Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 2 năm học 2012

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 2 năm học 2012

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử. Thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta (Trả lời được câu hỏi tong SGK).

- GD học sinh giữ gìn truyền thống của dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: SGK

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 99 trang Người đăng huong21 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 2 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 2 Thø hai ngµy 2 th¸ng 9 n¨m 2012
Khoa häc: §/c Ng. H¹nh so¹n vµ d¹y
TËp ®äc: Ngh×n n¨m v¨n hiÕn
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử. Thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta (Trả lời được câu hỏi tong SGK).
- GD học sinh giữ gìn truyền thống của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, trả lời câu hỏi về nội dung. 
- GV cùng HS nh©ïn xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1/ Luyện đọc
- GV đọc toàn bài 
- Chia đoạn (3 đoạn)
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo đoạn 
- Tổ chức cho HS đọc theo cặp. 
- Y/c HS đọc thầm chúù giải trong SGK
b.2/Tìm hiểu bài 
Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
GV nêu câu hỏi và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
GV nhận xét, chốt lại.
GV nêu ND bài 
Y/c HS nhắc lại.
b.3/Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc của bài văn (rõ ràng, rành mạch, tràn đầy tự hào)
- GV đọc mẫu 1 đoạn văn tiêu biểu.
4. Củng cố: 
- HS nhắc lại ND bài.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Nhắc øHS về nhà chuẩn bị bài 
- Về xem trước bài : Sắc màu em yêu 
 Chuyển tiết 
2HS thực hiện theo yêu cầu.
HS theo dõi 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến 2500 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê
+ Đoạn 3: Còn lại
HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn (N3)
- Cả lớp đọc thầm
 HS đọc theo cặp, thi đọc 
 - 1, 2 em đọc từ chú giải
HS đọc (tiếng, thầm, lướt) từng đoạn, cả bài rồi thảo luận các câu hỏi 
- Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi.
Lớp nhận xét, bổ sung.
=>VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
HS nhắc lại.
- HS luyện đọc lại.
- Cá nhân, bàn, tổ thi đọc diễn cảm bài văn.
- Nhắc lại ND bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
To¸n: LuyƯn tËp
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. 
- Hoàn thành bài tập 1, 2, 3 trang 9
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn màu, bảng phụ. 
- HS: Vở viết, Sách giáo khoa, nháp 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ:
- Nêu đặc điểm của phân số thập phân ?
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân.
Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập.
- Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài
Bài 1: 
GV vẽ tia số lên bảng gọi HS lên điền.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2: 
- GV bao quát chung, giúp những HS thao tác còn chậm.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HD cho HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- GV giúp những HS thao tác còn chậm.
- GV thu vở chấm điểm - nhận xét.
Ÿ GV chốt ý qua bài tập thực hành
4: Củng cố: 
- Y/c HS khái niệmø phân số thập phân. 
Ÿ GV nhận xét, tuyên dương HS tích cực. 
5. Dặn dò 
- Chuẩn bị: Ôn phép cộng và trừ hai phân số.
Chuyển tiết 
HS thực hiện theo y/c 
- Hoạt động lớp 
HS nêu yêu cầu.
HS điền vào tia số cho hoàn chỉnh bài tập.
HS đọc các phân số vừa điền
HS đọc nêu yêu cầu bài tập.
Y/c HS làm nháp, chữa bài.
Nhận xét, sửa sai.
HS làm bài vào vở 
HS sửa bài trên bảng.
Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS nêu phân số thập phân 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
§¹o ®øc: Em lµ häc sinh líp 5 (T2)
I. MỤC TIÊU:
- LuyƯn tËp thùc hµnh ®Ĩ rÌn kü n¨ng, cã th¸i ®é tÝch cùc phÊn ®Êu ®Ĩ trë thµnh mét HS líp 5 tèt
- Gi¸o dơc t×nh yªu vµ tr¸ch nhiƯm ®èi víi tr­êng líp cđa HS trong líp.
II. CHUẨN BỊ:
- 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị
- HS líp 5 cã vÞ thÕ nh­ thÕ nµo ? Em ph¶i lµm g× ®Ĩ xøng ®¸ng lµ häc sinh líp 5 ?
- GV cïng HS ®¸nh gi¸, nhËn xÐt.
3. D¹y bµi míi: 
a. Giíi thiƯu bµi:
b. C¸c ho¹t ®éng thùc hµnh
Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn kÕ ho¹ch phÊn ®Êu
* Mơc tiªu : RÌn kü n¨ng ®Ỉt mơc tiªu, cã ý thøc v­¬n lªn vỊ mäi mỈt.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Y/c HS nèi tiÕp nhau tr×nh bµy kÕ hoạch trong n¨m häc ®· chuÈn bÞ ë nhµ.
=>GV KÕt luận chung
Ho¹t ®éng 2: KĨ chuyƯn vỊ c¸c tÊm g­¬ng HS g­¬ng mÉu.
- Y/c HS lÇn l­ỵt kĨ vỊ c¸c tÊm g­¬ng HS líp 5 g­¬ng mÉu trong tr­êng, líp, hoỈc qua ®µi b¸o, ti vi
- Em häc tËp ®­ỵc ®iỊu g× ë b¹n trong c©u chuyƯn ®ã ?
- GV giới thiệu mét sè tÊm g­¬ng kh¸c.
- GV kÕt luËn : Trong thùc tÕ cã nhiỊu tÊm g­¬ng tèt để c¸c em häc tËp: .. 
H§ 3: H¸t, mĩa, vÏ tranh vỊ ®Ị tµi Tr­êng em
* Mơc tiªu : Giáo dục t×nh yªu vµ tr¸ch nhiƯm ®èi víi tr­êng líp.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- GV nhËn xÐt - tuyªn d­¬ng HS tÝch cùc.
4. Cđng cè: 
- Kh¸i qu¸t bµi
- NhËn xÐt giê häc
5. DỈn dß:
- Học phần ghi nhớ,chuÈn bÞ bµi sau
ChuyĨn tiÕt
- 2 HS nªu phÇn ghi nhớ, cả lớp 
nhËn xÐt.
- 5, 6 HS tr×nh bµy
- HS kh¸c ®Ỉt c©u hái chÊt vÊn vỊ b¶n kÕ ho¹ch cđa b¹n.
- HS cã b¶n kÕ ho¹ch tr¶ lêi.
- 5, 6 HS kĨ
- Th¶o luËn ®Ĩ nhËn xÐt xem m×nh cã thĨ häc tËp ®­ỵc ®iỊu g× vỊ tÊm g­¬ng ®ã.
- HS nªu 
- HS chĩ ý l¾ng nghe.
- HS lên bảng trình bày bài hát, múa, đọc thơ 
- HS thùc hiƯn theo yªu cÇu.
Thø ba ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2011
ThĨ dơc: §/c Th¸i so¹n vµ d¹y
LuyƯn tõ vµ c©u: Më réng vèn tõ :Tỉ quèc
I. Mơc tiªu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT 4).
* HSK- G: có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
II. ®å dïng d¹y häc:
- GV: Bút dạ, vài tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập.
- HS: Từ điển đồng nghĩa tiếng việt, bút chì.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Ôn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đồng nghĩa ? cho vd.
- HS nêu từ đồng nghĩa với từ chỉ màu xanh, đỏ, trắng, trắng, đen 
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: HD HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- GV lưu ý HS đọc kĩ, phát hiện để nhận ra từ đồng nghĩa.
- GV phối hợp cả lớp loại bỏ những từ không thích hợp
Bài tập 2: 
GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
Bài tập3: Y/c HS làm theo nhóm 
- Phát phiếu và bút dạ cho HS làm bài - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại
- Khen nhóm tìm được nhiều từ.
Bài tập 4 : 
GV giải nghĩa các từ : quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn.
- GV thu chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố: 
- Khái quát bài, nhận xét giờ.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài Luyện tập về từ đồng nghĩa
Chuyển tiết
- HS thực hiện 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm, cả lớp:
- 1 HS đọc và yêu cầu bài tập,û lớp đọc thầm.
- Trao đổi theo cặp. Gạch chân bằng bút chì từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (SGK) báo cáo kq’: nước nhà, non sông.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập. 
- HS tìm, nêu: những từ đồng nghĩa với Tổ quốc là: đất nước, giang sơn, quốc gia, .
- HS làm bài theo nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kqû thảo luận.
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- HS đọc những từ vừa tìm được. 
HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở 
- 2HS làm trên bảng.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
To¸n: ¤n tËp phÐp céng vµ phÐp trõ hai ph©n sè
I. Mơc tiªu:
- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
- Bài tập cần hoàn thành: Bài 1, 2 (a,b), 3 trang 10
- GD HS tính chính xác, cẩn thận .
II. ®å dïng d¹y häc:
- GV: SGK, thước.
- HS: SGK, nháp, vở viết
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài:
Hoạt động 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 phân so.á
- HD HS nhớ lại cách cộng,ø trừ 2 phân số cùng mẫu số và khác mẫu số
Nêu ví dụ: + và - 
- Làm tương tự với các ví dụ còn lại trong SGKï
- Hướng dẫn lập bảng:
Cộng, trừ 2 phân số
Có cùng mẫu số
Có mẫu số khác
Cộng (trừ)ø 2 TSû
Giữ nguyên MS
Quy đồng MS
Cộng (trư)ø 2 TS
Giư õnguyên MSC
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1 (Tr.10): Tính 
GV nhận xét, sửa sai.
Bài tập 2:Tính 
- HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3 : 
HD HS tự tóm tắt, tìm cách giải.
- GV chấm điểm, nhận xét.
4. Củng cố :
- HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai p/s.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
Về nhà xem lại bài , chuẩn bị bài sau.
- Chuyển tiết
Hoạt động cá nhân
Nêu cách tính và thực hiện phép tính trên bảng. 
HS làm nháp, chữa bài trên bảng.
- Tự nêu nhận xét chung về cách thực hiện phép cộng, trừ 2 phân so.á
HS làm bảng con.
HS nhận xét, sửa sai.
Hoạt động nhóm, cá nhân:
HS làm nháp, làm bài trên bảng.
Nhận xét sửa sai.
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
Kq’: Phân số chỉ số bóng màu xanh và bóng màu đỏ ûlà:
 + = (số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng màu vàng là: 
 - = (số bóng trong hộp)
 Đáp số: số bóng trong hộp 
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
ChÝnh t¶: L­¬ng Ngäc QuyÕn
I. Mơc tiªu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng )trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3).
- GD HS ý thức rèn chữ và giữ gìn sách vở cẩn thận.
II. ®å dïng d ... ộ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
-Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đĩng kịch.
III. Các HĐ dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lịng dân.
- GV nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc:
- GV cho HS đọc đoạn, đọc cá nhân, đọc nhĩm vở kịch.
- GV đọc diễn tả tồn bộ hai phần của vở kịch.
2.3.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm một đoạn kịch theo cách phân vai .
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhĩm đọc tốt nhất.
- GV chia nhĩm cho HS đĩng kịch.
- Nhận xét phần đĩng kịch của HS. 
3.Củng cố, dặn dị:
- Nội dung chính của vở kịch? 
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích các nhĩm dựng lại tồn bộ vở kịch. 
- 2 HS đọc.
-Một HS khá, giỏi đọc phần tiếp của vở kịch
-HS quan sát tranh minh hoạ 
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc tồn bộ vở kịch.
 -Từng tốp HS đọc phân vai tồn bộ màn kịch, HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Từng nhĩm HS đĩng kịch.
- HS nêu nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng
_________________________________________
Tiết 2: Tốn*
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết:
 - Cộng, trừ phân số, hỗn số.
 - Chuyển các số đo cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo với một tên đơn vị đo.
- Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đĩ.
II. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách cộng, trừ hai phân số
- GV nhận xét, đánh giá 
2.Bài mới:
Bài 1:Tính. 
- GV cho HS tự làm bài vào vở và bảng lớp.
- GV và HS chữa bài.
Bài 2: Tính
- Cho HS làm vào bảng con.
- Chữa bài, đánh giá.
Bài 3:
-Yêu cầu HS nêu bài tốn rồi tự giải vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
 x 2 x = 
 x = x = 2 - 
 x = x = 
 - HS đọc yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào vở 
Bài giải:
 số học sinh của lớp là:
 21 : 7 = 3 (em)
 Số học sinh của lớp đĩ là:
 3 x 10 = 30 (em)
 Đáp số: 30 em
_________________________________________________
 Tiết 2 : Luyện từ và câu*
 Mở rộng vốn từ: Nhân dân.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hố vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
-Tích cực hố vốn từ (sử dụng từ để dặt câu).
II. Đồ dùng dạy học:
-Bút dạ; một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 3b.
- một tờ giấy khổ to trên đĩ GV đã viết lời giải BT3b.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc lại đoạn văn miêu tả cĩ dùng những từ miêu tả đã cho BT4-tiết LTVC trướcdã được viết lại hồn chỉnh.
- GV nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2.Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1: Tìm từ lạc trong từng dãy từ sau và đặt tên cho nhĩm từ cịn lại:
 a, thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt nhà nơng, lão nơng, nơng dân.
 b, thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ cơng thủ cơng nghiệp, thợ hàn, thợ mộc, thợ nề, thợ nguội.
c, giáo viên, giảng viên, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo.
- GV giải nghĩa từ lạc”: Các từ khơng cùng nghĩa. 
- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương những nhĩm thảo luận tốt.
Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ cùng nghĩa trong bài tập 1 
- GV nhắc HS suy nghĩ và đặt câu 
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dương HS hăng hái học tập
- 2 HS đọc bài viết.
- Một HS đọc yêu cầu 
-HS trao đổi theo nhĩm 2, làm bài vào phiếu.
- Đại diện một số nhĩm trình bày kết quả.
- HS chữa bài vào vở.
 a. thợ rèn
 b. thủ cơng nghiệp 
 c. nghiên cứu
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt.
Chiều Tiết 1: Tốn*
 Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Biết:
- Nhân, chia hai phân số.
- Chuyển các số đo cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
II.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu cách chuyển các đơn vị đo cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
Bài1: Tính.
- Cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Tìm x.
- Cho một HS nêu cách làm 
- Cho HS làm bài vào nháp
- GV và HS chữa bài.
Bài 3: Viết các số đo độ dài.
- Cho HS làm bài ra nháp.
- Chữa bài, bổ sung.
3.Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu.
- HS làm bảng con.
- HS làm bài vào nháp
- HS nêu kết quả 
*Kết quả:
- HS làm bài ra nháp:
3m 75cm = 3m + m = 3m
8m 36cm =8m +m = 8m
Tiết 2 : Tập làm văn *
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục đích, yêu cầu: 
 Giúp học sinh :
- Hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê . Giúp HS thấy rõ kết quả, so sánh được kết quả.
- Lập bảng thống kê theo kiểu biểu bảng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng số liệu thống kê bài 2 tiết học tuần 2 
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày 
- Nhận xét, cho điểm 
3. Dạy bài mới : 
3.1.Giới thiệu bài : 
 GV nêu mục tiêu bài học.
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập : Hãy lập bảng thống kê số cây trồng được của học sinh khối lớp 5 nhân dịp hưởng ứng tết trồng cây theo số liệu sau : 
 Lớp 5A: Lớp 5 B 
Phượng: 7 cây Phượng : 7 cây 
Xà cừ: 6 cây Xà cừ : 7 cây 
 Bạch đàn: 8 cây Bạch đàn : 5 cây
 Lớp 5C
 Phượng : 5 cây 
 Xà cừ : 6 cây 
 Bạch đàn :7 cây 
 - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài. 
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét khen ngợi. 
- Bạn nào trồng được ít cây phượng nhất ? 
- Bạn nào trồng được nhiều cây xà cừ nhất?
 - Bạn nào trồng được nhiều cây bạch đàn nhất?
- Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì ? 
- Bảng thống kê cĩ tác dụng gì ?
4. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học 
- Cần vận dụng tốt bài học vào trong cuộc sống.
- Hát đầu giờ. 
- 3 HS đọc đoạn văn.
- 1HS đọcđề bài và nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài, 1 em làm trên bảng phụ 
- HS nêu ý kiến đúng, sai.
- HS nêu 
- Giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh, dễ dàng so sánh các số liệu.
- Giúp ta ghi nhớ, nắm bắt nhanh được số liệu, dễ thuyết phục được người khác.
Tiết 3: Tập làm văn *
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu:	
- Qua phân tích bài văn Hừng đơng mặt biển, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
- Biết chuyển những quan sát được về cảnh biển lúc hừng đơng thành một dàn ý theo sự quan sát của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh cảnh biển 
- Bút dạ, giấy khổ to (4 tờ)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của bài học.
2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1( 137 STVNC- 5 )
- Mời HS đọc yêu cầu của đề bài 
- HDHS xác định yêu cầu của đề bài 
- Tác giả chọn những cảnh gì để tả ?
- Em thích những hình ảnh nào trong bài ?
Bài tập 2: Em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả Cảnh biển 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học 
- GV phát giấy khổ to cho 4 HS khá giỏi.
-Yêu cầu 4 HS làm vào giấy to lên bảng trình bày.
- GV chấm điểm những dàn ý tốt.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Luyện viết bài văn miêu tả cảnh mà em yêu thích.
- HS đọc đề bài 
- HS đọc nội dung bài văn 
- HS tự làm bài vào vở 
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung 
*Lời giải :
Bài Hừng đơng mặt biển 
Đoạn 1 : Tác giả tả những đám mây 
Đoạn 2 : Tập trung tả những con thuyền ra khơi, những cánh buồm.
Đoạn 3 : Tả sĩng giĩ biển, những con thuyền trên sĩng.
- HS tự chọn và nêu.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
- HS tự lập dàn ý vào vở bài tập .
- 4 HS khá giỏi làm bài ra giấy to. 
- Một số HS nối tiếp nhau trình bày
- Cả lớp và GV nhận xét 
- 4 HS làm vào giấy to dán lên bảng thuyết trình trước lớp.
- Nhận xét, đĩng gĩp ý kiến hồn thiện bài.
Luyện từ và câu *
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được một đồn văn miêu tả sự vật cĩ sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3)
II.Các hoat động dạyhọc:
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to phơ tơ bài tập 1, mời 3 HS lên bảng trình bày kết quả
- Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2:
- GV giải nghĩa từ cội (gốc) trong câu Lá rụng về cội .
- GV cho HS thảo luận ND bài tập theo nhĩm bốn.
- Cho HS đọc thuộc lịng câu tục ngữ trên.
Bài tập 3:
- GV nhắc HS: cĩ thể viết về màu sắc của những sự vật cĩ trong bài thơ và cả những sự khơng cĩ trong bài; chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn tuyên dương người viết được đoạn văn
miêu tả màu sắc hay nhất, sử dụng được nhiều từ đồng nghĩa.
3.Củng cố,dặn dị:
- GVnhận xét giờ học. 
- Dặn những HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- Một HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm nội dung BT, quan sát tranh minh hoạ và làm bài.
Thứ tự các từ điền là: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
-2 HS đọc lại đoạn văn.
-HS đọc nội dung bài tập 2
-Một HS đọc 3 ý đã cho.
-HS thảo luận, phát biểu ý kiến để đi đến lời giải đúng: Gắn bĩ với quê hương là tình cảm tự nhiên.
- HS thi đọc thuộc lịng câu tục ngữ.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS suy nghĩ , chọn một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu để viết thành một đoạn văn miêu tả( khơng chọn khổ thơ cuối).
- HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào.
-HS làm bài vào vở.
-HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. 
Tiết 2: Luyện viết*
 Thư gửi các học sinh
I Mục đích, yêu cầu: 
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.
- Cĩ ý thức rèn chữ 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- GV nhận xét
 2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn HS viết bài:
- GVcho HS nhắc những chữ dễ viết sai.
- GVcho HS nhắc những chữ cần viết hoa.
2.3. Viết bài:
- GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc cho HS sốt lỗi.
2.4.Chấm bài:
- GV chấm, chữa 7-10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3.củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS viết đẹp.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hai HS đọc bài viết.
- Cả lớp theo dõi.
- HS viết bảng con và bảng lớp:
 chờ đợi
 vinh quang
 năm châu
 Việt Nam 
- HS viết bài.
- HS sốt lại bài.
- HS đổi vở sốt lỗi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2 5B.doc