Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 4 - Tuần 6

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 4 - Tuần 6

I. Mục tiêu:

- Đọc được một số thơng tin trn biểu đồ

II. ĐDDH: - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 4 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lÞch b¸o gi¶ng tuÇn 6
Thø (ngµy)
M«n
TiÕt
PPCT
Tªn bµi d¹y
Thø Hai
Kü thuËt
1
6
Có GV chuyên
¢m nh¹c
2
6
Có GV chuyên
To¸n
3
26
Luyện tập
TËp ®äc
4
11
Nỗi dăn vặt của AN-ĐRÂY-CA
§¹o ®øc
5
5
Biết bày tỏ ý kiến (t2)
Thø Ba
Mü thuËt
1
6
Có GV chuyên
To¸n
2
27
Luyện tập chung
LT & C
3
11
Danh từ chung và danh từ riêng
KĨ chuyƯn
4
6
KC đã nghe,đã đọc
ThĨ dơc
5
11
Tập hợp hàng ngang,dóng hàng,đi đều, vòng phải vòng trái. Trò chơi: “kết bạn”
Thø T­
TËp ®äc
1
12
Chị em tôi
To¸n
2
28
Luyện tập chung (tt)
TËp lµm v¨n
3
11
Trả bài văn Viết thư 
§Þa lý
4
6
Tây Nguyên
Khoa häc
5
11
 Một số cách bảo quản thục phẩm
Thø N¨m
To¸n
1
29
Phép cộng
ChÝnh t¶
2
6
Ngh-v: Người viết truyện thật thà
Khoa häc
3
12
Phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
LÞch sư
4
6
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 )
ThĨ dơc
5
12
Đi đều.vòng phải,vòng trai, trò chơi : “Ném trúng đích”
Th­ S¸u
To¸n
1
30
Phép trừ
LT& C
2
12
Mở rộng vốn từ trung thực - tự trọng
TËp lµm v¨n
3
12
Luyện tập xây dựng đoạn văn kễ chuyện
SHL
4
6
Sinh hoạt cuối tuần 6
Thứ hai ngày 20 tháng 09 năm 2010
Toán: Tiết 26 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Đọc được một số thơng tin trên biểu đồ 
II. ĐDDH: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Bài 2b/ 32 + KT vở
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:“ Luyện tập”
b. Giảng bài:
- Bài 1/ 33. Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/C HS quan sát và đọc biểu đồ/ 33
+ Mỗi cuộn vải là bao nhiêu mét?
+ Cả 4 tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa?
+ Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa?
- Bài 2/ 34. Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/C HS quan sát biểu đồ/ 33
- HD gợi ý cho HS yếu làm bài
a/ Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa?
b/ Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 bao nhiêu ngày?
c/ Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa?
- Bài 3/ 34. Gọi HS đọc yêu cầu
- HDHS dựa vào số liệu đã cho sẵn để vẽ biểu đồ
- Thu vở chấm – nhận xét cách vẽ biểu đồ của một số em
4. Củng cố:
- Y/C HS đọc lại kết quả bài tập 2/34
* Về nhà tiếp tục vẽ biểu đồ bài tập 3/ 34.
* 3 HS làm bảng – NX 
* HS nhắc lại tên bài
* 1 HS đọc yêu cầu
* HS quan sát – 1 HS đọc số liệu trên biểu đồ
* HS trả lời – làm bảng/ vở – NX 
- Tuần 1bán được 2m vải hoa và 
 1m vải trắng s 
- Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải đ
- Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều 
 vải hoa nhất s
- Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng 
 bán được nhiều hơn tuần 1 là 100m đ
- Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng 
 bán được ít hơn tuần 2 là 100m s 
* 1 HS đọc yêu cầu
* HS quan sát . Làm vở 
* HS nối tiếp nhau đọc kết quả – NX 
- Tháng 7 có 18 ngày mưa
- Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là 12 ngày
 15 – 3 = 12 (ngày)
- Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là:
 (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) 
* 1 HS đọc yêu cầu
* HS vẽ biểu đồ vào vở
* 1 HS đọc – NX 
Tập đọc: Tiết 11 NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I. MĐYC: 
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
-Hiểu ND: Nỗi dằn vặt cảu An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức traqchs nhiệm với người thân, lịng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK) hỏi dễ
II. ĐDDH: - Tranh sgk/ 55
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: + Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
+ Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
3. Bài mới:
a. GTB: “ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”
b. Giảng bài:
1/ Luyện đọc:
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- Đọc đúng: An-đrây-ca, 96 tuổi, hoảng hốt, oà khóc, dằn vặt....
- Từ ngữ: dằn vặt
- HDHS đọc ngắt nhịp:
 Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy một mạch đến cửa hàng / mua thuốc / rồi mang về nhà.
 - Đọc mẫu toàn bài
2/ Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1: “Từ đầu .....mang về nhà”
+ An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào? ( HS yếu )
+ Mê bảo An-đây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của câu như trhế nào?
+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
- Nhận xét chốt ý
- Đoạn 2: “ Bước vào .... hết bài”
+ Chuyện gì đã xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?
+ Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
- Nhận xét chốt ý: An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
+ Nôi dung chính bài nói về điều gì?
3/ Luyện đọc diễn cảm:
- HDHS đọc diễn cảm đoạn: “ Bước vào phòng ..... vừa ra khỏi nhà”
- Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố:
+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
* Về nhà tiếp tục tập đọc diễn cảm toàn bài 
* HS đọc bài + trả lời câu hỏi – NX 
* HS nhắc lại tên bài
* 1 HS đọc toàn bài/ đọc thầm
- Bài chia làm 2 đoạn 
* 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn
* 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn
* 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn
* HS luyện đọc theo nhóm 2
* 1 HS đọc toàn bài/ đọc thầm
* 1 HS đọc/ đọc thầm – TLCH – NX 
- An-đrây-ca lên 9 tuổi, em sống cùng với ông và mẹ. Oâng đang ốm rất nặng.
- An-đây-ca nhanh nhẹn đi ngay
- An-đrây-ca được mấy bạn rủ chơi đá bóng. Mải chơi mên quên lời mẹ dặn, 
* 2 HS đọc/ đọc thầm – trả lời câu hỏi – NX 
- An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Oâng đã qua đời.
- An-đrây-ca oà khóc khi biết ông 
- An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ 
[ Tình cảm yêu thương và ý thức trách 
* 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn
* HS luyện đọc theo nhóm 2
* Thi đọc diễn cảm – NX 
* HS trả lời – NX 
------------------------------@ { ?-------------------------------
Đạo đức: Tiết 6 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T2 )
Lồng ghép: GDBVMT
Mức độ: Liên hệ
I. Mục tiêu: + Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết được : trẻ em cần phải được bày to ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
4. Có ý thức BVMT
II. ĐDDH: - Thẻ màu. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: + Vì sao trẻ em cần có quyền bày tỏ ý kiến?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “ Biết bày tỏ ý kiến (T2 )”
b. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận 
- Tình huống: Năm Tuấn lên lớp 4 thì gia đình Tuấn gặp phải khó khăn về kinh tế. Bố mẹ làm việc vất vả mà không đủ ăn lại còn phải lo rất nhiều tiền cho Tuấn và anh trai của Tuấn đi học . Mẹ Tuấn bàn với bố là cho Tuấn nghỉ học để giúp mẹ đi làm kiếm tiền. Bố Tuấn lưỡng lự nói với mẹ. Bà nên hỏi ý kiến của con xem sao. Mẹ gọi Tuấn lại và hỏi ý kiến cuả em. Tuấn nói với mẹ là con rất thích đi học. Gia đình mình khó khăn thì con học một buổi ở trường, còn một buổi ở nhà phụ giúp mẹ làm việc để kiếm thêm tiền. Mẹ cười và đồng ý cho em đi học. 
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Tuấn, Bố Tuấn và việc học tập của Tuấn?
+ Tuấn có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào?
+ Ý kiến của Tuấn có phù hợp không?
+ Nếu em là Tuấn em sẽ giải quyết như thế nào?
- Nhận xét chốt ý:
[ Kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn 
* Hoạt động 2: Trò chơi: “ Phóng viên”
- Bài tập 3/ 10. Gọi HS đọc yêu cầu 
- Tổ chức cho HS thảo luận thực hiện trò chơi trong nhóm ( 1 em hỏi – 1 em trả lời)
- Nhận xét chốt ý: 
[ Kết luận: Mỗi người đều có quyền đều có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- HD HS kể một tiểu phẩm về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em
- Nhận xét tuyên dương
[ Kết luận chung: - Trẻ em có quyền có ý kiến 
4. Củng cố:
- Y/C HS đọc ghi nhớ sgk/ 9 
+ Giáo dục hs có ý thức BVMT.
* Về nhà tập làm bài tập thực hành / 10
* HS trả lời – NX 
* HS nhắc lại tên bài
* HS đọc tình huống 
* HS thảo luận nhóm 2 – trình bày ý kiến – NX 
* 1 HS đọc yêu cầu
* HS thảo luận trong nhóm – trình bày trước lớp – NX 
* 4 nhóm thảo luận – kể trước lớp – NX 
* 2 HS đọc
------------------------@ { ?------------------------
Thứ ba ngày 21 tháng 09 năm 2010
Toán: Tiết 27 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Viết , đọc , so sánh được các số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một số .
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột ,
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào .
II. ĐDDH: - Bảng phụ	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - K/tra vở 5 HS ( BT 3/ 34) – NX
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “ Luyện tập chung”
b. Giảng bài:
- Bài 1/ 35. Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Muốn viết số liền sau ta làm ntn?
+ Muốn viết số liền trước ta làm ntn?
- Nhận xét sửa sai cho HS 
- Bài 2/ 35 ( a, c). Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Muốn so sánh hai số tự nhiên ta làm như thế nào?
+ Vì sao bài a em chọn chữ số 9 ?
+ Vì sao bài b em chọn chữ số 0 ?
- Bài 3/ 35 (a, b, c). Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/C HS quan sát và đọc số liệu trên biểu đồ
- HDHS làm bài tập
- Gợi ý giúp đỡ HS yếu làm bài
+ Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?
- Bài 4/ 36 ( a, b). Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
4. Củng cố:
+ Muốn viết số liền sau ta làm như thế nào? 
+ Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?
+ Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
* Về nhà làm bài 5/ 36
* Nộp vở kiểm tra – Nghe nhận xét
* HS nhắc lại tên bài
* 1 HS đọc yêu cầu. Làm vở / bảng – NX 
a/ 2 835 918 là số liền sau của  ...  cờ khởi nghĩa.
- Nghĩa quân làm chủ được Mê Linh. Từ Mê Linh nghĩa quân đánh chiếm Cổ Loa, Luy Lâu. Bị bất ngờ quân Hán không kịp chống cự, bỏ chạy thoát thân. Tô Định sợ hải trốn về Trung Quốc
* HS trả lời câu hỏi – NX 
- Sau hơn 200 năm bị phong kiến 
* 2 HS đọc 
* HS trả lời – NX 
 ------------------------------@ { ?-------------------------------
Thể dục: Tiết 12 ĐI ĐỀU VÒNG PHÃI VÒNG TRÁI. TRÒ CHƠI : “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
 I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang,dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
- Biết cách đi đểu vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi.
II. Địa điểm – phương tiện: - Trên sân trường, đảm bảo an toàn tập luyện
 - 1 còi
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
T. gian
Phương pháp và tổ chức
A. Phẩn mở đầu:
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Khởi động: Xoay các khớp cổ, vai, tay, chân
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
B. Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ:
- Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều, vòng phải, vòng trái
- Chia lớp thành 4 tổ – HDHS luyện tập theo tổ
- GV theo dõi sửa sai cho HS tập chưa đúng kĩ thuật 
- Tổ chức cho HS thi đua trình diễn – Nhận xét biểu dương 
b/ Trò chơi: “ Kết bạn”
- Tập hợp lớp theo đội hình chơi
- Phổ biến tên trò chơi, cách thực hiện trò chơi, luật chơi
- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi
C. Phần kết thúc:
- Vừa đi vừa hát vỗ tay theo nhịp
- Nhận xét đánh giá giờ học
5/
25/
 5/
 ˜˜˜˜˜˜˜˜˜
 ˜˜˜˜˜˜˜˜˜
 ˜˜˜˜˜˜˜˜˜
 & 
 ˜˜˜˜˜˜˜
 ˜ ˜
 ˜ ˜
 ˜ ˜
 ˜ & ˜
 ˜ ˜
 ˜ ˜
 ˜ ˜ 
 ˜˜˜˜˜˜˜
 & 
 &
------------------------------@ { ?-------------------------------
Thứ sáu ngày 24 tháng 09 năm 2010
Toán: Tiết 30 PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số cĩ đến sáu chữ số khơng nhờ hoặc cĩ nhớ khơng quá 3 lượt và khơng liên tiếp .
 * HS yếu: - Giúp HS biết cách thực hiện phép trừ với số có sáu chữ số
II. ĐDDH: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Bài 4/ 39 + KT vở 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “ phép trừ”
b. Giảng bài:
1/ Củng cố lại cách thực hiện phép trừ
* G/thiệu p/ trừ: 865 279 – 450 237 = ?
+ Số b/trừ và số trừ là số có mấy chữ số?
+ Muốn thực hiện phép trừ ta ntn?
- HS HS thực hiện phép trừ 
 865 279 
 450 237 
 415 042
- Nhận xét chốt ý: 
 865 279 – 450 237 = 415 042
* G/thiệu p/trừ: 647 253 – 285 749=?
+ Hai số hạng trên là số có mấy chữ số?
- Gọi HS làm bảng: 647 253 
 285 749
 361 504
- Gọi HS nêu cách trừ
+ Phép trừ trên có nhờ hay không?
- Nhận xét chốt ý 
 647 253 – 285 749 = 361 504
+ Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào? 
[ Ta đặt tính cột dọc,sao cho số trừ dười số bị trừ. Trừ theo thứ tự từ phải sang trái
2/ Thực hành
- Bài 1/ 40. Gọi HS đọc yêu cầu
- Theo dõi gi/đỡ HS yếu đặt tính rồi tính
- Bài 2/ 40.( dòng 1)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HDHS yếu cách thực hiện phép trừ 
- Y/C HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện cách trừ
- Bài 3/ 40. Gọi HS đọc đề bài 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu tính gì?
- Gợi ý giúp đỡ HS yếu đặt lời giải
4. Củng cố:
+ Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào? 
* Về nhà tiếp tục làm bài tập ở lớp chưa hoàn thành .
* HS làm bảng con – NX 
* HS nhắc lại tên bài
* HS đọc phép trừ - Nêu cách thực hiện 
- Số bị trừ và số trừ là số có 6 chữ số
- Ta đặt tính theo cột dọc,
* HS nêu cách trừ từng hàng đơn vị
- 9 trừ 7 bằng 2, viết 2
- 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
- 2 trừ 2 bằng 0, viết 0
* HS đọc phép trừ - Nêu cách thực hiện 
- Hai số hạng trên là số có 6 chữ số
* 1 HS làm bảng/ bảng con – NX 
* 1 HS nêu lại cách trừ
- Phép trừ có nhớ ở hàng chục, hàng nghìn và hàng trăm nghìn
* HS phát biểu – NX – bổ sung - KL
* 2 HS nhắc lại
* 1 HS đọc yêu cầu. Làm bảng con – NX 
- HS nêu cách trừ từng bài – NX 
* 1 HS đọc yêu cầu. Làm bảng / vở – NX 
- HS đổi vở kiểm tra đánh giá
- HS nêu cách đặt tính và cách trừ 
* 1 HS đọc đề bài. Làm vở/ bảng – NX 
 Bài giải:
 Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là:
 1730 - 1315 = 415 (km) 
 Đáp số: 415 km
* HS trả lời – NX 
 ------------------------------@ { ?-------------------------------
Luyện từ và câu: Tiết 12 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. MĐYC: 
* Biết thêm được một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT1) ; bước đầu biết xếp các từ Hán - Việt cĩ tiếng “trung” theo hai nhĩm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhĩm.
* HS yếu:- Biết được những từ thuộc chủ điểm trung thực – tự trọng
 - Sử dụng những từ đã học để đặt câu đơn giản
II. ĐDDH: - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: + Thế nào là danh từ chung? Cho ví dụ?
+ Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “ MRVT: Trung thực – tự trọng”
b. Giảng bài:
- Bài 1/ 62. Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/C HS đọc đoạn văn 
- Giúp đỡ HS chọn từ điền vào chỗ trống
- Nhận xét chốt ý đúng
- Y/C HS yếu đọc lại bài làm 
- Bài 2/ 63. Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/C HS đọc nghĩa của từ 
- HDHS tìm nghĩa của từ 
+ Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó 
+ Trước sau như một không gì lay chuyển nỗi
+ Một lòng một dạ vì việc nghĩa
+ Aên ở nhân hậu một lòng một dạ 
 + Ngay thẳng thật thà 
- Nhận xét chốt ý 
- Bài 3/ 63 Gọi HS đọc yêu cầu
- Gợi ý HD HS yếu làm bài tập
a/ Trung có nghĩa là “ ở giữa”
b/ Trung có nghĩa là “ một lòng một dạ”
- Nhận xét chốt ý đúng
- Bài tập 3/ 63. Gọi HS đọc yêu cầu
- HD gợi ý giúp HS yếu đặt câu
- Nhận xét sửa sai cho HS 
4. Củng cố:
+ Trung thành có nghĩa là gì?
+ Trung hậu có nghĩa là gì?
* Về nhà tiếp tục đặt câu như BT 4/ 63
* HS trả lời câu hỏi, cho ví dụ – NX 
* HS nhắc lại tên bài
* 1 HS đọc yêu cầu
* 1 HS đọc đoạn văn. Thảo luận nhóm 2 – trình bày kết quả – NX 
- lòng tự trọng – không tự kiêu – tự ti – tự tin hơn – tự ái – rất tự hào.
* HS yếu đọc
* 1 HS đọc. 
* 5 HS nối tiếp nhau đọc 
* HS suy nghĩ tìm nghĩa của từ – đọc kết quả
- Trung thành
- Trung kiên
- Trung nghĩa
- Trung hậu
- Trung thực
* 1 HS đọc yêu cầu – làm vở/ bảng – NX 
- Trung thu, trung bình, trung tâm
- Trung thành, trung nghĩa, trung trực, trung hậu, trung kiên.
* 1 HS đọc yêu cầu – làm vở/ bảng 
- HS yếu đặt câu
* HS nối tiếp nhau đọc bài làm – NX 
* HS trả lời – NX 
------------------------------@ { ?-------------------------------
Tập làm văn: Tiết 12 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. MĐYC: 
-Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1).
-Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
* HS yếu: - Dựa vào tranh kể được một đọan truyện, biết được mỗi nhân vật làm gì? 
II. ĐDDH: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “ Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện”
b. Giảng bài:
- Bài tập 1/ 64. Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/C HS quan sát tranh sgk/ 64, đọc phần lời dưới mỗi tranh
+ Tiểu phu là chỉ người nào?
+ Truyện có mấy nhân vật?
+ Nội dung truyện nói về điều gì?
" Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- Y/C HS kể lại truyện ba lưỡi rìu
- Nhận xét tuyên dương
- Bài tập 2/ 64. Gọi HS đọc yêu cầu
- HDHS làm đoạn 1
a/ + Các nhân vật làm gì?
 + Nhận vật làm gì?
b/ + Ngoại hình của nhân vật ?
 + Lưỡi rìu được làm bằng gì?
- Y/C HS xây dựng đoạn văn
- Y/C HS quan sát tranh 2, 3, 4, 5, 6, trình bày các ý trong mỗi đoạn
- Y/C HS dựa vào các ý của từng đoạn , xây dựng từng đoạn văn 
* Gợi ý cho HS yếu kể được một đoạn
4. Củng cố:
- Y/C HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học
* Về nhà tập kể lại câu chuyện 
* HS nhắc lại tên bài
* 1 HS đọc yêu cầu
* HS quan sát tranh sgk/ 64. 1 HS đọc phần lời dưỡi mỗi tranh
- Chỉ người đàn ông làm nghề kiếm củi trong rừng
- Hai nhân vật: Chàng tiều phu và ông tiên
* HS phát biểu – NX – bổ sung 
* HS khá KC, mỗi em kể 3 tranh –NX 
* HS yếu lắng nghe bạn kể
* 1 HS đọc yêu cầu
* 1 quan sát tranh 1 – đọc gợi ý dưới tranh
- Cháng tiều phu đang đốn củi 
- Chàng buồn bã nói: 
- Chàng tiều phu nghèo, ở trần, 
- Lưỡi rìu bằng sắt bóng loáng
* 1 – 2 HS khá giỏi làm – NX 
* HS quan sát tranh. 4 nhóm thảo luận – trình bày trước lớp – NX 
* HS thảo luận theo nhóm 2 – trình bày trước lớp – NX 
* 1 HS nhắc lại
 ------------------------------@ { ?------------------------------- 
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xét đánh giá tuần 6
1. HS nhận xét – đánh giá:
* 4 tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình học tập của các bạn trong tổ
* Tổng kết hoạt động thi đua trong tuần 
2. Nhận xét đánh giá của giáo viên
* Ưu điểm: - Đa số các em đi học đều, đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng chấp hành tốt nội quy của trường.
 - Làm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ
 - Một vài em có tiến bộ trong học tập
 - Có ý thức học tập tốt: Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Tham gia thể dục giữa giờ, sinh hoạt Đội, ra vào lớp trật tự nghiêm túc.
* Tồn: + Một số em chưa có ý thức tập tốt: chưa chuẩn bị bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, nói chuyện trong giờ học.
II. Phương hướng tuần 7
 + Chấp hành tốt nội quy của trường, lớp .
 + Làm vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
 + Tăng cường tự học theo nhóm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6 lop 4.doc