội dung :
 + học tập + nề nếp
 + trực nhật + nói năng, c sử...
 + mặc đồng phục + tham gia các hoạt động của lớp
 - Từ đó GV có hướng nhận xét:
+ học tập lớp có các bạn học tập chư cố gắng như là : Tuấn, Hoàng, Hiền, Linh..
 Chúng ta phải học tập các bạn như là Huyền, Tuyến, Huỳnh.
+ trực nhật vẫn còn bẩn như là tổ 1, 2.
+ nề nếp vẫn có bạn đi học muộn như là bạn : Tuyền.
- Tuyên dương: Bạn Huyền, Tuyền, Huỳnh, Lan
- Phê bình: Tuấn, Linh, Hoàng, Hiền chưa chú ý trong khi nghe giảng.
2- Phương hướng tuần 5
 - Phát huy những ưu điểm có trong tuần 4, khắc phục các khuyết điểm.
 - Tiếp tục phong trào thi đua giành nhiều điểm tốt để chào mừng ngày 20 tháng 10.
 - Tiếp tục phong trào “ Rèn chữ - Giữ vở”
3- Lớp kể truyện đạo đức Bác Hồ: Bé Chiến
 - Giáo viên kể chuyện
 - Giúp học sinh nắm ND câu chuyện
 - Rút ra ý nghĩa câu chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgalop3.doc