Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 7 năm 2012

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 7 năm 2012

I. Mục tiêu:

- Củng cố về mối quan hệ giữa 1 và1; và.

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

- Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng.

 - HS khuyết tật chăm chú nghe, và chép 1 số phép tính vào vở.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV:

- HS:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 7 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 29 tháng 9 năm 2012
Ngày dạy : Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ./ / .)
 Tuần 7 : Tiết 31 :Toán
 Bài : Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố về mối quan hệ giữa 1 và1; và.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng.
 - HS khuyết tật chăm chú nghe, và chép 1 số phép tính vào vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV :
HS :
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài tập về nhà của HS
 3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập:
Bài 1: Làm miệng,bảng con.
- GV cùng lớp nhận xét, chữa.
Bài 2: Tìm x
- Yêu cầu lớp tự làm vào vở bài tập, cá nhân lên bảng chữa.
- Củng cố cách tìm: Số hạng, SBT, thừa số, SBC.
Bài 3:
GV hỏi phân tích bài toán. gợi ý cách giải.
- Củng cố cách tính trung bình cộng
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu ôn chương I.
- Chuẩn bị bài chương II.
Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Trình bày kết quả.
 a. 1: = 1 x = 10 (lần)
 Vậy 1gấp 10 lần 
b.	 (lần)
 Vậy gấp 10 lần 
c.	 lần
Vậy gấp 10 lần 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 a.	 x + = 
 	 x = 
b.	
c.	
d.	
- HS đọc nội dung bài tập.
- Lớp tự tóm tắt và giải vào vở cá nhân lên bảng.
Tóm tắt:
	Giờ 1 chảy: bể
	Giờ 2 chảy: bể
TRong 1 giờ chảy ..... ? phần.
 Bài giải:
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là:
 + : 2 = (bể)
 	Đáp số: bể.
Chú ý
 nghe
Hướng dẫn làm phần a
Chú ý 
Theo dõi
Tuần 7 : Tiết 13: Tập đọc 
 	 Bài : Những người bạn tốt.
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài.
- Đọc diễn cảm bài văn.
* Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quí của loài cá heo với con người.
- HS khuyết tật chăm chú nghe và đọc bài.
*Quyền được kết bạn với loài động vật, sống hòa thuận với động vật, bảo vệ môi trường và thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ ghi nội dung đoạn 2.
HS :
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Tác phẩm của Si - le và tên phát xít.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 3. Bài mới: 
. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm con người với thiên nhiên.
. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
- Bài gồm mấy đoạn? Là những đoạn nào?
- GV sửa phát âm.
giải nghĩa từ khó cuối bài.
- GV đọc mẫu toàn bài: Lưu ý:
Đoạn 1: Đọc chậm 2 câu đầu, đọc nhanh dần những câu diễn tả tình huống nguy hiểm.
Đoạn 2: Giọng sảng khoái, thán phục cá heo.
b. Tìm hiểu bài: 
- Vì sao nghệ sĩ A - si - on phải nhảy xuống biển?
- Điều kỳ lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quí ở điểm nào?
- Ngoài câu chuyện trên, em còn biết những câu chuyện nào về cá heo?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, dấnh giá.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- HS có quyền gì ?
- Chuẩn bị bài: Tiếng dàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà
- Giới thiệu bài đọc.
- 1 HS đọc bài.
- 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp
- Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
- Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu say sưa thưởng thức tiếng hát. Bầy cá heo đã cứu A - si - ôn và đưa ông trở về đất liền.
- Biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp người nghệ sĩ, ... là người bạn tốt của người.
- Cá heo biểu diễn nhào lộn. Cá heo cứu người thoát khỏi đàn cá mập. ..
- Khen ngợi sự thông minh, tình cảm đáng quý của loài cá heo với con người.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cá nhân đọc diễn cảm trước lớp.
- 4 HS đọc nối tiếp bài.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
*Quyền được kết bạn với loài động vật, sống hòa thuận với động vật, bảo vệ môi trường và thiên nhiên.
-Chú ý 
Theo dõi
-Đọc nối tiếp đoạn
-luyện đọc theo cặp
Nhắc lại
ý nghĩa bài.
-Chú ý 
Theo dõi
 Tuần 7 : Tiết 13: Khoa học.
 	 Bài : Phòng bệnh sốt xuất huyết
I.Mục tiêu.
Sau bài học, HS biết:
Biết nguyên nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
Có ý thức phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
*KNS: - KN xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân, tác nhân đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- KN tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường x. q nơi ở.
 II.Đồ dùng dạy học:
GV : Thông tin và hình 28, 29 SGK.
HS :
III.Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu phần Bạn cần biết bài 12.
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập trong SGK.
*Mục tiêu: 
	-HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết
	-HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28 SGK.
-Mời một số HS nêu kết quả bài tập.
- Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết ?
-Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
+) GV kết luận: SGV- Tr.62.
Kết quả:
1-b ; 2-b ; 3-a ; 4-b ; 5-b
 Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
*Mục tiêu: Giúp HS:
	-Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
	-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi:
+Chỉ và nói về nội dung từng hình.
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- GV yêu cầu thảo luận theo nhóm.
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
+ Gia đình bạn thường sử dụng biện pháp nào để diệt muỗi và bọ gậy?
- GV kết luận SGV: Trang 63
-Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam ddang khơi cống rãnh ( để ngăn không cho muỗi đẻ)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày ( để ngan không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm).
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy( ngăn không cho muỗi đẻ chứng).
-HS nối tiếp đọc phần bạn cần biết.
4. Củng cố dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà học bài.
	 Tuần 7 : Tiết 7 : Chính tả (nghe-viết)
 Bài viết: Dòng kinh quê hương.
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác , trình bày đúng một đoạn của bài “Dòng kinh quê hương”.
- Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài tập luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chưa nguyên âm đôi iê, ia.BT 2,3.
- HS khuyết tật chăm chú nghe giảng và nhìn sách viết bài vào vở.
* GDBVMT: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kênh, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : BT 3.
 - HS :
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 2 từ chứa nguyênâm đôi: ưa, ươ?
- Giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng đó?
- Nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
a. Hướng dãn HS nghe – viết chính tả: 
- GV đọc bài chính tả.
- Nêu vẻ đẹp của dòng kênh ?em cần làm gì bảo vệ môi trường xung quanh?
- GV nhắc HS những điều cần lưu ý khi viết.
- GV đọc từng câu.
- Đọc cả bài một lượt.
- GV chấm 1/3 số vở của lớp.
- Nhận xét chung.
b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*Bài 2: Tìm một vần có thể điền vào cả 3 chỗ trống.
- Gợi ý: Vần này phải thích hợp với cả 3 chỗ trống.
- GV cùng lớp nhận xét. Chốt lời giải đúng. (Nhiều, diều, chiều)
*Bài 3: Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi ô trống.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
a. Đông như kiến.
b. Gan như cóc tía.
c. Ngọt như mía lùi.
 4- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà viết lại những lỗi viết sai. Chuẩn bị bài chính tả tuần sau.
- Hát.
- Lớp viết nháp. Cá nhân lên bảng viết.
- HS giải thích miệng.
- Theo dõi SGK.
- Lớp đọc thầm bài chính tả. 
Chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- Lớp nghe - viết chính tả.
- Soát lỗi.
- Những HS còn lại đổi vở soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở .
- Cá nhân lên bảng điền.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp thảo luận theo tổ vào giấy.
- Các tổ trình bày kết quả.
-Chú ý 
Theo dõi
-Nhìn sách
viết chính tả.
-Thảo luận theo tổ 
 Ngày soạn : Thứ hai ngày 1tháng 10 năm 2012. 	Ngày dạy : Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ./ )
	Tuần 7: Tiết 32 : Toán
 Bài : Khái niệm về số thập phân.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản)
- Biết đọc, viết các số thập phân dạng đơn giản.
- HS khuyết tật chăm chú nghe, và chép 1 số phép tính vào vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ kẻ sẵn các bảng SGK.
HS :
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: 
Kiểm tra bài tập về nhà của HS
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản): 
*. Nhận xét bảng a:
- GV treo bảng phụ chỉ và giới thiệu
+ Có 0 m 1 dm tức là có 1dm
- Viết:
- Giới thiệu: còn được viết thành 0,1 m
-Viết bảng 
+ Có 0 m 0 dm 1cm tức là có 1cm
- Viết:
- Giới thiệu: còn được viết thành 0,01 m
- Viết 0,01 m
+ Có 0 m 0 dm 0 cm 1 mm tức là có 1mm
- Viết:
- Giới thiệu: còn được viết thành 0,001 m
- Viết 0,001 m
+ Các phân số được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 
+ Hướng dẫn đọc:
+ Giới thiệu: Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân.
b. Nhận xét bảng b:
Tương tự như bảng a để có:
Các số 0,5; 0,007; 0,009 là số thập phân.
c. Thực hành đọc, viết các số thập phân (dạng đã học): 
Bài 1 (Tr34)
*. Đọc các phân số thập phân và số thập phân của tia số:
 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 
-GV chỉ phân số thập phân và số thập phân
- Vì sao được ghi là 1?
- GV phân tích:
b.
 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 0,08 0,09 
- Giới thiệu hình b là hình phóng to đoạn từ 0 đến 0,1 (trong phần a)
*Bài tập 2:
-Cho 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS viết theo mẫu của từng phần a,b.
-Cho HS tự làm bài.
-Chữa bài.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Hát ,báo cáo sĩ số.
- Quan sát.
- HS đọc “: còn được viết thành 0,1 m”
- HS đọc “ còn được viết thành 0,01 m”
- HS đọc “: còn được viết thành 0,001 m”
- HS nối tiếp .
- Cá nhân đọc tiếp nối.
HS đọc yêu cầu.
- 10 : 10 = 1
 Cá nhân đọc tiếp nối
- HS đọc yêu cầu
*Kết quả:
a) 0,7m ; 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg
b) 0,09m ; 0,03m ; 0,008m ; 0,006kg
- HS đọc yêu cầu bài tập
Quan sát.
Chú ý 
Theo dõi
-đọc 0,1
0,01 
-đọc yêu cầu
Đọc:
0,1 0,2 0,3 0,4
Viết
0,7m ; 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg
 	Tuần 7 :Tiết 13 : Luyện từ và câu 
	 Bài : T ... Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh.
+ Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa.
- Mở đầu cho mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét trong toàn bài, những câu đó còn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
.- HS đọc yêu cầu và nội dung bt2.
- Thảo luận nhóm 3 
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
+ Đoạn 1: Điền câu b vì câu này nêu được cả hai ý trong đoạn văn (Tây Nguyên có núi cao và rừng dày).
+ Đoạn 2: Điền câu c vì câu này nêu được ý chung của cả đoạn văn (Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ)
- Hs đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài cá nhân vào vở.
- Cá nhân tiếp nối đọc câu mở đoạn. Lớp nhận xét
- HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn.
-đọc thầm bài văn
-Thảo luận nhóm 2 
Thảo luận nhóm 3 
chép câu mở đoạn 
đoạn văn ở BT 2 
Tuần 7 : Tiết 7: Đạo đức 
 	 Bài : Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
I.Mục tiêu:
- HS biết: Con người ai cũng có tổ tiên mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV :
HS :
III Các hoạt động dạy học :
 1 .ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài.
 - Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “ Thăm mộ”.
* Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành:
- GV mời 2 HS đọc truyện “Thăm mộ”.
- Cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nhân ngày tết cổ truyền, Bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
+ Theo em, Bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp Mẹ?
-Sửa sang và thắp hương trên mộ ông nội và các mộ xung quanh.
-Phải giữ vững nề nếp gia đình, phải cố gắng học hành.
 - GV kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể:
- Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK.
* Mục tiêu: Giúp HS biết được việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên:
*Cách tiến hành:
-Cho HS làm bài tập cá nhân. Sau đó trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- Mời 2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận ( SGV- T27).
-HS trình bày ý kiến và giải thích.
-Đáp án:
+Biết ơn tổ tiên: a, c, d, đ.
+Không biết ơn tổ tiên: b.
- Hoạt động 3: Tự liên hệ.
* Mục tiêu:
 HS tự biết đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành.
-Em hãy kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được?
- Cho HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi trong nhóm 4.
- Mời 1 số HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, 
- Mời 1 số HS đọc phần ghi nhớ.
-HS trình bày những việc đã làm được và cả những việc chưa làm được.
 4. Củng cố - dặn dò:
-Hoạt động tiếp nối: -Sưu tầm ảnh, báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữvề chủ đề biết ơn tổ tiên.
 -Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
	Tuần 7 : Tiết 14 : Luyện từ và câu
 Bài : Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(bt1 ,2) hiểu nghĩa gốc từ “ăn” và hiểu được mối liên hệ nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu văn (bt 3).
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ chép sẵn nội dung BT1.
HS :
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Tìm từ mang nghĩa chuyển của từ “lưng, cổ”?
- Nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
*Bài 1:
- GV nhận xét, kết luận.
*Bài 2: Dòng nào nêu đúng nét nghĩa chung của các từ “Chạy” có trong tất cả các câu trên.
- GV nhận xét, kết luận.
*Bài 3: Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài 4: Chọn một trong hai từ sau và đặt câu để phân biệt nghĩa của từ ấy.
- Chú ý: Chỉ đặt câu với từ “Đi” hoặc “Đứng”.
- GV cùng lớp nhận xét, chữa.
VD: Bé Thơ đang tập đi.
 Giờ Thể dục em phải đi giày.
 4- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài: MRVT “Thiên nhiên”.
- Hát.
- 1, 2 HS trả lời.
- HS đọc bài tập.
- Lớp làm bài vào vở.
- Cá nhân lên bảng nối cột B với câu ở cột A.
+ 1 - d
+ 2 – c
+ 3 – a
+ 4 – b
- HS đọc nội dung BT2.
- Lớp thảo luận theo cặp.
- Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét. b) Sự vận động nhanh.
- HS đọc nội dung BT 3.
- Lớp làm bài cá nhân vào vở.
- Cá nhân phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
c-Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.
- HS đọc BT4.
- Lớp làm bài cá nhân vào vở.
- Cá nhân đọc kết quả. Lớp nhận xét.
-làm bài vào vở
-thảo luận theo cặp.
Ngày soạn : Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2012. 
 	Ngày dạy : Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012. 
 	 ( Chuyển dạy : Ngày ... /.. ./.)
	Tuần 7 : Tiết 35 : Toán
 Bài : Luyện tập
I.Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Củng cố về chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- HS khuyết tật chăm chú nghe, và chép 1 số phép tính vào vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV :
HS :
III.Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ
	 2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các đọc và cách viết số thập phân?
	 3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hoạt động ọc tập :
* Bài 1:
a) GV hướng dẫn HS chuyển một phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số. Chẳng hạn, để chuyển 
 162/10 thành hỗn số ,GV có thể hướng dẫn HS làm theo 2 bước:
10 * Lấy thương chia cho
 mẫu số.
16 * Thương tìm được là phần 
 2 nguyên ( của hỗn số); Viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. 
b) Khi đã có các hỗn số, GV cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân. 
-Cho HS tự chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân. 
 *Bài 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân. ( Như bài 1) 
- Cho HS làm ra nháp.
- Chữa bài. 
*Bài 3:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét. 
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
*Kết quả: 
 = 16,2 ; = 73,4
 = 56,08 = 6,05
kết quả: 
 = 83,4;
 = 19,54; =2,020 
*Bài làm: 
 5,27m = 537cm 
 8,3m = 830cm
 3,15m = 315 cm 
Chú ý 
Theo dõi
hướng dẫn 
chuyển các phân số thập phân.
 = 4,5; = 83,4
 4 Củng cố, dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học. Hướng dẫn làm bài 4 ở nhà
 Tuần 7 : Tiết 14 : Tập làm văn 
 Bài : Luyện tập tả cảnh
I.Mục tiêu:
- Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, miêu tả cảnh sông nước rõ 1 số đặc điểm nổi bật, trình tự miêu tả. 
II.Đồ dùng dạy học:
GV : Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
HS :
III.Các hoạt động dạy học :
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ:
HS nói vai trò của câu mở doạn trong mỗi vả trong bài văn, đọc câu văn mở đoạn của em- BT3 (tiết TLV trước)
3. Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài: trong tiết TLV trước, các em đã quan sát một cảnh sông nước, lập dàn ý cho bài văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
b-Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS.
- Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao chùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm súc của người viết.
- Cho HS chú ý lắng nghe.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng rạ 
-HS đọc thầm.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bình chọn.
-chú ý lắng nghe
viết 1 số câu văn vào vở
 4. Củng cố và dặn dò:
GV nhận xét tiết học. 
Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tuần 7 : Tiết 14: Khoa hoc
 	 Bài : Phòng bệnh viêm não
I.Mục tiêu: HS biết:
Nguyên nhân, và cách phòng tránh bệnh viêm não
Nhận ra sự nguy hiểm của bậnh viêm não.
II.Đồ dùng dạy học: 
GV : Hình trang 30, 31- SGK.
HS :
III.Các hoạt động dạy-học:
 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ:
Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? Nêu cách diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt?
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
-Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu: - HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh não.
 - HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
* Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm:
- Một bảng con, phấn hoặc bút viết bảng.
- Một chuông nhỏ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
* Cách tiến hành.
+Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và các câu trả lời trang 30 SGK rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu hỏi nào? Sau đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử một bạn khác trong nhóm lắc chuông báo hiệu đã làm xong.
-Nhóm nào làm song trước và đúng là thắng cuộc.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm:
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
+Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV ghi rõ nhóm nào làm song trước, nhóm nào làm song sau. Đợi tất cả các nhóm đều làm song, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
-HS chú ý lắng nghe GV hường dẫn.
* Đáp án;
 1- c ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - a
-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Giúp HS:
Biết cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt:
Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
* Các bước tiến hành
+ Bước 1:
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30,31 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ và nói về nội dung từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối việc phòng tránh bệnh viêm não.
 + Bước 2:
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não?-
 +GV kết luận: Viêm não là một bệnh nguy hiểm đối với mọi người cách phòng tránh tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.
	4. Củng cố, dặn dò: 	
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 7 Vân (2012-2013).doc