Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 19

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 19

I . Mục đích – yêu cầu

-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 (không cần giải thích lí do).

II . Chuẩn bị

- GV : Tranh ,ảnh minh họa

- HS : Sgk.

III . Các hoạt động dạy – học

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tập đọc
Người Công Dân Số Một
I . Mục đích – yêu cầu 
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 (không cần giải thích lí do).
II . Chuẩn bị
GV : Tranh ,ảnh minh họa
HS : Sgk..
III . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
- Ổn định
2 . Bài mới
 - Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs luyện đọc
Gọi 1 Hs đọc toàn bài
Đoạn trích này chia thành mấy đoạn?
- Gọi Hs nối tiếp từng đoạn của bài. Gv chú ý sữa sai lỗi phát âm ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi Hs đọc phần chú giải.
- Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi nhóm đôi đọc trước lớp.
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào? Tìm dẫn chứng.
Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Qua câu chuyện của anh Lê và anh Thành em có nhận xét gì ?
Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành nhiều lúc không ăn nhập với nhau.Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó?
Vì sao câu chuyện giữa họ lại không ăn nhập như với nhau?
Kết luận : Sở dĩ câu chuyện giữa hai người không ăn nhập với nhau vì mỗi người đeo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn,đến cuộc sống hằng ngày . Anh Thành thì nghĩ đến việc cứu dân,cứu nước.
Phần trích này cho em biết được điều gì?
Gọi Hs nhắc lại
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Gọi Hs đọc toàn bài .
Treo bảng phụ có viết đoạn trích đọc diễn cảm.
Yêu cầu 3 hs ngồi gần nhau luyện đọc phân vai theo nhóm.
Gọi 2 nhóm Hs thi đọc diễn cảm.
Nhận xét – tuyên dương
Hoạt động 4 : Hoạt động nối tiếp
Gọi 2 Hs đọc lại nội dung bài.
Chúng ta phải làm như thế nào để đền đáp công lao của Bác?
Nhận xét tiết học
Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : Người công dân số một (tiếp theo)
Hát
Lắng nghe và lặp lại đầu bài
1 Hs đọc,cả lớp đọc thầm
Đoạn 1 : Anh Thành ...........vào Sài Gòn này làm gì?
Đoạn 2 : Anh Lê này .....không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
Đoạn 3 : Anh Lê ạ......công dân nước Việt...
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- 1 Hs đọc
- Luyện đọc theo cặp
- Nhóm đôi đọc
- Lắng nghe.
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm.
Anh Thành không để ý đến công việc và tiền lương mà anh Lê tìm cho .Anh nói: “ Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống..”
- Những câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân,tới nước:
+ Chúng ta là đồng bào,cùng máu đỏ da vàng với nhau.Nhưng ...anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
+ Vì anh với tôi ......chúng ta là công dân nước Việt...
Câu chuyện giữa an Lê và Anh Thành không cùng một nội dung,mỗi người nói một chuyện khác.
Anh Lê gặp anh Thành để báo tin xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói chuyện đó.
Anh Thành thường không trả lời câu hỏi của anh Lê.
Vì anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm,miếng cơm manh áo hằng ngày của bạn còn anh Thành thì nghĩ đến việc cứu dân ,cứu nước.
- Là tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt,trăn trở tìm con đường cứu nước,cứu dân.
- 2 Hs đọc lại
3 Hs đọc
3 Hs đọc phân vai.
2 nhóm Hs đọc
2 Hs đọc
Trả lời
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chính tả ( Nghe – viết )
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I. Mục đích – yêu cầu
-Viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
-Làm được BT2, BT(3)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II . Chuẩn bị
GV : Tranh,ảnh minh họa
HS : Sgk,vở..
III . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1 . Khởi động
- Ổn định 
2 . Bài mới
- Giới thiệu – ghi đầu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết 
- Đọc đoạn văn
- Gọi Hs đọc đoạn văn
- Đoạn văn nói về nhân vật nào?
- Bài chính tả cho ta thấy điều gì ?
- Yêu cầu Hs tìm từ khó viết
- Yêu cầu Hs luyện đọc từ khó.
- Yêu cầu Hs luyện viết từ khó
- Nhận xét và sửa sai.
- Lưu ý HS cách trình bày theo thể thơ tự do.
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài.
- Chấm điểm.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài tập2 : 
Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu Hs làm theo nhóm đôi để hoàn thành bài tập
Yêu cầu Hs trình bày trước lớp.
Nhận xét – sửa sai.
Bài tập 3 b.
Trò chơi “ Đố bạn”
Nhận xét – tuyên dương
Hoạt động 4 : Hoạt động nối tiếp
Nhận xét tiết học 
Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “ Nghe- viết : Cánh cam lạc mẹ”
Hát
Lắng nghe,đọc thầm theo
1 Hs đọc
Nói về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
 Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam.Trước lúc hi sinh Ông có một câu nói khảng khái,lưu danh muôn thuở : “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Từ khó : chài lưới,nổi dậy,khởi nghĩa,khảng khái..
 - Luyện đọc
 - Viết bảng con
 - HS Nghe- viết bài vào vở.
 - HS tự soát lỗi và sửa lỗi.
1 Hs đọc 
Hs làm theo nhóm đôi
Nối tiếp trình bày
- Tham gia chơi
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Luyện từ và câu
Câu ghép
I . Mục đích – yêu cầu
 - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có mối quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3)
II . Chuẩn bị
GV : bảng phụ..
Hs : sgk..
III . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1 . Khởi động
- Ổn định
2 . Bài mới
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới
Gọi Hs đọc đoạn văn và yêu cầu 1,2,3
Yêu cầu Hs đánh số thứ tự của các câu trong đoạn văn.
Yêu cầu Hs làm theo nhóm đôi để xác định chủ ngữvị ngữ trong các câu.
Yêu cầu Hs lần lượt lên bảng làm bài.
Nhận xét – kết luận lời giải đúng
Nhận xét gì về các cụm chủ vị và số vế câu của các câu ở đoạn văn trên ?
Thế nào là câu đơn ?
Thế nào là câu ghép ?
Hãy sắp xếp các câu trong đoạn văn trên vào hai nhóm : Câu đơn ,câu ghép.
Nhân xét – kết luận 
Gọi Hs đọc lại các câu ghép
Gọi Hs đọc yêu cầu 3
Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập
Gọi Hs phát biểu
Nhận xét – kết luận
Thế nào là câu ghép?
Câu ghép có cấu tạo như thế nào ?
Kết luận
Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ
Gọi Hs nêu ví dụ
Nhận xét – tuyên dương
Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập
Bài tập 1 
Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập
Yêu cầu Hs tìm và xác định các vế câu
Nhận xét – kết luận lời giải đúng
Bài tập 2 : 
Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời .
Nhận xét – ghi điểm
Bài tập 3 : 
Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu Hs hoàn thành chỗ chấm.
Nhận xét – ghi điểm
Hoạt động3 : Củng cố - dặn dò 
Trò chơi : “ Chuyền thư”
Nhận xét iết học
Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “Cách nối các vế câu ghép”.
Hát
Đọc
Đánh số và nêu thứ tự các câu
Làm bài theo nhóm đôi
Lần lượt,cả lớp bổ sung
Câu 1 có 1 cụm chủ vị và có 1 vế câu ,câu 2,3,4 có hai cụm chủ vị,và có 2 vế câu.
Câu đơn là câu do một cụm chủ vị tạo thành.
Câu ghép là câu do hai hay nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành.
Câu đơn : câu 1
Câu ghép : câu 2,3,4
1Hs đọc
1 Hs đọc
Thảo luận nhóm đôi
Trả lời 
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn( có đủ chủ ngữ- vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
- 2 -3 Hs đọc
- Nối tiếp đặt câu
1 Hs đọc
Trả lời 
1 Hs đọc
Trả lời ,cả lớp nhận xét bổ sung.
1 Hs đọc
Nối tiếp trả lời
Tham gia
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Kể chuyện
Chiếc đồng hồ
I . Mục đích – yêu cầu
-Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II . Chuẩn bị
GV : Tranh ,ảnh minh họa
Hs : sgk
III . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1 .Khởi động
- Ổn định
2 . Bài mới 
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs kể chuyện
Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu Hs xem tranh minh họa
Kể lần 1 
Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh họa
Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?
Mọi người dự hội nghị bàn tán về chuyện gì?
Bác Hồ mượn câu chuyện chiếc đồng hồ để làm gì?
Chi tiết nào trong chuyện làm em quý nhất?
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện
Yêu cầu Hs kể theo nhóm 4,theo tranh
Gọi Hs thi kể theo tranh
Gọi Hs nhận xét
Nhận xét- tuyên dương
Hoạt động 3 : Hoạt động nối tiếp 
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Nhận xét tiết học
Dặn dò : Về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài : “Kể chuyện đã nghe,đã đọc”
Hát
- 1 Hs đọc
Lắng nghe
Vào năm 1954
Mọi người bàn tán về chuyện đi học lớp tiếp quản ở Thủ đô Hà Nội
Để nói về công việc của mỗi người,để mọi người hiểu công việc nào cũng đáng quí.
Trả lời
Thảo luận
 - Nối tiếp kể
- Cả lớp nhận xét và bổ sung
- Trả lời
Ngày Soạn :
Ngày dạy :
Luyện từ và câu
Cách nối các vế câu ghép
I . Mục đích – yêu cầu
 - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
II . Chuẩn bị
GV : bảng phụ,...
Hs : sgk...
III . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ : Câu ghép
+ Câu ghép là gì ? Nêu đặc điểm của câu ghép?
+ Gọi 2 Hs đặt câu ghép và xác định CN,VN.
+ Nhận xét – ghi điểm
2 . Bài mới
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới
Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1
Mỗi câu ghép trên có mấy vế câu?Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào? 
Nhận xét – kết luận lời giải đúng
Có những cách nào để nối các vế câu trong câu ghép
Kết luận : Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép.Nối bằng những từ có tác dụng nối như : thì,là,và,hay,hoặc....;nối trực tiếp tức là nối các vế câu trong câu ghép bằng các dấu câu: dấu chấm phẩy,dấu phẩy, dấu hai chấm.
Gọi Hs đọc phần ghi nhớ
Yêu cầu Hs đặt câu ghép có sử dụng cách nối giữa các vế.
Nhận xét – tuyên dương
Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập
Bài 1 :
Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập
Yêu cầu Hs suy nghĩ làm bài
Gọi Hs trình bày 
- Nhận xét – ghi điểm
Bài tâp 2 
Gọi Hs ... h ,ảnh sgk
HS : Sgk
III . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ : Hỗn hợp
+ Hỗn hợp là gì ?
+ Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn ta cần chuẩn bị gì ? Cách tiến hành như thế nào?
+Nhận xét – ghi điểm
- Giới thiệu : Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- Yêu cầu Hs chia nhóm 4 và thực hành thí nghiệm để hoàn thành phiếu.
+Rót nước sôi để nguội vào cốc-quan sát
-Yêu cầu:Nếm riêng từng chất,nêu nhận xét và ghi kết quả
-Dùng thìa xúc các chất nhóm mang đến cho vào cốc(muối hoặc đường) cho vào cốc nước nguội khuấy đều.
+Quan sát hiện tượng,ghi nhận xét vào phiếu
+Rót dung dịch vào chén nhỏ,các thành viên nếm và ghi vào phiếu
-Gọi 2 nhóm báo cáo theo phiếu
-Dung dịch các em vừa pha có tên là gì?
-Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
-Vậy dung dịch là gì?
-Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết?
-Muốn tạo ra độ mặn,độ ngọt khác nhau của dung dịch ta làm như thế nào?
+Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập
-Yêu cầu Hs quan sát Gv làm thí nghiệm:Lấy 1 cái cốc đổ nước nóng vào cốc và úp đĩa lên mặt cốc.Sau 1 phút mở cốc ra
.+Yêu cầu HS quan sát và hỏi:
-Hiện tượng gì xảy ra?
-Vì sao những giọt nước này đọng trên mặt đĩa?
-Theo em những giọt nước đọng trên mặt đĩa sẽ có vị như thế nào? Vì sao?
+HS nếm và nêu nhận xét
-Dựa vaò thí nghiệm ,hãy suy ra cách tách muối ra khỏi dung dịch?( nếu trả lời không được yêu cầu Hs quan sát H3 sgk trả lời)
+Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
+Kết luận: Ta có thề tách các chất dung dịch bằng cách chưng cất .Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho nghành y tế và một số nghành khác cần nước thật tinh khiết.
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
- Trò chơi : “Đố bạn”
- Nhận xét – kết luận
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới : “ Sự biến đổi hóa học”
Hát
Trả lời
Thảo luận
Đại diện nhóm lên trình bày,các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Trả lời
- Để tạo ra dung dịch cần có ít nhất 2 chất trở lên trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó.
- Lần lượt kể : dung dịch nước và xà phòng,dung dịch giấm và đường....
- Trả lời 
- 2 Hs đọc
Quan sát
Những giọt nước đọng trên dĩa
Vì hơi nước bốc lên ngưng tụ thành nước.
Những giọt nước đọng lại sẽ có vị mặn như nước muối trong cốc.Vì chỉ có hơi nước bốc lên ,khi gặp lạnh sẽ nghung tụ lại thành nước .Muối vẫn còn lại trong cốc.
1 Hs nếm
1-2 Hs đọc
- Tham gia
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Khoa học
Sự biến đổi hóa học ( tiết 1 )
I . Mục tiêu
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
-Rèn kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình thực hành thí nghiệm.
-Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm(của trò chơi)
II . Chuẩn bị
GV :Tranh ,ảnh sgk
HS : Sgk
III . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ : Dung dịch
+Thế nào là dung dịch?Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
+ Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu : Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
+Yêu cầu HS quan sát Gv làm thí nghiệm 
-Hãy mô tả hiện tượng xảy ra?
- Khi cháy tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu không?
- Gọi Hs trả lời
- Nhận xét – kết luận
- Gọi Hs đọc thông tin sgk trang 78
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 
- Hãy mô tả hiện tượng xảy ra?
- Dưới tác dụng của nhiệt đường có giữ được tính chất ban đầu của nó hay không?
( Gợi ý : Hòa tan đường vào nước tan được gì ? Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì? Như vậy,đường và nướccó biến đổi thành caht61 khác khi hòa tan vào nhauthành dung dịch không)
- Gọi đại diệnnhóm trình bày
- Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm trên được gọi là gì?
- Sự biến đổi hóa học là gì?
- Nhận xét – kết luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác là sự biến đổi hóa học.Nói cách khác,sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập
-Yêu cầu hS quan sát hình minh họa và thảo luận N4.
- Trường hợp nào là sự biến đổi hóa học?Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Trường hợp nào là sự biến đổi lí học?Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Yêu cầu dại diện nhóm trình bày từng hình.
Nhận xét – kết luận
Hoạt dộng 4 : Củng cố dặn dò
Sự biến đổi hóa học là gì ?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Sự biến đổi hóa học (tiết 2)”
Hát
Trả lời
Thảo luận
Trả lời
2 Hs đọc
- Đại diện nhóm trình bày ,các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Sự biến đổi hóa học
- Là biến đổi từ chất này sang chất khác.
Thảo luận
- Lần lượt đại diện nhóm lên trình bày,các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Trả lời
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Địa lý
Châu Á
I.Mục tiêu
 -Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: Châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương; Các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
 - Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á
 +Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.
 +Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
 - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á:
 +3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và độ sộ bậc nhất thế giới.
 +Châu Á có nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, Ôn đới, Hàn đới.
 - Đọc và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ(lược đồ).
II.Đồ dùng day-học: 
GV : bản đồ tự nhiên châu Á.
HS : Sgk
III . Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định
- Giới thiệu : Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
-Yêu cầu HS quan sát hình 1(SGK)
-Gọi HS lên bảng chỉ vị trí các châu lục, các đại dương trên quả địa cầu .
-Kết luận. 
-Yêu cầu HS thảo luận N2 và quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi sau:
 +Chỉ vị trí của châu Á trên lược đồ và cho biết châu Á có những phần nào?
 +Các phía của châu Á giáp với các châu lục và đại dương nào?
 +Châu Á nằm ở Bắc bán cầu hay Nam bán cầu, trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Goị Hs lên chỉ vị trí đại lí giới hạn của châu Á.
Kết luận
Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập
- Quan sát Bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục nhận xét về diện tích và dân số châu Á
- Quan sát hình 3 nhận biết các khu vực của Châu Á 
- Châu Á có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên
-Y/cầu HS quan sát hình 3 thảo luận N2 và trả lời câu hỏi sau:
 +Nhận xét về địa hình của châu Á?
 +Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào?
 +Dựa vào hình 3, hãy đọc tên và chỉ vị trí của một số:
-Dãy núi.
- Đồng bằng?
-Sông lớn?
- Gọi Hs trình bày
- Nhận xét – tuyên dương
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
-Gọi HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : ‘Châu Á ( tiếp theo)”
Hát 
Lên bảng trả lời
Thảo luận 
Đại diện nhóm trả lời.
+ Vị trí của Châu Á : Trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá xích đạo.Châu Á gồm phần lục địa và các đảo xung quanh
+ Châu Á : Phía bắc giáp Bắc Băng Dương,phía đông giáp Thái Bình Dương,phía nam giáp Ấn Độ Dương,phía tây và tây nam giáp giáp châu Âu và châu 
Phi.
+ Châu Á nằm ở bán cầu Bắc,có ba phía giáp biển và đại dương.
Trình bày
Trả lời 
- Thực hành
- Trình bày,cả lớp nhận xét và bồ sung
+ Núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tích Châu Á,trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ
+ Châu Á có khí hậu : hàn đới,ôn đới,nhiệt đới.
+ Đỉnh Ê-Vơ-rét (8848m) thuộc dãy Hi-ma-lay-a cao nhất thế giới,dãy Côn Luân,dãy Thiên Sơn...
+ Sông Hằng,Sông Mê Công....
+ Đồng bằng sông Mê Công,ĐB Hoa Bắc....
- Trả lời
Ngày soạn :
Ngày dạy :
 Lịch sử
 Chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ
I.Mục tiêu:
-Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên phủ.
+Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công:Đợt 3 tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+Ngày 7-5-1954.bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng,chiến dịch kết thúc thắng lợi.
-Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên phủ:Là mốc son chói lọi,góp phàn kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
-Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch:Tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II.Đồ dùng:
GV : Lược đồ chiến dịch Điện Biên phủ
HS : Sgk
III.Hoạt động day-học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định
- Giới thiệu :Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
-GV treo bản đồ hành chính VN
-Hãy nêu một vài thông tin về tập đoàn cứ điểm Điện biên phủ?
-Vì sao Pháp xây dựng Điện Biên phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
- GV kết luận
- Yêu cầu HS đọc thầm thông tin,quan sát tranh và thảo luận N2
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
-Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện biên phủ?
- Quân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
-Ta mở chiến dịch Điện Biên phủ gồm mấy đợt tấn công?Thuật lại các đợt?
- Nhận xét – tuyên dương
Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập
- Kể về một trong những tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch.
-Hành động của anh Phan Đình Giót thể hiện điều gì?
-Ngoài anh Giót em còn biết những gương chiến đấu dũng cảm nào trong chiến dịch Điên Biên phủ?
-Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ
- Kết luận và rút ra ghi nhớ(SGK)
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
-Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “Ôn tập : Chín Năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945-1954)
- Hát 
-1 HS chỉ vị trí Điện Biên Phủ trên bản đồ.
- Nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta ,giành thế chủ động trên chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh.
-HS thảo luận N2
-Đại diện nhóm trình bày.
- Ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm kết thúc chiến tranh.
- Trả lời
-Ta mở chiến dịch gồm 3 đợt tấn công
+ Đợt 1: bắt đầu ngày 13-3
+ Đợt 2 : Bắt đầu ngày30-3
+ Đợt 3: Bắt đầu từ ngày 1-5 và đến ngày 7-5 thì kết thúc thắng thúc.
+ Thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- Trả lời
Vd : Anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấplỗ Châu Mai.
- Trả lời
- Trả lời
-2 HS đọc ghi nhớ
- Trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc