Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 9

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 9

I-Mục tiêu:

ỉ Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong trường hợp đơn giản.

ỉ Hs TB cần làm bài: 1, 2, 3- sgk

 II-Đồ dùng:

 -Vở BT,giấy nháp.

III- Lên lớp:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Toán
Bài 41 :Luyện tập
I-Mục tiêu: 
 Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong trường hợp đơn giản.
Hs TB cần làm bài: 1, 2, 3- sgk
 II-Đồ dùng:
 -Vở BT,giấy nháp.
III- Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu:
 2-Thực hành
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 *Củng cố: Đổi số đo có 2 đơn vị đo thành số đo ghi bằng 1 đơn vị đo là STP.
Bài 2
- GV viết lên bảng : 315cm = ....m 
- GV nhận xét và HD cách chuyển dấu phảy về bên trái mỗi đơn vị ứng với 1 chữ số.
* Củng cố: chuyển đơn vị đo bé đến lớn
Bài3
- GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tương tự như cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu HS làm bài.
Bài4: HD bài toán ngược với bài 3
12,44m = 12m44cm
3-Củng cố –dặn dò
 -GV cùng HS củng cố bài.
 -Hd Hs làm bài tập vở luyện.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 35m23cm = 35m = 35,23m
b) 51dm3cm = 51dm = 51,3dm
c) 14m7cm = 14m = 14,07m
*234cm = 200cm + 34cm = 2m34cm
= 2m = 2,34m
-HS tự làm bài, chấm, chữa.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở, đổi chéo vở ktra.
-HS làm bài, chấm, chữa.
a) 12,44m = 12m44cm
b) 7,4dm = 7dm4cm
c) 3,45km = 3km450km
d) 34,3km = 34300m
đạo đức
Bài 9: Tình bạn (tiết 1)
 I-Mục tiêu:
Hs biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
HS K-G biết được ý nghĩa của tình bạn.
 II-Đồ dùng:
 - Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”
 - Đóng vai theo truyện “ Đôi bạn” 
III-Lên lớp
	Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
*HĐ1: : Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn
+ Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
+ khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì?
+ chuyện gì đã xảy ra sau đó?
+ Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật đó là một người bạn như thế nào?
+ khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia?
+ Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào?
+ Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần cư sử như thế nào? vì sao lại phải cư sử như thế?
*HĐ2: Trò chơi sắm vai
- Gọi vài HS lên sắm vai theo nội dung câu chuyện
*HĐ3: làm bài tập 2, SGK
+ mục tiêu: HS biết cách ứng sử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè
 Củng cố dặn dò
-Rút ra ghi nhớ-sgk
- Nhận xét giờ học
+ có 3 nhân vật: đôi bạn và con gấu
+ hai người bạn đã gặp một con gấu.
+ khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại dưới mặt đất.
+ người bạn không tốt, không đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. 
+ Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ.
+ Hai người bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau nữa. người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình, ...
+ Bạn bè cần phải yêu thương đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau vượt qua khó khăn, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập.
*HS sắm vai theo nhóm.
*TH a: Chúc mừng bạn.
-TH b: An ủi động viên, giúp đỡ bạn.
-tH c: Bênh vực, nhờ người lớn bênh v-ực bạn.
-tH d: Khuyên ngăn bạn 
-TH đ: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa .
-tH e: Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn
Tập đọc 
Cái gì quý nhất ?
I.Mục tiêu:
. Đọc trôi chảy lưu loát đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 Hiểu vấn đề tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.
HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
II.Chuẩn bị:
 Tranh minh hoạ trong SGK.
III.lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) Luyện đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
 2) Tìm hiểu bài
- yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
+ Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ
+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
GV khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất
Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vì vậy người lao động là quý nhất
+chọn tên khác cho bài văn?
 Nội dung(mục 1)
3) luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn3 
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài
+3 học sinh đọc
-Từ:tranh luận, sôi nổi 
- Đoạn: “Lúa gạo là quý vô vị mà thôi”
-Luyện đọc trong nhóm.
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất.
+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con người
+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
+ Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa gạo vàng bạc
+ HS nêu lí lẽ của thầy giáo
- HS nghe
+ Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, người lao động là quý nhất...
- Người lao động là quý nhất
-Đọc trong nhóm
-Thi đọc.
-Bình chọn giọng đọc hay.
TIẾNG ANH
************************************
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Toán
Bài 42 :Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I-Mục tiêu: 
Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân,dạng đơn giản
Hs TB cần làm bài: 1, 2(a), 3 - sgk
 II-Đồ dùng:
 -Vở BT,giấy nháp, phấn màu.
III- Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu :
Ôn tập vè các đơn vị đo khối lượng
+ Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
 3-Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng STP
- GV nêu VD: 5tấn132kg = ....tấn
*HD cách đổi nhanh: dịch chuyển dấu phảy, mỗi đơn vị đo ứng với 1 số đến đơn vị đo cần phải đổi đánh dấu phảy vào bên phải chữ số mang đvị phải đổi.
 4-Thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
*C2:cách chuyển từ 2 đvị đo thành 1 đvị đo.
Bài 2:Viết số đo dưới dạng STP
-GV chấm, chữa bài cho HS
Bài3:
1con : 1ngày : 90kg
6con : 30ngày:kg?
3-Củng cố –dặn dò
 -GV cùng HS củng cố bài.
 -HD Hs làm bài tập vở luyện 
+1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi bổ xung ý kiến hoàn thành bảng.
* Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó.
* Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng đơn vị tiếp liền nó.
+5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn
a)4tấn 562kg = 4tấn = 4,562 tấn
b) 3 tấn 14kg = 3,014 tấn
c)12tấn6kg =12,006 tấn
d) 500kg = 0,5 tấn.
+HS áp dụng cách chuyển nhanh. 
+Tìm lượng thịt 6 con ăn trong 1 ngày
+Tìm lượng thịt 6 con ăn trong30ngày
 Đáp số: 1,62 tấn
*Củng cố dạng toán tỉ lệ thuận.
chính tả
Bài 9: Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà
I-Mục tiêu
Nhớ- viết chớnh xỏc, đúng bài thơ.
Làm được (BT2).
II-Chuẩn bị:
-HS học thuộc bài thơ.
III-Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
GV nờu mục đớch yờu cầu của bài 
 2. Hướng dẫn nhớ- viết chớnh tả 
 a) Tỡm hiểu nội dung đoạn thơ
- Gọi HS đọc thuộc lũng bài thơ
+bài thơ cho em biết điều gỡ?
 b) Hướng dẫn viết từ khú
- Yờu cầu HS tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả.
- Yờu cầu HS luyện đọc và viết cỏc từ trờn
- Hướng dẫn cỏch trỡnh bày:
+ Bài thơ cú mấy khổ?
+ cỏch trỡnh bày mỗi khổ thơ như thế nào?
+ Trỡnh bày bài thơ như thế nào?
+ trong bài thơ cú những chữ nào phải viết hoa?
 c) Viết chớnh tả
 d) Soỏt lỗi chấm bài
 3. Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả
 Bài 2a
- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập
- Yờu cầu HS làm theo nhúm 4 để hoàn thành bài và dỏn lờn bảng lớp, đọc phiếu
 3. củng cố dặn dũ
-HS ghi nhớ chính tả một số từ phân biệt phụ âm đầu l/n. 
- HS nghe
- 1- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình , sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
- HS nêu: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng bỡ ngỡ
-HS đọc và viết
- HS trả lời để rút ra cách trình bày bài thơ
+ bài thơ có 3 khổ thơ , giữa mỗi khổ thơ để cách một dòng.
+ lùi vào 1 ô viết chữ đầu mỗi dòng thơ
+ Trong bài thơ có những chữ đầu phải viết hoa.
- HS tự nhớ và viết bài
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4 và làm vào vở bài tập
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc thành tiếng . l 
KHOA HỌC 
Bài17 : Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
 I.Mục tiờu: 
Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
Không phân biệt đối với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ
II .Đồ dùng:
 - Hình minh hoạ trang 36, 37 SGK.
 -Tranh ảnh, tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV/AIDS.
 -Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu
III.Lờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
HĐ1 : HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường
 -Hình thức: nhóm 2
 - Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS?
HĐ2: không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ
+ Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3 trang 36, 37 SGK, đọc lời thoại của các nhân vật và trả lời câu hỏi "Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử với các bạn như thế nào? Vì sao?
HĐ3: Bày tỏ thái độ, ý kiến
+ Yêu cầu HS các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó, em sẽ làm gì?
TH 1: Khi biết bạn bị nhiễm HIV mọi người đều thay đổi thái dộ vì sợ lây
TH 2: Nam đến xin chơi cùng. Nam đã bị nhiễm HIV từ mẹ. 
TH 3: Cô Lan đi chợ về. Cô cho mỗi đứa một quả ổi nhưng ai cũng rụt rè không dám nhận vì cô bị nhiễm HIV. 
*Củng cố – dặn dò
 -T và Hs rút ra bài học.
 -Hướng dẫn Hs làm bài tập.
 *Bơi ở bề bơi công cộng.
+ Ôm, hôn má.
+ Bắt tay.
+ Bị muỗi đốt.
+ Ngồi học cùng bàn.
+ Khoác vai.
+ Dùng chung khăn tắm.
+ Nói chuyện.
+ Uống chung li nước.
+ Nằm ngủ bên cạnh.
+ Ăn cơm cùng mâm.
+ Dùng chung nhà vệ sinh....
* Nếu em là người quen của hai chị em đó em vẫn chơi với họ. Họ có quyền được vui chơi, có bạn bè. Tuy bố bạn ấy bị nhiễm HIV nhưng cũng có thể các bạn ấy không bị lây nhiễm. HIV không lây qua những tiếp xúc thông thường.
Em sẽ động viên bạn . Em sẽ nói với các bạn trong lớp giúp đỡ bạn
Em sẽ nói với các bạn HIV không lây nhiễm qua cách tiếp xúc này. 
Em sẽ ra nhận quà và cảm ơn cô Lan. 
Luyện từ và câu
Bài 17: Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
I- Mục tiêu: GDBVMT:khai thỏc giỏn tiếp ND bài.
Tìm được từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện: “Bầu trời mùa thu” (BT2)
Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
II - Đồ dùng:-Bảng phụ 
III-Lên lớp: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn Hs làm bài tập
 Bài 1
- Yêu cầu HS đ ...  nhân vật trong hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 38 SGK.
- GV hỏi : Các bạn trong tình huống trên có thể phải gặp nguy hiểm gì?
- Em hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại?
HĐ2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm các cách để phòng tránh bị xâm hại. (Gợi ý: Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp đã nêu ở trên?).
HĐ3: Những việc cần làm khi bị xâm phạm
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi:
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
+ Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm phạm?
*Củng cố – dặn dò
 -T và Hs rút ra bài học.
 -Hướng dẫn Hs làm bài tập.
* Tr 1: Nếu đi đường vắng có thể bị cướp đồ, dụ dỗ ....
Tr2: Đi một mình vào buổi tối đêm, đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, không có người giúp đỡ....
Tranh 2: Bạn gái có thể bị bắt cóc, bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ...
+ Đi một mình ở nơi vắng vẻ.
+ ở trong phòng một mình với người lạ.
+ Đi nhờ xe người lạ.
+ Đi chơi xa cùng bạn mới quen.
+ Lên mạng Internet chát với người lạ.
+ ở nhà một mình mà lại mở cửa cho người lạ vào....
*Để phòng tránh bị xâm hại cần:
+ Không đi 1 mình nơi tối tăm vắng vẻ.
+ Không đi nhờ xe người lạ.
+ Lui ra xa để người đó không chạm được vào người mình.
+ Hét to lên để được mọi người giúp đỡ.
+ Chạy thật nhanh đến chỗ có người.
+ Có thái độ kiên quyết khi thấy mình có nguy cơ bị xâm hại...
-Khi bị xâm hại , chúng ta phải nói ngay với người lớn để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó.
+ Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, chị tổng phụ trách, cô, chú, bác,...
Luyện từ và câu
Bài 18:Đại từ
I- Mục tiêu:
Hiểu đại từ là gì? (Nội dung phần ghi nhớ)
Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT 1,2)
Bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ lặp lại (BT3)
II - Đồ dùng:
 -Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,2 
III-Lên lớp: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài:
2- Nhận xét:
 Bài 1
+ Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn văn?
+ từ nó dùng để làm gì?
=> Các từ tớ, cậu, nó là đại từ dùng để xưng hô, thay thế.
Bài 2:
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo gợi ý sau:
+ Đọc kĩ từng câu.
+ Từ in đậm thay thế từ nào?
+ Cách dùng ấy cómục đích gì ?
+ Thế nào là đại từ?
 Đại từ dùng để làm gì?
3-Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài 1
- Những từ in đậm dùng để chỉ ai?
- Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
Bài 2
+Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai?
+ Các đại từ mày, ông, tôi, nó dùng để làm gì?
Bài3+ Gạch chân DT được lặp lại 
+ Tìm đại từ thay thế cho danh từ ấy.
+ Viết lại đoạn văn khi đã thay thế.
4- Củng cố,dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Từ tớ, cậu dùng để xưng hô. Tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam.
- Từ nó dùng để thay thế cho chích bông ở câu trước.
+ HS thảo luận nhóm 2
+ HS đọc
+ Từ vậy thay thế cho từ thích. Cách dùng ấy giống bài 1 là tránh lặp từ
+ Từ thế thay thế cho từ quý. Cách dùng ấy giống bài 1 là để tránh lặp từ ở câu tiếp theo.
=> Ghi nhớ: SGK
+ Những từ in đậm đó dùng để chỉ BH 
+ Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
+ lời đối đáp giữa nhân vật ông với con cò
+ các đại từ đó dùng để xưng hô, mày chỉ cái cò, ông chỉ người đang nói, tôi chỉ cái cò, nó chỉ cái diệc
+ HS làm bài theo yêu cầu
- HS đọc bài đã làm
- HS khác nhận xét
Thể dục
Bài 18 : Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân
Trò chơi :“Ai nhanh và khéo hơn” 
Mục tiêu:
Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
Địa điểm, phương tiện:
 -Sân tập vệ sinh, an toàn.
 -Chuẩn bị 1 còi, HS trang phục gọn gàng.
Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu(6-10 phút)
+Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ bài học.
`
+Chơi: “Đứng, ngồi theo hiệu lệnh”
 2-Phần cơ bản(20- 22 phút)
- Ôn động tác vươn thở , tay, chân
+Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”
 -GV nêu tên trò chơi, cách chơi, quy định chơi, cho HS chơi thử rồi tổ chức chơi chính thức.
3-Phần kêt thúc(4-6 phút)
 -GV cùng HS hệ thống bài.
 -Nhận xét giờ học, giao về nhà luyện tập động tác vươn thở, tay, chân.
+HS tập hợp 4 hàng ngang.
+ học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối . 
+HS chơi trong 2 – 3 phút. 
+ Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h/s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
+HS tập hợp theo đội hình chơi từng cặp.
+HS chơi thử rồi tổ chức chơi cả lớp cùng chơi vui vẻ. Sau 3- 5 lượt chơi phân thắng thua trong cặp thì những em thua cuộc phải nhảy lò cò 1 vòng xung quanh các bạn.
+Hs tập hợp thành 4 hàng ngang, tập động tác thả lỏng, rũ chân tay, gập chân lắc vai (2 phút). 
+Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài.
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Toán
Bài 45: Luyện tập chung
I-Mục tiêu: 
Biết viết số đo độ dài,diện tích, khối lượng dưới dạng STP.
Hs TB cần làm bài: 1, 2,3,4 - sgk
 II-Đồ dùng:
 -Vở BT,giấy nháp, phấn màu, bảng phụ ghi BT2.
III- Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Giới thiệu 
2-Thực hành
Bài 1: viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét.
*Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài
Bài 2: viết các số đo khối lượng vào ô trống
*Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng
Bài3: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 
*Củng cốđổi đơn vị đo độ dài có 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo.
Bài4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
3-Củng cố –dặn dò
 -GV cùng HS củng cố bài.
 -HD Hs làm bài tập vở luyện.
 -HD bài tập5- sgk	
-quan sát hình minh hoạ và hỏi : Túi cam cân nặng bao nhiêu ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
a) 3m6dm = 3,6m
b) 4dm = 0,4m
c) 34m5cm = 34,05m
d) 345cm = 3,54m
+1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
+ HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
a) 42dm4cm = 42,4dm
b) 56cm9mm = 56,9mm
c) 26m2cm = 26,02m
+ HS làm bài vào vở thu chấm.
a) 3kg5g = 3kg = 3,005kg
b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103kg
+Túi cam nặng 1kg800g.
+ viết cân nặng của túi cam thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam.
Lịch sử
Bài 9: Cách mạng mùa thu 
I - Mục tiêu:
-HS kể lại được sự kiện ND Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ngày 19- 8-1945.
-Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả.
-Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về cách mạng tháng tám ở địa phương. 
II - Đồ dùng:
 - ảnh tư liệu về Cách Mạng tháng 8 ở HN và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương
 - Phiếu học tập của học sinh
III-Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ1: Thời cơ cách mạng
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài cách Mạng mùa thu
+ Vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng VN?
*HĐ2:Khởi nghĩa giành chính quyền ở HN 19- 8- 1945
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK và kể lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN ngày 19-8-1945
*HĐ3:Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của CM tháng tám
- Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong CM tháng 8?
- Thắng lợi của CM tháng 8 có ý nghĩa như thế nào?
*Củng cố –dặn dò
-GV và HS tổng kết bài học.
-HD HS làm bài tập.
* Đảng ta xác định đây là thời cơ ngàn năm có một vì: Từ năm 1940 Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3- 1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945 quân Nhật ở Châu á thua trận và đầu hàng đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều
*Khởi nghĩa giành chính quyền ở HN ngày19-8-1945
-Ngày 18-8-1945 cả HN xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế CM 
- Sáng ngày 19-8 hàng chục vạn nhân dân nội thành, ngoại thành HN và các tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng. 
-Chiều 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN toàn thắng.
 *ND ta giành được thắng lợi vìND ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Có Đảng lãnh đạo , Đảng đã chuẩn bị sẵn sàng cho CM và chớp được thời cơ ngàn năm có một .
+ Thắng lợi CM tháng 8 cho thấy lòng yêu nước và tinh thần CM của ND ta . Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ , ách thống trị của TDPK
Tập làm văn
Bài 18 : Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I – Mục tiêu:
Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng đẻ thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2).
GDBVMT : Khai thác gián tiếp ND bài.
II -- Đồ dùng:
 + Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1 .
III – Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập
*Bài1:
+ các nhân vật trong tuyện tranh luận về vấn đề gì?
+ kiến của từng nhân vật như thế nào?
+ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
GVKL: đất, nước, không khí, ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. nếu thiếu 1 trong 4 điều kiện trên cây sẽ không thể phát triển được.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 trao đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. ghi vào giấy khổ to
- Gọi 1 nhóm lên đóng vai
-Liên hệ về sự cần thiết và ảnh hương của MTTN đối với cuộc sống con người.
*Bài 2:Thuyết trình về sự cần thiết của trăng và đèn.
- HS nháp rồi thuyết trình.
3- Củng cố - dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-Yêu cầu Hs về nhà viết lại đoạn văn nếu chưa đạt
+ Cái cần nhất đối với cây xanh
+ Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh
+ Đất: có chất màu nuôi cây
+ nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây
+ không khí: cây cần khí trời để sống
+ ánh sáng: làm cho cây có màu xanh
+ HS nêu theo suy nghĩ của mình
*Đèn và trăng đều vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta. Đây là hai nhân vật cùng toả sáng vào ban đêm. Trăng soi sáng khắp nơi. Trăng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp, thơ mộng. Nếu không có trăng Chúng ta sẽ không có đêm rằm trung thu. không được ngắm những vì sao lung linh trên trời... Nhưng đừng vì thế mà coi thường đèn. Trăng chỉ sáng vào một số ngày trong tháng và cũng có khi phải luồn vào mây. Còn đèn, đèn tuy nhỏ bé nhưng cũng có ích. Đèn soi sáng cho con người quanh năm. đèn giúp em học bài, giúp mẹ làm việc....Nhưng đèn không nên kiêu ngạo với trăng. Trong cuộc sống của chúng ta, cả trăng và đèn đều rất cần thiết.
	Mĩ Thuật
	 	 (ĐC Ánh dạy)
______________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 9 moi chuan KTKN.doc