Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 12

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 12

I. Mục tiêu: - Biết

: + Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ;

+ Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- BT cần làm : B1 ; B2.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi quy tắc .

III. Các hoạt độngdạy học chủ yếu:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Rèn chữ: Bài 12
Sửa ngọng:l ,n
Ngày soạn: 24 /11 /2012
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Thể dục ( đ/c Cường )
Tiết 2:Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 
10; 100; 1000;...
I. Mục tiêu: - Biết 
: + Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; 
+ Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- BT cần làm : B1 ; B2.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi quy tắc .
III. Các hoạt độngdạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 3/56 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: 
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Giáo viên nêu ví dụ 
- Yêu cầu học đặt tính và tính:
 x 
 278,67 
- Nhận xét tích và thừa số 
x 
 5328,6
-Yêu cầu học sinh nêu quy tắc 
- Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải.
Giáo viên chốt ghi nhớ,.
v	Hoạt động 2: Luyện tập
	Bài 1:
Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm mmột số thập phân với 10, 100, 1000.
Giáo viên chốt lại.
	Bài 2: Cho HS đọc đề bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại
 quy tắc.
5. Dặn dò: - Ôn bài.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Hát 
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
Lớp nhận xét.
H Học sinh nhận xét giải thích cách làm (̉ học sinh gi giải thích bằng phép tính đọc ® (so sánh)
 kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số).
Học sinh thực hiện.
kết luận chuyển dấu phẩy sang phải hai chữ số
Lưu ý:	37,561 ´ 1000 = 37561
Học sinh lần lượt nêu quy tắc.
Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
Lần lượt học sinh đọc lại.
 -Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài bằng cách tính nhẩm
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm
0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm.
- 2 HS nêu lại quy tắc
Tiết 3: Tập đọc
MÙA THẢO QUẢ
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. 
- Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các CH trong SGK)
-@ HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Tiếng vọng.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Gọi 1 HS đọc bài 
Bài chia làm 3 đoạn.
-Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. Theo dõi sửa lỗi về phát âm, giọng đọc từng em.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? 
-@ HS khá, giỏi nêu được tác dụng của canh dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
- GVkết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. 
+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
 Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 3
+Học sinh nêu nội dung của bài
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Học sinh đọc toàn bài.
Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn
 cảm.
Cho học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
-LuyÖn ®äc diÔn c¶m ®o¹n 1
-B×nh chän b¹n ®äc hay
4. Củng cố. 
Em có suy nghĩ gì khi đọc bài văn.
5. Dặn dò
Chuẩn bị: “Hành trình bầy ong”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 Học sinh đọc diễn cảm bài thơ, trả lời 
 câu hỏi
- Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
- 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.
+ Đoạn 2: từ “thảo quả đến không gian”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
 -Häc sinh ®äc nèi tiÕp lÇn 2
 Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc toàn bài 
Học sinh đọc đoạn 1.
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm  
-Các từ hương,thơm được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi thơm đặc biệt.
1. Thảo quả báo hiệu vào mùa.
- Học sinh đọc đoạn 2
- Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người 
HS nhận xét.
2.2.Sù sinh s«i, ph¸t triÓn nhanh ®Õn bÊt ngê
 cña th¶o qu¶ 
- Học sinh đọc đoạn 3.
Nảy dưới gốc cây 
1 HS trả lời
3.Cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ
Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng.
- Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả.
Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh
 của cây thảo quả.
Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của
 rừng khi thảo quả chín.
1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc toàn bài.
-LuyÖn ®äc theo cÆp
-Thi ®äc diÔn c¶m
Tiết 4: Chính tả(Nghe-Viết)
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT(2) a / b, BT(3) a / b.
II. Chuẩn bị: Giấy khổ A4, Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3.Bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Nêu nội dung đoạn viết
• Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn vào nháp, 1 HS lên bảng
Học sinh nêu cách trình bày bài chính
 tả.
• Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu.
• Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
• Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
	Bài 2 a: Yêu cầu đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 3b: Yêu cầu đọc đề.
• Giáo viên chốt lại.
4. Củng cố.
Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
Giáo viên nhận 
 Hát 
- Học sinh lần lượt đọc kết quả làm bài tập 3.
Học sinh nhận xét.
- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả.
-Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển
 nhanh chóng của thảo quả.
Nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa
 nắng 
Học sinh lắng nghe và viết nắn nót.
-Học sinh viết bài
Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh.
a. + Sổ: sổ mũi – quyển sổ.
+ Xổ: xổ số – xổ lồng
+ Sơ: sơ sài – đơn sơ.
+ Su: su hào – đồng xu
+ Sứ: bát sứ – xứ sơ
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Thi tìm từ láy:
+ An/ at : man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt.
+ Ang/ ac: khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc.
Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3a.
Học sinh trình bày.
Tiết 5: Đạo đức ( đ/c Thu )
Tiết 6: Mĩ thuật ( đ/c Thủy )
Tiết 7: Tiếng Anh ( đ/c Học )
***************	*****************************************************
Ngày soạn: 24 / 11 /2012
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012
Sửa ngọng: l,n
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Biết :
 + Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; 
+ Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
+ Giải toán có ba phép tính.
- BT cần làm : B1(a) ; B2(a,b) ; B3.
II. Chuẩn bị:	Phấn màu, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 3 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
  Bài 1a:	
Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100,
 1000.
Giáo viên yêu cầu học sinh sửa miệng.
  Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại,
 phương pháp nhân một số thập phân với
 một số tự nhiên.
• Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng.
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân
 đề – nêu cách giải.
• Giáo viên chốt lại.
4. Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến t thức vừa học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Nhân một số thập với một sô thập phân.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lớp nhận xét.
-Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm miệng.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài ,nhận xét.
 x 
 1008,0
Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt.
Học sinh làmvào vở.
Học sinh sửa bài.
- Học sinh nhắc lại (3 em).
Tiết 2: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu:
 - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
 GDMT:Giáo dục HS lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
II. Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Quan hệ từ.
Thế nào là quan hệ từ?
• Giáo viên nhận xét 
3. Bài mới: 
 Bài 1:
Giáo viên chốt lại: phần nghĩa của các từ.
• Nêu điểm giống và khác.
+ Khu dân cư:
+ Khu sản xuất:
+ Khu bảo tồn thiên nhiên:
GDMT:Muốn cho môi trường xanh sạch đẹp thì chúng ta phải làm gì?
• Giáo viên chốt lại.
Bài 3:
• Có thể chọn từ giữ gìn, gìn giữ.
4. Củng cố. 
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ”
- Nhận xét tiết học
Hát 
• Học sinh trình bày 
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi từng cặp.
Đại diện nhóm nêu.
- Học sinh phân biệt nghĩa của các cụm từ như yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp nhận xét.
Học sinh nối ý đúng: A1 – B2 ; 
A2 – B1  ... ́p khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II . Chuẩn bị :
 Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt .
 Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv .
III . Nội dung :
1 . Các tổ báo cáo điểm thi đua sau một tuần học tập .
 - Tổ 1 :
 - Tổ 2 :
 -Tổ 3:
 * Chú ý những học sinh được điểm 10 .
2 . Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một tuần
 * Nề nếp: 
 * Học tập: 
 * Hoạt động khác:
3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh :
 - Học sinh tuyên dương : 
 - Học sinh cần nhắc nhở : 
4 . Rút kinh nghiệm sau một tuần học tập :
 Cần luyện đọc , viết ở nhà nhiều hơn , học bài , viết bài đầy đủ trước khi đến lớp .
5. Kế hoạch tuần 13:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 13.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác:
-Nộp các loại quỹ theo quy định
- Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.
-Chuẩn bị mua bảo hiểm y tế
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.
Tiết 5: Tiếng Anh ( đ/c Học )
Tiết 6: Thể dục ( đ/c Cường )
Tiết 7: Kĩ thuật ( đ/c Thu )Đạo đức
KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ (tiết 1)
I. Mục tiêu: - Học sinh biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
 -Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng ,lễ phépp với người già ,nhường nhịn em nhỏ.
-Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già ,yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
II. Chuẩn bị: Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Kính già yêu trẻ.
v	Hoạt động 1: Đóng vai theo nội dung truyện “Sau đêm mưa”.
Đọc truyện sau đêm mưa.
Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Thảo luận nội dung truyện.
Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
-Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ?
- Kết luận
v	Hoạt động 3: Làm bài tập 1.
Giao nhiệm vụ cho học sinh .
- Cách a, b, d: Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ.
- Cách c: Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
Hát 
1 học sinh trả lời.
Nhận xét.
Lớp lắng nghe
-Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bị vai theo nội dung truyện.
Các nhóm lên đóng vai.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Đại diện trình bày.
Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ.
Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ.
Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ.
Học sinh nêu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ (2 học sinh).
- Làm việc cá nhân.
Vài em trình bày cách giải quyết.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Đọc ghi nhớ.
Học sinh đọc đề.
1 HS nêu yêu cầu bài.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở
10l dầu hỏa cân nặng là:
0,8 x 10 = 8 (kg)
Can dầu hỏa cân nặng là:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số: 9,3 kg
ThÓ dôc
§éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n
 vÆn m×nhvµ toµn th©n - trß ch¬i “ai nhanh vµ khÐo h¬n”
I,MỤC TIÊU:
-BiÕt c¸ch thùc hiÖn ®éng t¸c: V­¬n thë, tay, ch©n, vÆn m×nh vµ toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung, 
- BiÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i “Ai nhanh vµ khÐo h¬n ” 
* KG:B­íc ®Çu biÕt c¸ch phèi hîp 5 động tác bài thể dục phát triển chung
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
	- Làm mẫu, hướng dẫn tập luyện.
III.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: 1 còi, 
2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ.
VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
LƯỢNG
VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện
- HS khëi ®éng ch¹y chËm thµnh mét hµng däc quanh s©n tËp, xoay khíp cæ tay, cæ ch©n, khíp gèi, vai h«ng : 
 - Ch¬i trß ch¬i “Nhãm 3 nhãm 7” 
6–10 phút
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
Δ
 2.Phần cơ bản
- ¤n 5 ®éng t¸c thÓ dôc ®· häc: 
GV cho HS «n tËp chung c¶ líp 1 –2 lÇn c¶ 5 ®éng t¸c 
GV chia tæ ®Ó HS tù «n tËp. Tr­íc khi chia tæ, GV nhÊn m¹nh nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý vÒ kÜ thuËt vµ ý thøc tæ chøc kØ luËt, sau ®ã míi triÓn khai vÒ vÞ trÝ tËp luyÖn. Trong khi HS tËp, GV ®Õn tõng tæ quan s¸t, nh¾c nhë kÕt hîp söa ®éng t¸c sai cho HS. C¸c em trong tæ thay nhau h« nhÞp cho c¸c b¹n tËp. ë mçi tæ, tæ chøc thi ®ua chØ huy, ai cã nhÞp h« to, râ rµng, biÕt nh¾c nhë, söa sai cho b¹n lµ ng­êi th¾ng cuéc.
* Thi ®ua gi÷a c¸c tæ «n 5 ®éng t¸c thÓ dôc: 
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” GV hướng dẫn và tổ chức cho học sinh chơi.
18-22 phút
 * * * * * * 
* * * * * * *
 * * * * * *
¼
 3.Phần kết thúc:
GV cho học sinh thả lỏng.
GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học
GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
GV giao bài tập về nhà cho học sinh 
4-6 phút
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
Δ
Kĩ thuật
CẮT , KHÂU , THÊU TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU :
 - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II. CHUẨN BỊ :- Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . Tranh ảnh các bài đã học .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn .
Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 :Ôn lại những nội dung đã học trong chương 1 .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1 .
- Nhận xét , tóm tắt những nội dung HS vừa nêu .
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ , thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành .
- Nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự chọn :
+ Củng cố kiến thức , kĩ năng về khâu , thêu .
+ Nếu chọn sản phẩm khâu , thêu ; mỗi em hoàn thành 1 sản phẩm 
Hoạt động lớp .
- Các nhóm thảo luận , chọn sản phẩm .
 4. Củng cố :Trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá , nhận xét .
 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học .
Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau .
************************************************************
ThÓ dôc
 «n 5 §éng t¸c cña bµi thÓ dôc 
ph¸t triÓn chung 
I,MỤC TIÊU:
-BiÕt c¸ch thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c: V­¬n thë, tay, ch©n, vÆn m×nh vµ toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- Ch¬i trß ch¬i “KÕt b¹n ” 
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
	- Phân tích, làm mẫu, hướng dẫn tập luyện.
III.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: 1 còi, 
2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ.
VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
LƯỢNG
VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện
- HS khëi ®éng ch¹y chËm thµnh mét hµng däc quanh s©n tËp, xoay khíp cæ tay, cæ ch©n, khíp gèi, vai h«ng : 
 - Ch¬i trß ch¬i 
6–10 phút
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
Δ
 2.Phần cơ bản
- ¤n 5 ®éng t¸c thÓ dôc ®· häc: 
GV cho HS «n tËp chung c¶ líp 1 –2 lÇn c¶ 5 ®éng t¸c 
GV chia tæ ®Ó HS tù «n tËp. Tr­íc khi chia tæ, GV nhÊn m¹nh nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý vÒ kÜ thuËt vµ ý thøc tæ chøc kØ luËt, sau ®ã míi triÓn khai vÒ vÞ trÝ tËp luyÖn. Trong khi HS tËp, GV ®Õn tõng tæ quan s¸t, nh¾c nhë kÕt hîp söa ®éng t¸c sai cho HS. C¸c em trong tæ thay nhau h« nhÞp cho c¸c b¹n tËp. ë mçi tæ, tæ chøc thi ®ua chØ huy, ai cã nhÞp h« to, râ rµng, biÕt nh¾c nhë, söa sai cho b¹n lµ ng­êi th¾ng cuéc.
* Thi ®ua gi÷a c¸c tæ «n 5 ®éng t¸c thÓ dôc: 
GV nhận xét đánh giá.
- Chơi trò chơi “kết bạn” GV hướng dẫn và tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
18-22 phút
 * * * * * * 
* * * * * * *
 * * * * * *
¼
 3.Phần kết thúc:
GV cho học sinh thả lỏng.
GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học
GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
GV giao bài tập về nhà cho học sinh 
4-6 phút
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
Δ
 ******************************************
To¸n
¤n TËp
I. Mục tiêu : 
-Củng cố cho HS kỹ năng tính tổng các số thập phân ; vận dụng tính chất của phép cộng các số thập phân để tính nhanh giá trị của biểu thức .
II. Bài luyện : 
 Häc sinh TB ,yÕu
 1. BT 1 : 
- HS đọc thầm , nêu yêu cầu ( Tính bằng cách thuận tiện nhất ) .
- HS làm bài vào vở ; 2 HS lên bảng .
- ? Nhận xét , chữa :
 Phần a) 9,76 + 23,45 + 0,24 + 16,55
= ( 9,76 + 0,24 ) + ( 23,45 + 16,55 )
 = 10 + 40
 = 50
 Phần b) .
 .
 .
 2. BT 2 : 
- 1 HS đọc , nêu yêu cầu ( Tính số gạo mẹ mua buổi sáng ) .
- HS làm bài vào vở , 1 HS làm vào bảng nhóm .
- HS làm xong , treo bảng nhóm , trình bày bài làm .
- ? Nhận xét , chữa : 
Giải
 kg = 0,5 kg
Số gạo mẹ đã dùng là :
0,5 + 0,25 = 0,75 ( kg )
Số gạo mẹ đã mua buổi sáng là :
0,75 + 0,75 = 1,5 ( kg )
 Đáp số : 1,5 kg 
Dµnh HS kh¸ giái
 3. BT 3 : 
- HS đọc thầm , nêu yêu cầu ( thay các chữ m , n , p ,q bằng các chữ số thích hợp ) .
- HS trao đổi nhóm 2 để làm bài .
- ? Nêu bài làm , nhận xét , chữa :
 _+ 7m,nm Vì 7 + p = q nên p = 2 ; q = 9 . Mà m + 9 =  2 
 P 2,6 q nên m = 3 . Mặt khác n + 6 nhớ 1 = .2 nên n= 5
 q6,2 p Vậy ta có : + 73,53 
 22,69
 96,22
 4. Củng cố ,D dò :
- GV nhận xét giờ học .
- VN xem lại bài .
 ***********************************************
 **********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 lop 5 KHoang.doc