Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 6 - Trường TH Phú Lộc

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 6 - Trường TH Phú Lộc

I. Mục tiêu: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghĩ ngơi hơi đúng chỗ.

 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. Chuẩn bị: Truyện, tranh, ảnh về cá heo.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 6 - Trường TH Phú Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6
Thứ
Ngày
Buổi
Tiết
Môn học
Tên bài dạy
2
30/09
SÁNG
1
Chào cờ
2
Tập đọc
Những người bạn tốt
3
Toán
Luyện tập chung
4
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên
CHIỀU
1
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
2
Toán (ôn)
Luyện tập chung
3
Kể chuyện
Cây cỏ nước Nam
3
01/10
SÁNG
1
Tập đọc
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
2
Toán
Khái niệm số thập phân
3
Chính tả
NV : Dòng kênh quê hương
4
LTVC
Từ nhiều nghĩa
CHIỀU
1
LTVC (ôn)
Từ nhiều nghĩa
2
TLV
Luyện tập tả cảnh
3
Tin học
4
02/10
SÁNG
1
Toán
Khái niệm số thập phân
2
Thể dục
3
Âm nhạc
4
Tin học
5
Anh Văn
5
03/10
SÁNG
1
Thể dục
2
Toán 
Hàng của số thập phân. Đọc, viết.. phân
3
Mĩ thuật
4
Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
CHIỀU
1
LTVC
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
2
Kĩ Thuật
Nấu cơm
3
TLV (ôn)
Luyện tập tả cảnh
6
04/10
SÁNG
1
Toán 
Luyện tập
2
Khoa học
Phòng bệnh viêm não
3
Anh văn
4
TLV
Luyện tập tả cảnh
CHIỀU
1
Toán (ôn)
Hàng của số. Đọc, viết.. phân -Luyện tập
2
Địa lí
Ôn tập
3
SHTT
Từ ngày: 30/09 đến ngày 04 tháng 10 năm 2013
Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 : Chào cờ 
Tiết 2 Tập đọc : 
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu: 	Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghĩ ngơi hơi đúng chỗ.
	 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) 	
II. Chuẩn bị: Truyện, tranh, ảnh về cá heo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra: 
Hs lên đọc + trả lời 
Nhận xét ghi điểm 
 2HS đọc và trả lời câu hỏi sgk trang 58.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện đọc:
 HS khá giỏi đọc 
- 1 HS giỏi đọc toàn bài.+ lớp đọc thầm 
GV chia đoạn: 4 đoạn.
- 4 HS đọc đoạn nối tiếp ( 3 - 5 lần).
- Cho HS luyện đọc các từ ngữ: A-ri-tôn, Xi-xin, yêu thích, buồm.
+ Đọc từ khó.
+ 2HS đọc chú giải, giải nghĩa từ
 - Đọc theo nhóm 2.
- 1HS đọc cả bài trước lớp.
 GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
2.3. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
-Vì sao nghệ sĩ A-ri tôn phải nhảy xuống biển?
- Điều kì lạ gì đã diễn ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Qua câu truyện, em thấy cá heo đáng yêu ở điểm nào?
- Em suy nghĩ gì trước cách đối xử của cá heo và đám thuỷ thủ đối với nghệ sĩ?
*Nội dung chính nói lên điều gì ?
 *Vì bọn thuỷ thủ trên tàu cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông...
*Đàn cá heo vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu và đưa ông trở về đất liền nhanh hơn tàu của bọn cướp biển.
*Cá heo biết thưởng thức tiếng 
hát,biết cứu người, cá heo là bạn tốt của con người.
* :Đám thuỷ thủ tham lam độc ác;cá heo thì thông minh ,tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.
* Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người 
2.4. Đọc diễn cảm: 
- 4 HS đọc đoạn nối tiếp 
- GV hướng dẫn giọng đọc.
Đọc mẫu đoạn 3,4
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3,4 theo cặp
 - Thi đọc diễn cảm..
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc lại ý nghĩa của bài
- Chuẩn bị bài tiếp.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MUÏC TIEÂU
Giuùp hs cuûng coá veà : 
Quan heä giöõa 1 vaø , giöõa vaø ; giöõa vaø 
Tìm thaønh phaàn chöa bieát cuûa pheùp tính .
Giaûi caùc baøi toaùn coù lieân quan ñeán trung bình coäng .
Giaùo duïc hoïc sinh tính caån thaän, trình baøy khoa hoïc
II-CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU 
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1-KIEÅM TRA BAØI CUÕ 
-2 hs leân baûng laøm baøi taäp 2a, 4/31, 32
-Caû lôùp nhaän xeùt, söûa baøi.
2-DAÏY BAØI MÔÙI
2-1-Giôùi thieäu baøi -Giôùi thieäu tröïc tieáp.
2a) 
Baøi 4
Hieäu soá phaàn baèng nhau :
 4 – 1 = 3 (phaàn)
Tuoåi con : 
 30 : 3 = 10 (tuoåi)
Tuoåi cha :
 10 + 30 = 40 (tuoåi )
 Ñaùp soá : Con 10 tuoåi ; Cha 40 tuoåi 
Hs nhaéc laïi töïa baøi.
2-2-Höôùng daãn oân taäp 
Baøi 1 :SGK TRANG 32
-Yeâu caàu Hs ñoïc ñeà, phaân tích ñeà, laøm baøi.
Baøi 2 : SGK TRANG 32
-Hs laøm baøi.
-Yeâu caàu Hs neâu caùch tìm caùc thaønh phaàn chöa bieát cuûa pheùp tính
Baøi 3 : SGK TRANG 32
Baøi 4 : SGK TRANG 32
-Yeâu caàu Hs ñoïc ñeà, phaân tích ñeà .
a) Gaáp 10 laàn .
b) Gaáp 10 laàn .
c) Gaáp 10 laàn .
a) x + b) x - 
 x x 
 x x 
c) y x d) x : 
 x x 
 x x 
Trung bình moãi giôø voøi nöôùc chaûy ñöôïc laø :
 (beå nöôùc)
 Ñaùp soá : beå nöôc 
-Hs laøm baøi vaøo vôû
Giaù cuûa moãi m vaûi luùc tröôùc :
 60000 : 5 = 12000 (ñoàng)
Giaù cuûa moãi m vaûi sau khi giaûm :
 12000 – 2000 = 10000 (ñoàng)
Soá m vaûi mua ñöôïc theo giaù môùi :
 60000 : 10000 = 6 (m)
 Ñaùp soá : 6 m 
3-CUÛNG COÁ, DAËN DOØ 
-Gv toång keát tieát hoïc.
-Daën hs veà nhaø laøm baøi 2b
-Hs nhaéc laïi noäi dung baøi
Tiết 4 Đạo đức: 
 NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết 1 )
 I. Mục tiêu : - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
-Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên .
- Biết tự hào về truyền thống gia đình dòng họ
II. Chuẩn bị : - Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương 
 - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Em đã làm gì để vượt qua những khó khăn của mình ? Việc đó đã mang lại những kết quả gì ? 
Nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- 3 HS trả lời 
2.1. Tìm hiểu truyện “Thăm mộ”: HS đọc truyện “Thăm mộ”
- GV yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi: 
- Nhân ngày Tết cổ truyền sắp đến, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn Tổ tiên ? 
- 1 HS đọc truyện “Thăm mộ” 
- HS thảo luận theo nhóm 5 để trả lời 
+ Thắp hương lên bàn thờ, đi thăm mộ, ...
-Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên ? 
+ ... ghi nhớ công ơn của tổ tiên 
-Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp 
mẹ ? 
+ ... thể hiện sự biết ơn đối với tổ tiên
 + Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà ? 
- GV theo dõi 
- Kết luận: Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. 
- ... chúng ta cần có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn đối với ông bà, tổ tiên, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, dân tộc ... 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Các nhóm khác nhận xét 
2.2. Thế nào là biết ơn tổ tiên ?
 + GV nêu yêu cầu 
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm đôi.
- GV theo dõi 
- Kết luận : Ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm phù hợp với khả năng như các việc : a,c,d,đ.
- HS đọc yêu cầu BT1 
- HS thảo luận theo cặp để làm bài tập 1 trang 14
- 4 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. 
- Cả lớp trao đổi và nhận xét. 
2.3. Liên hệ bản thân: 
- Tổ chức HS thảo luận theo cặp, nêu những việc đã làm và sẽ làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 
- GV theo dõi 
- GV nhận xét, tuyên dương 
- HS thảo luận theo nhóm 2 rồi điền vào bảng sau : 
+Việc đã làm: 
+Việc sẽ làm 
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
3. Hoạt động nối tiếp :
- Sưu tầm các tranh ảnh và các bài báo về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, các câu ca dao, tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên. 
- Lắng nghe
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Khoa học: 
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu: Biết nguyên và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.:
- Giaùo duïc HS veä sinh moâi tröôøng xung quanh saïch seõ, khoâng ñeå ao tuø, nöôùc ñoïng quanh nhaø. 
* Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn phiếu học tập trong SGK
 - Hình minh họa trang 29 SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Bài cũ: 
Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?
- Chúng ta nên làm gì để phòng bệnh sốt rét?
 +Nhận xét ghi điểm
3 HS lên bảng trả lời
Lớp nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : 
Đọc sgk +Thực hành làm BT trong SGK.
-Phát phiếu+ làm theo cặp 
- Làm bài tập thực hành trang 28 SGK.
- HS đọc thông tin trang 28.
+ Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?
+ Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền ntn?
+ Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
 - Đại diện nhóm báo cáo
+ Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút gây ra.
+ Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.
+ Là 1 trong những bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng (bị xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong vòng từ 3-5 ngày.
Hoạt động 2 Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết.
Đọc sgk + thảo luận nhóm 
Hãy nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
-GV chốt ý
*Thảo luận tìm và nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Không để nước đọng ở lâu trong chum, vại,
- Chúng ta phải có ý thức làm vệ sinh sạch sẽ nhà ở, môi trường xung quanh để muỗi vằn và bọ gậy không còn chỗ ẩn nấp. 
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
Hoạt động 3:Liên hệ thực tế
Hoạt động cá nhân 
- HS kể những việc gia đình mình, địa phương mình làm gì để diệt muỗi và bọ gậy? (để phòng chống bệnh sốt xuất huyết?)
3. Củng cố, dặn dò: 
 + Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
+ Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết?
- HS trả lời
Tiết 3 Toán: (ôn) 
 LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng)
- Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng. 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học.
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau 
a) 14, 21, 37, 43, 55	b) 
Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị .
Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì  ... ùc soá thaäp phaân naøy baèng nhau vì cuøng baèng .
3-CUÛNG COÁ, DAËN DOØ 
-Gv toång keát tieát hoïc.
-Daën hs veà nhaø laøm BT
Tiết 2 Khoa học: 
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
 I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết : 
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
- Thực hiện cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người .
 II/Chuẩn bị: - Tranh minh họa trang 30, 31 SGK
 - Bảng câu hỏi và câu trả lời trang 30 SGK photo, cắt rời.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- KT bài bệnh sốt xuất huyết .
2. Dạy bài mới : 
a.Giới thiệu bài : 
b. Giảng bài mới :
Hoạt động 1 :Tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
-Chia nhóm( 4HS/ nhóm) cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” sgk 
-Phổ biến cách chơi và luật chơi.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
H:Tác nhân gây bệnh viên não là gì ?
H:Lứa tuổi nào thường bị mắc bệnh viêm não nhiều nhất ? 
H:Bệnh viêm não lây truyền bằng đường nào ? Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào ?
Hoạt động 2 :Những việc nên làm để đề phòng bệnh viêm não .
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng quan sát tranh trang 30 và 31 sgk. Trả lời câu hỏi : Chỉ và nói nội dung từng hình .
Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não .
Cách đề phòng bệnh viêm não .
* Gọi HS đọc mục bạn cần biết
Hoạt động 3: Thi tuyên truyền viên phòng bệnh viêm não .
-Giáo viên nêu tình huống, sau đó cho 3 học sinh tuyên truyền trước lớp .
-Cả lớp bình chọn người tuyên truyền hay nhất .
3.Củng cố- dặn dò : 
-GV hệ thống nội dung bài, HS nêu cách phòng bệnh viêm não.
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết . Tìm hiểu bệnh viêm gan A .
- Giáo viên nhận xét tiết học,
- Đọc các câu hỏi và câu trả lời trang 30 sgk rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu trả lời.
-Các nhóm báo cáo. 
Đáp án : 1 c, 2d, 3b, 4a.
-Nhắc lại( nhiều em)
- Bệnh do 1 loại vi rút có trong máu các gia súc của động vật hoang như khỉ, chuột, chim gây ra.
- Ai cũng có thể mắc bệnh nhưng nhiều nhất là từ 3 đến 15 tuổi.
- Muỗi hút máu các con vật bị nhiễm bệnh và truyền vi rút gây bệnh sang người đặc biệt là trẻ em. Bệnh có thể gây tử vong hoặc để di chứng lâu dài .
-Thảo luận theo cặp .
-Đại diện các nhóm trả lời.Nhận xét, bổ sung.
Hình 1 : Em bé ngủ màn kể cả ban ngày để ngăn không cho muỗi đốt .
Hình 2 :Em bé đang được tiêm phòng bệnh viêm não .
Hình 3 : Chuồng gia súc làm cách xa nhà ở. Để tránh muỗi đốt gia súc rồi lại đốt người .
Hình 4 : Mọi người đang dọn vệ sinh môi trường xung quanh. Làm như vậy để cho muỗi không có chỗ nấp và đẻ trứng .
-Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày, chuồng gia súc nuôi xa nhà ở ...
-Lắng nghe
-Thi tuyên truyền giỏi, nhận xét, bình chọn.
Tiết 3 ANH VĂN
Tiết 4 Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặt điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II. Chuẩn bị: - Một số bài văn, đoạn văn, câu văn hay tả cảnh sông nước.
 - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS.	
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ: HS nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em. 
2. Dạy bài mới : 
2.1.Giới thiệu bài : 
2.2.hướng dẫn luyện tập
*Nêu: để viết một đoạn văn hay, các em cần chú ý mấy điểm sau đây:
+Chọn phần nào trong dàn ý.
+X/đ đối tượng miêu tả trong đ/ văn.
+Em sẽ miêu tả theo trình tự nào ?
+Viết ra giấy nháp những chi tiết nổi bật, thú vị em sẽ trình bày trong đoạn.
+Xác định nội dung câu mở đầu và câu kết đoạn .
*Nhắc HS: phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn phần tiêu biểu của phần thân bài để viết thành một đoạn văn.
Trong một đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
-Cho HS trình bày lại bài làm.
- Gọi 1 số em đọc đoạn văn của mình
-Nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay và chốt lại cách viết. Ghi điểm
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò: 
-HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn.
-Về nhà tập viết lại đoạn văn cho hay hơn.
-Chuẩn bị tiết sau quan sát cảnh đẹp của địa phương .
-Lắng nghe
-Học sinh viết đoạn văn .
* Ví dụ : Đoạn văn miêu tả cảnh biển.
Biển đẹp nhất, nhộn nhịp nhất vào mùa hè.Hôm nay, trời xanh, biển cũng xanh nhưng vẫn có thể phân biệt được, màu xanh của nước biển đậm hơn màu xanh của da trời. Ngoài khơi xa, thấp thoáng bóng dáng của những chiếc thuyền. Phía chân trời nhô lên một vài quả núi, thấp thoáng một vài cánh chim bé tí xíu. Nổi bật trên mặt biển lúc này là những người đang tắm biển. Người thì bơi, người thì nằm ngửa trên phao thư giãn, nhóm này ném bóng, nhóm kia nắm tay nhau nhảy sóng; âm thanh của sóng biển, của tiếng cười, tiếng gọi nhau í ới ..tạo nên một khung cảnh tấp nập, đông vui mang lại cảm giác thích thú cho tất cả mọi người .
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Toán (ôn)
ÔN HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC VIẾT SỐ THẬP PHÂN. LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU
CỦng cố cho HS teân caùc haøng cuûa soá thaäp phaân (daïng ñôn giaûn thöôøng gaëp).
Tieáp tuïc hoïc caùch ñoïc, vieát soá thaäp phaân.
Cuûng coá caùch chuyeån ñoåi PST phaân thaønh soá TP .
 - Giuùp hoïc sinh yeâu thích moân hoïc, vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo thöïc teá. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY _ HỌC
- HS vở BT. - Gv nội dung bài tập
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1. Kieåm tra baøi cuõ
2. Baøi môùi a) Giôùi thieäu baøi: tröïc tieáp
b) Noäi dung
-2 em
OÂn veà haøng vaø caùch ñoïc vieát soá thaäp phaân
Baøi 1: Vieát tieáp vaøo choã chaám cho thích hôïp
a)á 5,8 ñoïc laø naêm phaåy taùm
5,8 coù phaàn nguyeân goàm 8 ñôn vò: phaàn möôøi goàm8 phaàn möôøi
b) Soá 37,42 ñoïc laø: Ba möôi baøy phaåy boán möôi hai.
37,42 coù phaàn nguyeân goàm coù 3 chuïc 7 ñôn vò; phaàn thaäp phaân goàm coù 4 phaàn muwowifvaf 2 phaàn traêm.
Baøi 2: Vieát soá thaäp phaân thíc hôïp vaøo oâ troáng
- HS laøm vaøo vôû
Soá thaäp phaân goàm coù
Vieát laø
Ba ñôn vò, chín phaàn möôøi
3,9
Baûy chuïc, hai ñôn vò, naêm phaàn möôøi, boán phaàn traêm
72,54
Hai traêm,taùm chuïc chín phaàn möôøi, baûy phaàn traêm, naêm phaàn nghìn
280,975
Moät traêm, hai ñôn vò, boán phaàn möôøi, moät phaàn traêm, saùu phaàn nghìn.
102,416
Baøi 3: Chuyeån soá thaäp phaân thaønh hoãn soá
- goïi vaøi em leân laøm baûng
- Döôùi lôùp laøm vaøo vôû
a)7,9 =7 12,35= 12 
 b)8,06 =8 12,308 = 12 ; 20,006 = 20
Luyeän taäp
Baøi 1:Chuyeån caùc phaân soá thaäp phaân thaønh soá thaäp phaân
Goïi 3 em leân baûng laøm
a) = 97 = 97,5
b) = 74 = 74, 09 ; = 8 = 8,06
Baøi 2; Chuyeån phaân soá thaäp phaân thaønh soá thaäp phaân
- HS laøm Gv chaám 10 baøi
Baøi laøm
a) = 6,4 ; = 37,2 ; = 19,54
b) = 19 ,42 ; = 6,135 ; = 2,001
Baøi 3: Vieát soá thích hôïp vaøo choã chaám (theo maãu)
HS töï laøm chöõa
a)2,1m = 21dm ; 9,75m = 975cm; 7,08m = 708cm
b)4,5m = 45dm ; 4,2m = 420cm ; 1,01m= 101cm
Baøi 4: Vieát tieáp vaøo choã chaám cho thích hôïp
 = 0,9 ; = 0,90 Ta thaáy 0,9 = 0,90 vì = 
3. CUÛng coá daën doø
- Gv heä thoáng baøi - lieân heä
- Nhaän xeùt tieát hoïc
Tiết 2 Địa lý:
ÔN TẬP
 I. Mục tiêu: Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, và đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. 
Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp (không yêu cầu nhận xét)
II.Chuẩn bị: - Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam.
 - Bản đồ Địa lí tự nhên Việt Nam.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: KT bài đất và rừng .
2. Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : 
b. Ôn tập : Tổ chức cho HS làm việc theo cặp cùng làm bài tập thực hành .
- Cho HS làm - trình bày chỉ trên bản đồ và nêu.
Giáo viên nhận xét .
Chỉ trên lược đồ và mô tả vị trí giới hạn của nước ta .
Chỉ trên lược đồ và mô tả vùng biển của nước ta .
Chỉ trên lược đồ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta .
Nêu tên và chỉ vị trí các dãy núi của nước ta .
Nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn của nước ta .
Chỉ vị trí và nêu tên các con sông lớn của nước ta 
* Bài tập 2:
-Kẻ sẵn bảng thống kê .
-Cho học sinh thảo luận theo nhóm .Gọi đại diện nhóm báo cáo .
-Nhận xét kết quả đúng ghi vào bảng 
- Làm bài - trình bày kết quả trên bản đồ.
- VN nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực đông nam Á .
Đất nước ta vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo và các quần đảo .
- Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông .
- Quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa; các đảo: đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc 
-Dãy núi Hoàng Liên Sơn , Trường Sơn , Sông Gâm , Ngân Sơn , Bắc Sơn ..
- ĐBBB, ĐBNB, đồng bằng duyên hải miền Trung 
- sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu.
+ hoàn thành bảng thống kê , trao đổi và ghi kết quả vào phiếu .
Đại diện nhóm trình bày – Nhận xét, bổ sung. Nhắc lại
Các yếu tố
tự nhiên
Đặc điểm chính
Địa hình
Trên phần đất liền nước ta 3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng.
Khoáng sản
Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, a-pa-tít, bô-xít, sắt, dầu mỏ,. . . trong đó than là nhiều nhất.
Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa. Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc mùa đông lạnh, mưa phùn. Miền Nam nóng quanh năm, có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
Sông ngòi
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhưng ít sông lớn. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sông nước ta có nhiều phù sa.
Đất
Nước ta có hai loại đất chính : phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng núi và đất phù sa màu mỡ tập trung ở vùng đồng bằng. 
Rừng
Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu là hai loại rừng chính: rừng rậm nhiệt đới ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn ở vùng ven biển .
3/ Củng cố - dặn dò :
- Giáo viên tổng kết tiết học.
- Dặn học sinh xem lại các bài ôn tập .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài 8: 
Tiết 3 : SINH HOẠT TẬP THỂ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 7(1).doc