I/Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng đã học từ giữa HKI.
- Thực hành các hành vi vào cuộc sống hằng ngày.
II/Tài liệu - phương tiện:
- Đồ dùng tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ”
- Hệ thống câu hỏi ôn tập
III/Hoạt động dạy và học:
TUẦN 18 Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Môn : Đạo đức(18) Bài : Thực hành kĩ năng cuối HKI I/Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng đã học từ giữa HKI. - Thực hành các hành vi vào cuộc sống hằng ngày. II/Tài liệu - phương tiện: - Đồ dùng tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” - Hệ thống câu hỏi ôn tập III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Ổn định: *Giới thiệu bài: 1)Hoạt động 1 : Ôn tập - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” với các câu hỏi ôn tập + Em hãy nêu lại tựa bài các bài đạo đức đã học giữa kì I đến nay. + Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? + Làm thế nào để thể hiện việc làm chăm sóc ông bà cha mẹ? + Đối với thầy, cô giáo ta phải có thái độ thế nào? + Tại sao ta phải biết ơn và kính trọng thầy, cô giáo? + Cô bé Pê-chi-a trong truyện là người như thế nào? + Mọi người trong câu truyện Cô bé Pê-chi-a có gì khác với cô bé? + Tại sao phải yêu lao động? +Hãy tìm các câu ca dao thể hiện việc yêu lao động. 2)Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế: - Yêu cầu HS liên hệ bản thân trong cuộc sống. C.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà thực hện các chuẩn mực đạo đức đã lĩnh hội, nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện. - Nhắc HS ôn bài và chuẩn bị bài : “Kính trọng biết ơn người lao động”. - Hát - Từng HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi đính kèm, lớp nhận xét, bổ sung, tuyên dương bạn trả lời đúng. + Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, Biết ơn thầy giáo, cô giáo, Yêu lao động. + Chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ. + Phải chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm , khi bị mệt. Làm giúp ông bà, cha mẹ những công việc phù hợp. + Phải tôn trọng và biết ơn. + Vì thầy cô không quản khó nhọc, tận tình chỉ bảo chúng ta nên người. + Cô bé Pê-chi-a là người chưa biết yêu lao động, còn chần chừ trong LĐ + Mọi người làm việc không ngừng nghỉ, ai nấy đều bận rộn. + Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. + “Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. - HS tự nêu việc làm của mình hằng ngày ở nhà đã thể hiện đúng ND bài học. Tiết 2 Môn : Tiếng Việt Bài : Ôn tập cuối HKI (Tiết 1) I/Mục đích, yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung . Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II/Đồ dùng dạy học: - Phiếu kẻ bảng BT 2. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Giới thiệu bài 2)Kiểm tra TĐ và HTL: - Yêu cầu HS ôn luyện các bài : Ông trạng thả diều, Có chí thì nên. ‘‘Vua tàu thuỷ’’ Bạch Thái Bưởi. Trả lời các câu hỏi ở cuối bài (theo ND đã học). 3)Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV nhắc HS chú ý : chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể. - HS làm việc cá nhân. - HS luyện đọc (HTL) các bài đã quy định, trao đổi trả lời các câu hỏi GV đã hướng dẫn. - 1HS đọc. Cả lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông trạng thả diều Trinh đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật lịch sử VN Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Người tìm đường lên các vì sao Lê Quang Long Phạm NgọcToàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao Xi-ôn-cốp-xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt Cao Bá Quát Chú Đất Nung (P1 + 2) Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữư ích. Chú Đất Nung Trong quán ăn “Ba cá bống” A-lếch-xây Tôn-xtôi Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác. Bu-ra-ti-nô Rất nhiều mặt trăng (P 1 + 2) Phơ-bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn Công chúa nhỏ C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. Tiết 3 Môn : Toán(86) Bài : Dấu hiệu chia hết cho 9 I/Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. II/Đồ dùng dạy học: III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 5. - Gọi 1HS làm miệng BT4 trang 96 (SGK) B.Bài mới: *Giới thiệu bài: 1)Dấu hiệu chia hết cho 9: - Cho HS nêu vài ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột. - Cho HS thảo luận theo bàn để rút ra dấu hiệu chia hết cho 9. - GV nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK * Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? - GV kết luận : - Yêu cầu HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2, 5, 9. 2)Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu cách làm. *HD: Số 99 có tổng các chữ số : 9 + 9 = 18 Số 18 chia cho 9 được 2, Ta chọn số 99 là số chia hết cho 9 - Cho HS tự làm bài. - Gọi HS đọc kết quả Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1 (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9) - GV cùng HS chữa bài. Bài 3, 4 : GVHD cho HS về nhà làm C.Củng cố-dặn dò: - 2HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9. - Dặn HS về làm bài và xem trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3”. - Nhận xét tiết học. - 2HS nêu trước lớp. - HS khác nhận xét. - Thảo luận nhóm đôi và nêu ví dụ. 9 : 9 = 1 13 : 9 = 1 dư 4 72 : 9 = 8 182 : 9 = 20 dư 2 657 : 9= 73 457 : 9 = 50 dư 7 - HS thảo luận và phát biểu ý kiến : “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9” - 2HS đọc. - HS thực hiện rồi phát biểu : “Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9” - Muốn biết một số có chia hết cho 2 hoặc 5 hay không ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải. Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. - 1HS đọc yêu cầu BT - HS nêu cách làm. - HS tự làm bài vào vở, rồi trình bày kết quả : (99; 108; 5643; 29385). - 1HS nêu yêu cầu BT. - HS tự làm bài vào vở, 2HS làm bảng lớp : (96; 7853; 5554; 1097). - Dưới lớp nhận xét. Tiết 4 Môn : Địa lí(18) Bài : Kiểm tra định kì cuối HKI (ND : theo hướng dẫn của nhà trường) Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Môn : Toán(87) Bài : Dấu hiệu chia hết cho 3 I/Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II/Đồ dùng dạy học: III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: - KT 2HS : + Nêu dấu hiệu chia hết cho 9. + làm bài tập 4 SGK tr 100 B.Bài mới: *Giới thiệu bài: 1)Dấu hiệu chia hết cho 3: - GV cho HS nêu vài ví dụ về các số chia hết cho 3, các số không chia hết cho 3, viết thành 2 cột . - Cho HS thảo luận bàn để rút ra dấu hiệu chia hết cho 3.(gợi ý để HS xét tổng của các chữ số.) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. *Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? 2)Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu cách làm. *HD : Số 231 có tổng các chữ số là : 2 + 3 + 1 = 6. Số 6 chia cho 3 được 2, ta chọn số 231 là số chia hết cho 3 - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1 (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 3) - GV nhận xét, chũa bài. Bài 3. 4 : GVHD cho HS về nhà làm C.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3. - Dặn HS về làm bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2HS nêu miệng. - HS khác nhận xét Bài 4 : 315; 135; 225 - Nêu VD : 12 : 3 = 4 25 : 3 = 8 dư 1 33 : 3 = 11 37 : 3=11 dư 4 459 : 3= 153 517 : 3=171 dư 3 - HS thảo luận và phát biểu ý kiến.Cả lớp thảo luận, kết luận : “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3” - 2HS đọc. - HS nhẩm tổng các chữ số ở cột bên phải và nêu nhận xét : “Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3” - 1HS nêu yêu cầu BT. - Hai HS nêu cách làm. - HS tự làm bài vào vở và trình bày kết quả : (231; 1872; 92 313). - 1HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, nêu kết quả và cách làm : (502; 6823; 55 553; 641 311). Tiết 2 Môn : Tiếng Việt Bài : Ôn tập cuối HKI (Tiết 2) I/Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục luyện đọc (Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1). - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước. II/Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết bài tập 3 III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Giới thiệu bài: 2)Kiểm tra tập đọc và HTL: - Yêu cầu HS ôn luyện các bài : Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao. Trả lời các câu hỏi ở cuối bài (theo ND đã học). 3)Bài tập 2: - Yêu cầu làm bài vào vở. - Gọi vài HS đọc câu. - Nhận xét, chữa bài cho HS. - Nhận xét. 4)Bài tập 3: - GV nhắc các em xem lại bài TĐ Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học. - Cho HS thảo luận nhóm. - Mời đại diện từng nhóm trình bày. - GV nhận xét. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn luyện tập đọc và xem trước bài. - HS làm việc cá nhân. - HS luyện đọc các bài đã quy định, trao đổi trả lời các câu hỏi GV đã hướng dẫn. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt. Cả lớp nhận xét. + Nguyễn Hiền rất có chí + Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ viết. - 1HS đọc yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm viết vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. a) Có công mài sắt, có ngày nên kim./ b) Chớ thấy song cả mà rã tay chèo./ c) Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai. Tiết 3 Môn : Tiếng Việt Bài : Ôn tập cuối HKI (Tiết 3) I/Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục luyện đọc (Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1). - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về cách mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Giới thiệu bài. 2)Kiểm ... Môn : Toán(88) Bài : Luyện tập I/Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ BT2 III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: ? Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Cho VD ? B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó cho HS tự làm bài. - GV nhận xét, chốt lời giải. Bài 2: *HD : Căn cứ vào tổng các chữ số để tìm số thích hợp. - Cho 2HS làm bài vào bảng phụ, HS dưới lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: - GV cho HS tự làm bài - Gọi HS nêu kết quả (Vì sao?) - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4 : GVHD cho HS về nhà làm C.Củng cố, dặn dò: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; và 9. - Dặn HS về nhà làm bài 4/98 và xem trước bài “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học. - 4HS nêu - HS khác nhận xét - 1HS nêu yêu cầu BT - 3HS làm bảng lớp, HS khác làm vào vở. - Cả lớp nhận xét. + Các số chia hết cho 3 là : 4563; 2229; 66816. + Các số chia hết cho 9 là : 4563 ; 66816. + Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 : 2229. - 1HS đọc đề. - HS tự làm bài, 2HS làm bảng lớp. - HS nêu bài làm a) 945 b) 225; 255; 285 c) 762; 768 - 1HS đọc ND bài tập. - HS làm bài cá nhân, lần lượt nêu kết quả - HS nhận xét : + Câu đúng : a, d + Câu sai : b, c - Lần lượt 4HS nhắc lại. Tiết 3 Môn : Tiếng Việt Bài : Ôn tập cuối HKI (Tiết 5) I/Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục luyện đọc (Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1). - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì ? Thế nào ? Ai ?. II/Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu cho HS làm bài tập 2. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Giới thiệu bài: 2)Kiểm tra tập đọc và HTL: - Yêu cầu HS ôn luyện các bài : Kéo co, Trong quán ăn “Ba cá bống”. Trả lời các câu hỏi ở cuối bài (theo ND đã học). 3)Bài tập 2: *Tìm danh từ, động từ và tính từ : - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV phát phiếu cho một số HS. - GV mời HS làm bài bài trên phiếu có lời giải đúng trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: - GV nhận xét, chữa bài : C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ những kiến thức vừa ôn luyện ở BT 2. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS luyện đọc các bài đã quy định, trao đổi trả lời các câu hỏi GV đã hướng dẫn. - 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở. Một số HS làm trên phiếu. HS phát biểu ý kiến. + Danh từ : buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. + Động từ : dừng lại, chơi đùa. + Tính từ : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. - HS thảo luận nhóm đôi. - Vài nhóm trình bày. + Buổi chiều xe làm gì ? + Nắng phố huyện thế nào ? + Ai đang chơi đùa trước sân ? Thứ năm, ngày 23 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Môn : Toán(89) Bài : Luyện tập chung I/Mục tiêu: - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tình huống đơn giản. II/Đồ dùng dạy học: III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: - KT 2HS làm BT4 trang 98 SGK và nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Cho VD cụ thể ? B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)Thực hành: Bài 1: - Cho HS tự làm bài. - Gọi vài HS đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt kết quả. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm. - Mời 3HS lên làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải : Bài 3: - GV tổ chức cho HS chia làm 2 đội thi làm bài tiếp sức. - GV cùng HS nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc và tuyên dương. Bài 4 : GVHD cho HS về nhà làm. Bài 5 : Yêu cầu HS về nhà làm *HD : Số HS của lớp là một số chia hết cho cả 3 và 5. C.Củng cố, dặn dò: ? Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9. - Dặn HS về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra cuối HKI. - Nhận xét tiết học. - 2HS nêu trước lớp : - HS khác nhận xét Bài 4 : a) 216; 621; 612. b) 210. - 1HS nêu yêu cầu BT. - 4HS làm bảng lớp làm. a) Chia hết cho 2 là : 4568; 2050 ; 35766. b) Chia hết cho 3 là : 2229; 35766. c) Chia hết cho 5 là : 7435; 2050. d) Chia hết cho 9 là : 35766. - 1HS đọc đề, vài HS nêu cách làm. - HS tự làm bài, 3HS làm bảng lớp. - HS dưới lớp nhận xét. a) Chia hết cho cả 2 và 5 là : 64620; 5270. b) Chia hết cho cả 3 và 2 là : 57234; 64620. c) Chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là : 64620. - Thi làm bài tiếp sức - Kết quả là : a) 528 ; 558 ; 588. b) 603 ; 693. c) 240. d) 354. Tiết 3 Môn : Tiếng Việt Bài : Ôn tập cuối HKI (Tiết 6) I/Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục luyện đọc (Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1). - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật. - Một số tờ phiếu cho HS lập dàn ý BT2. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Giới thiệu bài: 2)Kiểm tra tập đọc và HTL: - Yêu cầu HS ôn luyện bài : Rất nhiều mặt trăng (2 phần). Trả lời câu hỏi cuối bài. 3)Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. *HD + Hãy quan sát thật kĩ đồ vật, tìm những đặc điểm riêng. + Viết phần mở bài, kết bài theo yêu cầu. - Gọi HS trình bày, GV ghi nhanh ý chính nên bảng. - Nhận xét, chữa bài. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ BT 2 ; về nhà hoàn thành dàn ý, phần mở bài và phần kết bài. - HS làm bài cá nhân. - 1HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. - HS xác định yêu cầu bài : miêu tả đồ vật của em. - HS chọn một đồ dùng học tập để quan sát, ghi kết quả vào vở nháp. - HS phát biểu ý kiến. - HS viết bài. - Vài HS đọc bài làm của mình. Tiết 4 Môn : Khoa học(36) Bài : Không khí cần cho sự sống I/Mục tiêu: - Nêu dẫn chứng để chứng minh con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. - Xác định vai trò của ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II/Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh SGK - Sưu tầm các hình ảnh về ứng dụng của ô-xi trong bệnh viện. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: ? Không khí có vai trò ntn đối với sự cháy ? Nêu một số ứng dụng của nó trong cuộc sống? B.Bài mới: *Giới thiệu bài: 1)Hoạt động 1 : Vai trò của không khí đối với con người. - Yêu cầu HS cả lớp làm theo HD ở mục thực hành SGK. ? Không khí có vai trò ntn đối với đời sống con người ? *KL : Con người cần không khí để duy trì sự sống. Nếu thiếu không khí con người sẽ chết. 2)Hoạt động 2 : Vai trò của không khí đối với động – thực vật. - Yêu cầu HS quan sát các hình 3, 4 TLCH : ? Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết? *KL : Do bị thiếu ô-xi (thiếu không khí) *không nên để nhiều hoa tươi, cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa 3)Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế trong đời sống. - Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 trang 73 cho biết tên 2 dụng trong hình. ? Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật? ? Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? ? Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi? *KLC : Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở. C.Củng cố: - Gọi 2HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện, phát biểu: + luồng không khí ấm chạm vào tay do các em thở ra. + Có cảm giác nghẹt thở (rất khó chịu). - Quan sát, thảo luận cặp đôi. - Từng cặp phát biểu. - Cả lớp cùng thảo luận. - HS nêu : bình thở ô-xi, máy bơm không khí vào nước. - HS thảo luận nhóm, trả lời : (Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu) Tiết 5 Môn : Lịch sử(18) Bài : Kiểm tra định kì cuối HKI (ND : theo hướng dẫn của nhà trường) Thứ sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Môn : Toán(90) Bài : Kiểm tra cuối HKI (ND : theo hướng dẫn của nhà trường) Tiết 2 & 3 Môn : Tiếng Việt Bài : Kiểm tra cuối HKI (Tiết 7 & 8) (ND : theo hướng dẫn của nhà trường) Tiết 5 Môn : HĐGDNGLL Tuần 18 : Giaùo duïc luaät leä ATGT, phoøng choáng toäi phaïm ma tuyù. Baûo veä cuûa coâng I/Muïc tieâu: - Giuùp HS hieåu: Thöïc hieän ñuùng luaät ATGT laø neáp soáng vaên hoaù; seõ baûo ñaûm an toaøn cho baûn thaân vaø cho moïi ngöôøi. - Phoøng choáng toäi phaïm ma tuyù laø vieäc laøm cuûa toaøn xaõ hoäi.- Baûo veä cuûa coâng laø traùch nhieäm cuûa taát caû chuùng ta. II/Chuaån bò: - Tranh aûnh thöïc hieän toát vieäc tham giai giao thoâng ôû moät soá ñòa phöông. III/Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1)OÅn ñònh: 2)Hoaït ñoäng 1 : Giaùo duïc Luaät ATGT: - HD thaûo luaän, baùo caùo : Neâu caùc phöông tieän giao thoâng ôû ñòa phöông; tình tham gia giao thoâng, yù thöùc cuûa moïi ngöôøi; tình hình tham gia giao thoâng cuûa HS; Giaûi phaùp ATGT. - Cho HS quan saùt moät soá tranh aûnh veà HÑ Giao thoâng. - Nhaéc nhôû HS thöïc hieän an toaøn khi tham gia giao thoâng. Vaän ñoäng moïi ngöôøi xung quanh cuøng thöïc hieän. 3)Hoaït ñoäng 3 : Giaùo duïc phoøng choáng ma tuyù: - Neâu : Trong tröôøng hoïc chuùng ta, caùc em caàn thöïc hieän : khoâng huùt thuoác, côø baïc, quay soá - Neâu tình huoáng : Neáu coù moät ai ñöa cho em moät ñieáu thuoác vaø baûo em huùt. Em seõ laøm gì? *Neâu moät soá taùc haïi cuûa vieäc huùt thuoác laù, söû duïng chaát kích thích, ma tuyù coù haïi. 4)Hoaït ñoäng 3 : Giaùo duïc hoïc sinh baûo veä cuûa coâng: - Neâu: Cuûa coâng khoâng phaûi cuûa rieâng ai maø laø cuûa taát caû chuùng ta. Chuùng ta caàn phaûi baûo veä. + Haõy neâu ích lôïi cuûa vieäc baûo veä cuûa coâng. + Caùc em ñaõ laøm gì ñeå baûo veä cuûa coâng? - Haùt - Nghe ñeå bieát noäi dung caàn thaûo luaän. - Thaûo luaän nhoùm theo toå. - Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy tröôùc lôùp. - Caû lôùp cuøng thaûo luaän, ñöa ra phöông aùn chung. - Quan saùt tranh aûnh vaø neâu ñöôïc : thöïc hieän ñuùng nhöõng quy ñònh khi tham gia giao thoâng laø vieäc laøm coù coù vaên hoaù. - Neâu caùch söû lyù tình huoáng. - Laéng nghe. - Töï neâu. - HS thaûo luaän nhoùm traû lôøi. - Ñaïi dieän nhoùm neâu keát quaû. - Caû lôùp cuøng thaûo luaän IV/ Daën doø: - Daën HS ñi ñöôøng ñuùng quy ñònh; vaän ñoäng cuøng moïi ngöôøi traùnh xa caùc chaát gaây nghieän; cuøng caùc baïn baûo veä cuûa coâng.
Tài liệu đính kèm: