I/Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của lao động.
- Biết được ý nghĩa của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II/Tài liệu – phương tiện:
- SGK đạo đức
- Đồ dùng sắm vai
III/Hoạt động dạy và học:
TUẦN 16 Thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Môn : Đạo đức(16) Bài : Yêu lao động I/Mục tiêu: - Nêu được lợi ích của lao động. - Biết được ý nghĩa của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. II/Tài liệu – phương tiện: - SGK đạo đức - Đồ dùng sắm vai III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ổn định: 2)Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày của Pê-chi-a” - GV đọc truyện. - Cho HS thảo luận trả lời 3 câu hỏi SGK. *Kết luận : Cơm ăn, áo mặc, sách vởđều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp con người sống tốt hơn. 3)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT 1) - GV chia nhóm, giải thích yêu cầu làm việc nhóm. - Phát giấy cho các nhóm làm bài. - GV nhận xét, chốt lại - Hát. - Theo dõi SGK. - 1HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp cùng thảo luận, trao đổi. - Thảo luận nhóm. Cử thư kí ghi ND vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Yêu lao động Lười lao động +Tích cực tham gia các buổi lao động của trường, lớp. + Chăm làm việc nhà giúp bố mẹ. + Làm tốt nhiệm vụ trực nhật lớp phân công + Đùn đẩy việc cho người khác. + Nhờ người khác làm hộ phần việc của mình + Hay nản chí, không làm đến nơi đến chốn các việc được giao. 4)Hoạt động 3: Đóng vai (BT 2) - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống. - HD HS các nhóm nhận vai và đóng vai trong nhóm. - GV nhận xét kết luận về cách ứng xử của mỗi nhóm. *Gọi 2HS đọc ND ghi nhớ. - Các nhóm thảo luận đóng vai : + Nhóm 1 : Tình huống a + Nhóm 2 : Tình huống b - Các nhóm lần lượt lên đóng vai. - Cả lớp cùng thảo luận : ? Cách ứng xử trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa? Vì sao? ? Ai có cách ứng xử khác? ***Hoạt động tiếp nối : Chuẩn bị trước các bài tập 3, 4, 5, 6 trong SGK. Tiết 2 Môn : Tập đọc(31) Bài : Kéo co I/Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. II/Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - KT 2HS đọc thuộc lòng một đoạn bài Tuổi ngựa và trả lời câu hỏi cuối bài. B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài 2)Hướng dẫn luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. - Đọc từng đoạn (3 đoạn) + Lần I: Kết hợp sửa lỗi phát âm. + Lần II: Kết hợp giải nghĩa từ. + Lần III: HD ngắt hơi tự nhiên, nghỉ hơi đúng giữa những câu văn dài. - Y/cầu HS đọc bài theo nhóm. 3)Tìm hiểu bài. *Đoạn 1: Từ đầu bên ấy thắng. ? Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? ? Ý chính đoạn 1? *Đoạn 2: tiếp theongười xem hội. ? Hãy giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp? ? Ý chính đoạn 2? *Đoạn 3: Phần còn lại. ? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? ? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? ? Ý chính đoạn 3? ? Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? 4)Hướng dẫn đọc diễn cảm. - GV giúp HS tìm đúng giọng đọc. - HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại cách chơi kéo co cho người thân nghe. - 2HS đọc + TL. - Theo dõi, đọc thầm SGK. - HS nối tiếp đọc từng đoạn. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. Lần 3: Luyện đọc ngắt nghỉ hơi. - HS luyện đọc theo cặp. - Đại diện từng nhóm đọc. - 1HS đọc cả bài. *Đọc thầm từng đoạn trong nhóm, trả lời: - Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người 2 đội phải bằng nhau keo hơn là thắng. - HS thi giới thiệu - Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làngchuyển bại thành thắng. - Vì có rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi - Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi ... - 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm. Tiết 3 Môn : Toán(76) Bài : Luyện tập I/Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Áp dụng giải bài toán có lời văn. II/Đồ dùng dạy học: III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: - KT 2HS làm bài: đặt tính và tính: *69104 : 56 = *32570 : 24 = - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. a) 4725 : 15 = 315 4674 : 82 = 57 - Cho HS cả lớp nhận xét - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài. ? BT cho biết gì? ? BT hỏi gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán. *Tóm tắt : 25 viên : lát được 1mét vuông nền nhà 1050 viên : lát ..?.. mét vuông nền nhà? - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: GVHD, HS về nhà làm *Các bước giải : - Tính tổng số SP của đội làm trong 3 tháng. - Tính số SP trung bình mỗi người làm. Bài 4: *HD (kiểm tra từng bước chia) a) Sai ở lần chia thứ 2 (số dư lớn hơn số chia). b) Sai ở số dư cuối cùng. C.Củng cố, dặn dò: - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng làm bài. *1234 *1357 (dư 2) - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - 1HS nêu yêu cầu(đặt tính rồi tính) - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. b) 35136 : 18 = 4952 18408 : 52 = 354 - 1HS đọc đề bài. - 1HS lên bảng giải bài toán, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42 m2 *Đáp số : 125 sản phẩm Tiết 4 Môn : Địa lí(16) Bài : Thủ đô Hà Nội I/Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội : + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ). II/Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính giao thông VN. - Lược đồ SGK. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: ? Hãy mô tả quy trình làm ra một SP gốm . ? Kể về một chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ. B.Bài mới: *Giới thiệu bài: 1)Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ: - Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông VN treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, thực hiện : + Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội . + Trả lời các câu hỏi: ? Hà Nội giáp với những tỉnh nào? ? Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào? - GV nhận xét, kết luận. 2)Thành phố cổ đang ngày càng phát triển: - Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh và nội dung SGK, kết hợp sự hiểu biết của bản thân thảo luận : ? Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? ? Khu phố cổ có đặc điểm gì? ? Khu phố mới có đặc điểm gì? - GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới 3)Hà Nội - trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước: - Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi: ? Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là : + Trung tâm chính trị . + Trung tâm kinh tế lớn . + Trung tâm văn hóa, khoa học . ? Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội . *GV Nhận xét, chỉ bản đồ, giới thiệu thêm về HN (các viện bảo tàng, di tích lịch sử, trường đại học, khu vui chơi giải trí ) C.Củng cố: - GV cho HS đọc bài học trong khung. - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau: “Ôn tập học kì I ” - Nhận xét tiết học. - 2HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát bản đồ. - 2HS lên chỉ bản đồ. + HN giáp Thái nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây. + HN có thể đi tới các tỉnh khác bằng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đại La, Đông Đô, Đông QuanTừ năm 1010 có tên là Thăng Long. - Khu phố cổ nằm gần Hồ Gươm. - Hà Nội ngày càng được mở rộng và hiện đại hơn. - HS thảo luận nhóm sau đó cử đại diện trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung . + HN là thủ đô của nước ta. Đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước. + HN có các công trình lớn : Hội trường Ba Đình,ảTường Đại học Sư phạm HN, Viện bảo tàng Lịch sử VN, Chợ Đồng Xuân - 2HS đọc Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Môn : Toán(77) Bài : Thương có chữ số 0 I/Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II/Đồ dùng dạy học: III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: - KT 3HS lên bảng thực hiện tính : * 308 : 76 * 9954 : 42 * 34290 : 16 B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)Phép chia 9450 : 35 (trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị) - Viết lên bảng phép chia. - Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV hướng dẫn lại (thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK) *Lưu ý : lần chia thứ ba có 0 chia 35 được 0, viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương. 3)Phép chia 2448 : 24 (trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục) - HD tương tự *Lưu ý : lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 được 0, phải viết 0 ở vị trí thứ hai của thương. 4)Luyện tập: Bài 1: - GV cho HS tự đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét. a) 8750 : 35 = 250 23520 : 56 = 420 - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: HD cho HS về nhà làm *Đổi 1 giờ 12 phút ra phút Bài 3 : HD *Các bước giải : - Tìm chu vi mảnh đất. - Tìm chiều dài, chiều rộng (áp dụng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu) - Tìm diện tích mảnh đất C.Củng cố, dặn dò: - Dặn HS làm bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 3HS lên bảng làm bài. * 5 * 237 * 2143 (dư 2) - 1HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào nháp. - 1HS dưới lớp nêu cách tính. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. b) 2996 : 28 = 107 2420 : 12 = 201 (dư 8) - HS nêu cách tính của mình. * 1 giờ 12 phút = 72 phút * Đáp số : 1350 lít Đáp số: * Chu vi : 614 m * Diện tích : 21 210 m2 Tiết 2 Môn : Luyện từ và câu(31) Bài : MRVT : Đồ chơi - Trò chơi I/Mục đích, yêu cầu: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc. - Tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm. - Bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể. II/Đồ dùng dạy học: - Tờ phiếu kẻ bảng BT1. - Tờ phiếu kẻ ... m KT sự chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm của các nhóm. - Yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang 66 SGK để biết cách làm. ? Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc? ? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao? ? Thí nghiệm trên cho thấy không khí gồm mấy thành phần chính? *Kết luận : Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xi trong không khí. - Các nhóm báo cáo đồ dùng đã chuẩn bị để thí nghiệm. - HS đọc yêu cầu Thực hành SGK/66. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. *Giải thích : + Sự cháy đã làm mất đi một phần KK ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm phần không khí bị mất. + Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì được sự cháy. Vì vậy nến đã tắt. + KK gồm hai thành phần chính : Thành phần duy trì sự cháy (khí ô-xi) và thành phần không duy trì sự cháy (khí ni-tơ). 2)Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí *MT : Dựa vào quan sát và vốn hiểu biết để nhận biết trong không khí còn có những thành phần khác. - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và hình 4, 5 trong SGK tr 67. Đọc mục Bạn cần biết thảo luận : ? Vì sao nước vôi lại không còn trong? ? Trong không khí, ngoài ni-tơ và ô-xi còn có các thành phần nào khác? *KL : Không khí gồm hai thành phần chính la ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn... - HS quan sát và thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Vì chứa khí các-bô-níc... + Khí các-bô-níc, bụi, hơi nước, vi khuẩn... C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị giờ sau ôn tập Tiết 5 Môn : Lịch sử(16) Bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên I/Mục tiêu: Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện : - Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần. - Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo II/Đồ dùng dạy học: - Hình SGK III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: ? Nhà Trần đã quan tâm tới việc đắp đê như thế nào? B.Bài mới: *Giới thiệu bài: 1)Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần: - Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời : ? Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc? - Giáo viên nhận xét, kết luận : Cả 3 lần xâm lược nước ta quân Mông Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần. 2)Kế sách đánh giặc của nhà Trần – Kết quả của cuộc kháng chiến. - GV chia nhóm. - GV giao việc từng nhóm : thảo luận : ? Việc cả 3 lần nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào? ? Kết quả cuộc kháng chiến? ? Kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? - GV kết luận (Khung bài đọc - SGK) C.Củng cố: - Gọi 2HS đọc lại khung bài đọc. - Dặn HS ôn tập lại kiến thức chuẩn bị thi Học kì I. - 1HS trả lời trước lớp. - 1HS đọc sách giáo khoa từ “Lúc đóSát Thát”. Lớp theo dõi trả lời cá nhân. - Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. + Điện Diên Hồng vang lên + Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ. + Các chiến sĩ thích vào cánh tay từ “Sát Thát”. - HS hoạt động nhóm. - HS đọc SGK + thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Cả lớp thảo luận : Quân địch hao tổn, trong khi đó ta bảo toàn được lực lượng. - Quân ta dùng kế sách cắm cọc gỗ tiêu diệt quân địch trên sông Bạch Đằng. - Sau 3 lần thất bại quân Mông Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững. Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Môn : Toán(90) Bài : Chia cho số có ba chữ số I/Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư). - Áp dụng để giải bài toán tìm thành phần chưa biết của một tích, một thương. II/Đồ dùng dạy học: III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3(a) *C1 : 2205 : (35 x 7) = 2205 : 245 = 9 - GV nhận xét, chữa bài. B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài 2)Phép chia 41535 : 195 (phép chia hết) - Viết lên bảng phép chia. - Yêu cầu HS thực hiện tính. - GV hướng dẫn lại (thực hiện như SGK) *HD ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. + 415 : 195 Có thể ước lượng 400 : 200 = 2. + 253 : 195 Có thể làm tròn số và ước lượng 250 : 200 = 1 (dư 50). + 585 : 195 Có thể làm tròn số và ước lượng 600 : 200 = 3 3)Phép chia 80120 : 245 (phép chia có dư) *Tiến hành tương tự 4)Thực hành Bài 1 - Cho HS tự làm bài - Mời 2HS lên bảng làm. -Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài: * 62321 : 307 = 203 * 81350 : 187 = 435 (dư 5) Bài 2(b) ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS nêu thành phần chưa biết ? Cách tìm ? - GV yêu cầu HS tự làm. - Mời 1HS lên bảng giải. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 : HD cho HS về nhà làm *Tóm tắt : 305 ngày : 49410 sản phẩm 1 ngày : ..?.. sản phẩm C.Củng cố, dặn dò: - Dặn HS làm bài tập 2(a), bài 3 và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 1HS lên bảng làm bài. *C2 : 2205 : (35 x 7) = 2205 : 35 : 7 = 63 : 7 = 9 - HS dưới lớp nhận xét. - 1HS lên bảng làm bài. + Đặt tính + Tính từ trái sang phải. - Cả lớp làm bài vào nháp. - 1HS dưới lớp nêu cách tính của mình. - HS tự Đặt tính và tính. - 2HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở, 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Tìm x - Tìm số chia (lấy số bị chia chia cho thương) - 1HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 x = 306 Tiết 2 Môn : Tập làm văn(32) Bài : Luyên tập miêu tả đồ vật I/Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào dàn ý đã lập (TLV tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết dàn ý bài văn tả đồ chơi. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - GV kiểm tra 2HS đọc bài văn giới thiệu về một trò chơi hoặc lễ hội quê mình B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)Hướng dẫn chuẩn bị bài viết: a)Hướng dẫn nắm vững yêu cầu bài. - Mời 2HS đọc dàn ý đã chuẩn bị. b)Hướng dẫn xây dựng kết cấu 3 phần của một bài văn. - HD trình bày phần mở bài theo 2 cách. + Gọi 1HS đọc mở bài. - HD viết phần thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) + Gọi 1HS dựa vào dàn ý, nói thân bài. - HD viết phần kết bài. 3)Thực hành viết bài: - GV theo dõi, giúp đỡ từng HS. C.Củng cố, dặn dò: - Thu bài. Nhắc HS nào chưa hài lòng với bài viết, về nhà viết lại giờ sau nộp - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc bài văn của mình. - 1HS đọc đề bài. - 2HS đọc. - 4HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý. Cả lớp theo dõi đọc thầm theo. - 2 HS đọc lại dàn ý. - HS đọc thầm lại M. - 2HS trình bày làm mẫu phần mở bài của mình. - HS luyện viết phần thân bài. 1HS nói thân bài của mình. - 1HS trình bày phần kết bài. - HS thực hành viết bài (viết đủ cả 3 phần của bài văn tả đồ chơi) Tiết 4 Môn : Chính tả(16) Bài : Kéo co (Nghe - viết) I/Mục đích, yêu cầu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Tìm và viết đúng những tiếng có vần dễ lẫn (ât/âc) đúng với nghĩa đã cho. II/Đồ dùng dạy học: - 4 tờ phiếu để HS thi làm BT2b. III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - KT 3HS tìm và đọc 4 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng âm tr/ch. B.Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)Hướng dẫn nghe - viết: - Gọi 1HS đọc đoạn văn. - GV đọc cho HS viết bảng lớp : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc. - GV nhắc HS chú ý những từ ngữ dễ mắc lỗi, cách trình bày và tên riêng viết hoa có trong đoạn văn. - GV đọc chính tả. - GV đọc lại toàn bài. - Chấm 1 số bài. Nhận xét. 3)Hướng dẫn làm bài tập: - Nêu yêu cầu bài 2(b). - GV phát 4 tờ giấy cho 4HS làm bài. - Mời HS nhận xét. - Nhận xét, chốt lại. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 1HS đọc cho 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp. - 1HS đọc.Cả lớp theo dõi SGK. - 2HS lên bảng viết, dưới lớp viết vở nháp sau đó nhận xét bài của bạn trên bảng. - Cả lớp đọc thầm lại, chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày và tên riêng. - Viết vào vở. - Soát lại bài. - Trao đổi chéo, soát lỗi cho nhau. - HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, làm vào vở - 4HS làm phiếu dán bài lên trên bảng, tiếp nối đọc kết quả : (đấu vật, nhấc, lật đật). - Cả lớp nhận xét. Tiết 5 Môn : HĐGDNGLL (Tuần 16) Bài : Tìm hieåu veà ñaát nöôùc, con ngöôøi Vieät Nam vaø ñòa phöông I/Mục tiêu: - HS coù hieåu bieát veà queâ höông ñaát nöôùc, nhöõng ngöôøi con anh huøng cuûa queâ höông, ñaát nöôùc, cuûa ñòa phöông. - HS bieát ôn nhöõng ngöôøi ñaõ có công với cách mạng. - Giaùo duïc loøng yeâu queâ höông, ñaát nöôùc, con ngöôøi Vieät Nam. II/Chuẩn bị: - Tranh aûnh veà queâ höông, tranh aûnh veà anh huøng daân toäc, truyện kể veà nhöõng chieán coâng, những tấm gương anh bộ đội cụ Hồ. III/Hoạt động dạy và học: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1)Toå chöùc trieån laõm: - HD caùch trình baøy nhöõng gì söu taàm ñöôïc theo nhoùm (goàm baøi baùo, caâu chuyeän, tranh aûnh, baøi thô, ca dao veà queâ höông, ñaát nöôùc, con ngöôøi Vieät Nam). - Nhaän xeùt, bình choïn nhoùm hay nhaát. 2)Tìm hieåu veà ñòa phöông: - Giôùi thiệu một số gương anh hùng, cựu chiến binh thôn Tà Nôi đã tham gia kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. 3)Noùi veà chuû ñieåm Uoáng nöôùc nhôù nguoàn: + Vì sao chuùng ta phaûi ghi nhôù coâng ôn cuûa lôùp lôùp cha anh ñi tröôùc? + Ta phaûi laøm gì ñeå xöùng ñaùng vôùi coâng lao to lôùn ñoù? - Laéng nghe ñeå bieát caùch trình baøy. - Trình baøy tröôùc lôùp: Moãi nhoùm cöû moät baïn ñoùng vai ngöôøi höôùng daãn vieân giôùi thieäu veà nhöõng gì söu taàm ñöôïc cuûa nhoùm mình. Caùc baïn khaùc trong lôùp seõ ñoùng vai laø ngöôøi tham quan trieån laõm. - Laéng nghe. - Kể chuyện đã được nghe, được đọc về truyền thống đánh giặc giữ nước của địa phương. - Neâu mieäng tröôùc lôùp. - Neâu moät soá caâu ca dao, tuïc ngöõ noùi veà loøng bieát ôn. - Haùt baøi ca ngôïi veà queâ höông, ñaát nöôùc. IV/Daën doø: - Phaûi bieát giöõ gìn hình aûnh ñeïp cuûa queâ höông ñaát nöôùc baèng nhöõng vieäc laøm cuï theå. Luôn biết ơn, kính trọng những cha, anh, người có công với cách mạng - Tìm hieåu veà ngaøy thaønh laäp Quaân ñoäi nhaân daân Vieät Nam (22 – 12), nhöõng traän ñaùnh lòch söû, nhöõng anh huøng quaân ñoäi.
Tài liệu đính kèm: