Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Quảng Thái

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Quảng Thái

I. Mục tiêu:

 - KT: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.

 - KN: Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

 - TĐ: Mến yêu vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh họa ở SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Quảng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Tập đọc:
 Mùa thảo quả
 Ma Văn Kháng
I. Mục tiêu:
 - KT: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. 
 - KN: Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
 - TĐ: Mến yêu vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Tranh minh họa ở SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
GV
HS
2-3’
1’
9-10’
11-12’
9-10’
1-2’
A . Bài cũ : "Tiếng vọng"
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài +gt chủ điểm:
- Giới thiệu tranh minh họa.
 2. Đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc:
-HD cách đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Phân đoạn: 3 đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ khó: Đản Khao, Chin San, triền núi, nhấp nháy ......
- Giảng nghĩa từ khó: Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp.
- Đọc diễn cảm bài+nờu cách đọc.
b/ Tìm hiểu bài 
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
- Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
- Khi thảo quả chín rừng có nét gì đẹp?
- Nội dung chính? ( bảng phụ) 
c/ Đọc diễn cảm :
- Gọi HS đọc tiếp nối bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2(đọc mẫu+ Lưu ý HS nhấn giọng TN gợi tả.
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- - Nhận xét - dặn dò
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - HS quan sát
- 1HS khá đọc.
- Ba em đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Vài HS đọc trước lớp.
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc cặp.
- 2-3 cặp đọc lại.
- HS theo dõi.
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa làm cho gió thơm, cây cỏ thơm ...
- HS trả lời.
- Qua một năm ... cao tới bụng người. Một năm sau ... vươn ngọn, xòe lá ...
- Nảy dưới gốc cây.
- Dưới đáy rừng rực lên ... chùm thảo quả đỏ chon chót ... nhấp nháy.
- 1 vài HS nêu
- Ba em đọc nối tiếp bài
 HS theo dõi.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS bình chọn bàn đọc diễn cảm nhất.
- 2-3 HS nªu néi dung bµi.
ChuÈn bÞ bµi Hµnh tr×nh cña bÇy ong.
Bổ sung:...................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Toán
 Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu:
 - KT: Nhân nhẩm một số thập phận với 10, 100, 1000...
 - KN: Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 - TĐ: HS học tập tích cực, tự giác.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ
III. Các h/động dạy học:
TG
GV
HS
1’
12-13’
6-7’
7-8’
4-5’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Hình thành quy tắc:
 a/ Ví dụ 1: 27,867 x 10 = ?
- Gợi ý để HS nêu nhận xét.
- Nêu cách nhân nhẩm một số với 10.
b/ Ví dụ 2: 53,286 x 100 = ?
- Tiến hành tương tự ví dụ 1.
- Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... ta làm thế nào?
- Gọi HS cho ví dụ.
3. Thực hành: 
Bài 1: Nhân nhẩm : (bảng phụ)
- Yêu cầu HS đọc kết quả, nêu cách tính.
- Cột (a) gồm phép X mà các STP chỉ có 1 chữ số ở PTP.
- Cột (b), (c) gồm các phép X mà các STP có 2,3 chữ số.
 Chấm chữa bài
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
Bài 3: (HSKG)
- Chấm,chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò :
 -Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân 1 STP với 10, 100, 1000....
 - Nhận xét tiết học
- HS tính kết quả
- HS nêu nhận xét ở SGK
- Một số em phát biểu.
 + Muốn nhân một STP với 10 ta chuyển dấu phẩy của số đó sang phải một chữ số.
 -HS tính và nêu kết quả.
- HS nêu quy tắc ở SGK.
- Một số HS cho ví dụ và nhẩm kết quả.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
a. 1,4 x10 = 14 b. 9,63 x 10= 96,3
 2,1 x 10= 21 25,08 x 100 = 2 508
 7,2 x 10= 72 5,32 x 1 000= 5 320
 c. 5,328 x 10 = 53
 4,064 x 100 = 406,4
 0,894 x 1 000 = 894
- HS đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
10,4dm = 104cm ; 0,856m = 85,6 cm
12,6m = 1260cm ; 5,75dm = 57,5cm
- HS đọc đề và giải.
 0,8 x 10 = 8 (kg)
 8 + 1,3 = 9,3 (kg)
-HS nêu quy tắc.
Bổ sung: .....................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Chính tả: (nghe –viết)
 Mùa thảo quả
I. Mục tiêu:
 - KT: Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - KN: Làm được BT (2) b , BT (3) b.
 - TĐ: HS trình bày cẩn thận, khéo léo.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
III. Các h/động dạy học:
TG
GV
HS
2-3’
1’
12-13’
6-7’
9-10
1-2’
A. Bài cũ 
 Gọi HS chữa bài tập 3.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. HS nghe - viết 
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Nêu nội dung đoạn văn.
- Đọc từ dễ viết sai: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên.
- Đọc bài.
- Chấm, chữa một số bài.
- Nhận xét.
 3. Bài tập 
Bài 2b: Tìm các TN chứa tiếng ghi ở cột dọc
- Phát phiếu bài tập
- Nhận xét chốt ý đúng.
Bài 3b: Phát phiếu
 Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét
 4. Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
 Hai em lên làm bài.
- Một em đọc, lớp theo dõi.
- Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ.
- 1 HS viết bảng, HS còn lại viết vở nháp.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn.
- HS viết chính tả.
- HS đổi vở soát lỗi
- HS th¶o luËn nhãm.
- §Ýnh kÕt qu¶ lªn b¶ng.
 - HS nhËn xÐt.
chÐn b¸t / chó b¸c.
®«i m¾t / m¾c ¸o
tÊt bËt / tÊc ®Êt
møt gõng / møc ®é
- HS th¶o luËn nhãm, ghi c¸c tõ l¸y theo yªu cÇu cña bµi.
- Mét sè HS tr¶ lêi.
Bổ sung: ...............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 
 Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ:Bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu :
 - KT: Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu BT1.
 - KN: Biết ghép tiếng bảo ( gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
 -TĐ: HS biết thêm một số vốn từ trong giao tiếp.Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số tranh ảnh liên quan.
 - Bảng phụ.
III. Các h/động dạy học:
TG
GV
HS
2-3’
1’
12-13’
8-9’
6-7’
2’
A. Bài cũ 
 Kiểm tra bài tập 3
- Nhận xét- ghi điểm.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Luyện tập:
Bài 1 
- Gọi một em lên bảng làm bài.
- Chốt lại
- Nhận xét
Bài 2 (HSKG)
- Phát bảng nhóm cho HS.
- Gọi HS trình bày. 
- Chốt lại ý đúng.
Bài 3 
- Kết luận: Thay bằng từ giữ gìn
 3. Củng cố - Dặn dò 
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- Một HS lên bảng làm bài 
- HS thảo luận nhóm đôi để thực hiện yêu cầu BT
a/ HS quan sát tranh, phân biệt nghĩa của các cụm từ.
+ Khu dân cư: khu vực dành cho người dân ăn ở, sinh hoạt
+ Khu sản xuất: khu vực làm việc ở nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó có các loại cây, con vật ......
b/ HS đọc nội dung bài tập.
- HS nối từ ứng với nghĩa đã cho
 HS làm vào vở
- Một vài HS đọc bài làm trước lớp.
- HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- C¸c nhãm lµm bµi
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
- b¶o ®¶m, b¶o tµng, b¶o toµn, b¶o tån, b¶o trî, b¶o vÖ.
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- HS ph¸t biÓu ý kiÕn
- Chóng em gi÷ g×n m«i tr­êng s¹ch ®Ñp.
Bổsung: ................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
................................................................................................................................................. Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - KT: Củng cố cách nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1 000 ...
 - KN: Nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1 000 ...
 + Nhân nhẩm 1 STP với một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.
 + Giải bài toán có ba bước tính.
 - TĐ: HS học tập tích cực, tự giác.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
III. Các h/động dạy học:
TG
GV
hs
1’
8-9’
9-10’
6-7’
5-6’
1-2’
 1. Giới thiệu bài 
 2. Luyện tập 
Bài 1 : a. Tính nhẩm: 
 (Bảng phụ)
Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét
Bài 2 
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
 Câu c,d(HSKG)
- Chấm,chữa bài.
- Nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tròn chục.
Bài 3 :
Hướng dẫn: Tính quãng đường trong 3 giờ đầu.
Gọi HS nêu kết quả.
Bài 4 (HSKG)
3. Củng cố - Dặn dò 
- Gọi HS nêu cách nhân nhẩm một STP với 10, 100, 1 000 ...
- Nhận xét tiết học
a/ HS nhẩm và ghi kết quả.
- HS nêu cách nhẩm 1 STP với 10, 100, 1 000...
- HS tự làm bài và nêu kết quả.
 HS đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
 Một em nêu kết quả.
b/ HS nêu kết quả và giải thích (HSG)
HS đặt tính rồi tính.
7,69 x 50 
12,6 x 800 
12,82 x 40
82,14 x 600.
HS nêu nhận xét.
- HS đọc đề và giải
Các bước giải:
 10,8 x 3 = 32,4 (km)
 9,52 x 4 = 38,08 (km)
 32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
HS đọc đề và làm bài.
Kết quả:
x = 0 ; x = 1 ; x = 2
- 1 vµi HS nªu
Bôsung: ......................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe ,đã đọc.
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể ; Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 - KN: Kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
 - TĐ: Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 Một số truyện có nội dung bảo  ... ược quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan bệ gì trong câu ( BT1, BT2).
 - KN: Tìm được qun hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 ; 
 Biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ( BT4)
 - TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
III.Các h/động dạy học:
TG
GV
HS
3-4’
1’
7-8’
6-7’
7-8’
6-7’
1-2’
A. Bài cũ 
 Kiểm tra bài tập tiết trước. 
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Luyện tập 
Bài 1 
 (Bảng phụ)
- Gợi ý cách làm: Gạch một gạch dưới quan hệ từ, 2 gạch dưới các TN được nối với nhau bằng những TN đó.
- Gọi một em lên làm.
- Chấm, chữa bài
Bài 2 
Gọi HS nêu kết quả
Bài 3 
 -Y/cẩu hs TL nhóm 2 tìm q/hệ từ điền vào ụ trống.
- Chấm, chữa bài.
Bài 4 (HSKG)
 Gọi HS đặt câu
3. Củng cố - Dặn dò 
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đặt câu với từ phức có tiếng “bảo" ở bài tập 2 tiết trước.
 HS đọc nội dung bài tập
- Lớp làm vào vở
- HS đọc đề, trao đổi theo cặp.
- HS phát biểu
a/ Nhưng: quan hệ tương phản
b/ Mà: quan hệ tương phản
c/ Nếu ... thì ... :quan hệ điều kiện- kết quả
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 4 hs đại diện trình bày
a/ vµ
b/ vµ, ë, cña
c/ th×, th×
d/ vµ, nh­ng
- HS ®Æt c©u theo nhãm.
* HS ®Æt ®­îc 3 c©u víi 3 quan hÖ tõ 
- §¹i diÖn nhãm ®äc kÕt qu¶.
 Bổ sung : ...........................................................................................................................
............................................................................................................................................. 
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ...
 - KN: Rèn kĩ năng nhân 1 STP với 1 STP
 - TĐ: HS học tập tích cực, cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Các h/động dạy học:
TG
HS
1’
20-21’
4-5’
4-5’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1 
- Nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ...
 a/ Nêu ví dụ : 142,57 x 0,1 = ?
- Yêu cầu HS nhận xét TS - Tích
- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1.
- Nêu ví dụ 2 : 531,75 x 0,01 = ?
- Yêu cầu HS nhận xét TS - Tích
- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,01.
- Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001... ta làm như thế nào?
 b/ Tính nhẩm
 (Bảng phụ)
- Gọi HS nêu kết quả
- So sánh kết quả của tích với thừa số thứ nhất.
Bài 2 (HSKG)
Bài 3 (HSKG)
- Ôn lại về tỉ lệ bản đồ
- Chấm, chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò 
- Gọi 2 Hs nhắc lại quy tắc nhân 1 STP với 0,1 0,01 ....
- Nhận xét tiết học
-Một em nhắc lại quy tắc.
- HS nêu nhận xét.
 HS trả lời: Chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số 
- HS tính và nêu kết quả.
- HS nêu nhận xét
- HS trả lời: Chuyển dấu phẩy của số 531,75 sang bên trái hai chữ số 
- HS phát biểu quy tắc ở SGK.
- HS vận dụng quy tắc để tính nhẩm
- Từng cặp đổi vở cho nhau để kiểm tra, chữa bài.
- Một số em đọc kết quả.
- Lớp nhận xét
- HS trả lời
HS nêu yêu cầu bài tập
HS tự làm bài và chữa bài
1cm trên bản đồ= 1000000cm = 10km trên thực tế
- HS đọc đề và giải:
19,8 x 10 = 198 (km) trên thực tế
 -HS nêu quy tắc.
Bổ sung : ................................................................................................................................
................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục tiêu:
 - KT: HS nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong ( SGK)
 - KN: Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp
 - TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Các h/động dạy học:
TG
GV
 hs
2-3’
1’
15-16’
16-17’
1-2’
A. Bài cũ 
 Kiểm tra dàn ý của tiết trước.
- Nhận xét
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài 
 2. Luyện tập 
Bài 1 
- Gọi HS đọc bài Bà tôi
- Gọi HS trả lời
- GV bổ sung
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả?
Bài 2 :
- Những chi tiết miêu tả người thợ rèn đang làm việc trong bài văn
- Nhận xét, bổ sung.
 - Kết luận
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả ?
- Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?
3. Củng cố - Dặn dò 
- Nêu tác dụng của việc quan sát, chọn lọc. 
- Chuẩn bị bài ở tiết sau
- Nhận xét tiết học
- HS chuẩn bị
- Một em đọc
- HS trao đổi nhóm đôi và ghi lại kết quả.
- Một số em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả.
- HS đọc đề bài tập
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
 + Bắt lấy thỏi thép đồng như bắt 1 con cá.
 + Quai những nhát búa hăm hở.
 + Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài.
 + Lôi con cá lửa ra, quật nó ....
 + Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo ...
 +Liếc nhìn lưỡi rừa...
- T¸c gi¶ quan s¸t rÊt kÜ hµnh ®éng cña ng­êi thî rÌn ... 
- ... c¶m gi¸c nh­ ®ang chøng kiÕn anh thî lµm viÖc vµ .....
- Mét vµi HS nªu
Bổ sung : ...........................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng.
I. Mục tiêu:
 - KT: Nhận biết một số tính chất của đồng.
 - KN: Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
 Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
 - TĐ: Có ý thức bảo quản tốt những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình ở SGK/ 51, 52
 - Một đoạn dây đồng, tranh ảnh, đồ dùng bằng đồng.
 - Phiếu bài tập.
III. Các h/động dạy học:
TG
GV
Hoạt đông của hs
4-5’
1’
9-10’
8-9’
7-8’
1-2’
A. Bài cũ : Sắt, gang, thép
- Nêu tính chất của sắt, gang, thép?
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc được làm từ gang, thép?
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Tìm hiểu nội dung:
* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm 4
- Mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, dẻo của sợi dây đồng.
 Kết luận: 
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
 Phát phiếu học tập.
- Gọi HS trình bày.
- Kết luận.
*Hoạt động 3 
- Nói tên các đồ dùng trong hình ở SGK/50, 61.
- Kể tên các đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó.
- Kết luận.Liên hệ, giáo dục
 3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu tính chất của đồng?
- Chuẩn bị bài tiết sau
 2 HS trả lời
 Làm việc với vật thật.
- Các nhóm quan sát và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm bổ sung.
Làm việc với SGK.
- HS trả lời vào phiếu.
- Một số em trình bày.
- HS góp ý.
 Quan s¸t vµ th¶o luËn.
- HS chØ vµ nãi tªn. 
- Mét sè HS kÓ.
- HS tr¶ lêi.
Bổ sung : ..............................................................................................................................
.............................................................................................................................................. .
................................................................................................................................................ 
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. 
 - KN: Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
 - TĐ: HS học tập tích cự, tự giác.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III. Các h/động dạy học:
TG
GV
 HS
1’
15-16’
9-10’
4-5’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1 Viết ngay kết quả tính
 a/ (Bảng phụ)
- Gọi HS nêu nhận xét.
- Muốn tính giá trị của các biểu thức 
( a xb) xc và a x ( bxc) ta làm thế nào
- Gọi HS lần lượt lên bảng làm 3 hàng.
Chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách làm.
- Từ kết quả đó rút ra tính chất gì của phép nhân các STP?
- Gọi HS phát biểu tính chất
b/Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
- Bài tập yêu cầu làm gì? 
Vận dụng kiến thức nào đã học để có cách tính thuận tiện?
Bài 2 : Tính 
- Nêu yêu cầu bài làm
Gọi HS nêu nhận xét
Bài 3 : (HSKG)
 Chấm, chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò 
- Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân
- Nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài và chữa bài.
- HS trả lời
 ( a x b ) x c = a x ( b x c )
- HS trả lời.
a
b
c
(a xb)xc
ax(bxc)
2,5
3,1
1,6
1,6
4
2,5
4,8
2,5
1,3
- Phép nhân các STP có tính chất kết hợp
2-3 HS phát biểu
- HS tự làm câu b
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- ... tính chất kết hợp của phép nhân
-2 HS làm bảng, lớp làm vở.
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) 
 = 9,65 x 1 = 9,65
- HS làm tương tự với các bài còn lại.
- Tính giá trị của biểu thức
a. (28,7 x 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68
b. 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5
- HS trả lời
- HS đọc đề và giải
 Quãng đường xe đạp đi trong 2,5 giờ là:
 12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km
-1 hs nêu 
 Bổ sung: ................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ
KIỂM ĐIỂM HỌC TẬP
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt.
a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá.
	- Lớp trưởng nhận xét.
	- Tổ thảo luận g rút ra kết luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần.
- Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm.
b) Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm.
- Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/11.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.
	3. Củng cố- dặn dò:
Chuẩn bị bài tuần sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 lop 5.doc