Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Tân Quý

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Tân Quý

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời của nhân vật.

- ND: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

2. Kĩ năng: Biết đọc phân biệt lời các nhân vật

3. Thái độ: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước

II. Chuẩn bị:

+ SGK. Bảng phụ

+ SGK.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Tân Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG Tuaàn: 20
(Töø ngaøy 17 thaùng 12 ñeán ngaøy 21 thaùng 12 naêm 2012)
Thöù 
 ngaøy
Tieát TT
Moân
Teân baøi daïy
2/17/12/
2012
1
SHĐT
Sinh hoạt dưới cờ
2
TĐ
Thái sư Trần Thủ Độ
3
KH
//////////////////////////////
4
T 
Luyện tập
5
CT
Nghe-viết: Cánh cam lạc mẹ
3/18/12/
2012
1
ĐĐ
//////////////////////////////
2
TLV
Tả người (ktv)
3
TD
//////////////////////////////
4
T
Diện tích hình tròn
5
LS
Chiến thắng lịch sử ĐBP
4/19/12/
2012
1
TĐ
Nhà tài trợ đặc biệt ...Cách mạng
2
HN
//////////////////////////////
3
KH 
//////////////////////////////
4
KT
//////////////////////////////
5
T 
Luyện tập
5/20/12/
2012
1
MT
//////////////////////////////
2
LT&C 
MRVT: Công dân
3
TD
//////////////////////////////
4
T
Luyện tập
5
ĐL
Châu Á (tt)
6/21/12/
2012
1
TLV
Lập chương trình hoạt động
2
LT&C 
Nối các vế câu ghép bằng QHT
3
T
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
4
KC 
KC đã nghe, đã đọc
5
SHNK&CT
Sinh hoạt ở lớp
Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012
 Tiết 39 TẬP ĐỌC 
Thái sư Trần Thủ Độ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời của nhân vật.
- ND: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
2. Kĩ năng: Biết đọc phân biệt lời các nhân vật
3. Thái độ: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước 
II. Chuẩn bị:
+ SGK. Bảng phụ
+ SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: “Người công dân số Một 
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: “Thái sư Trần Thủ Độ”
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  tha cho”
Đoạn 2: “ Một lần khác  thưởng cho”.
Đoạn 3 : Còn lại 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài 
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi: 
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
+ Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ?
- GV giúp HS giải nghĩa từ : kiệu , quân hiệu, thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ra sao ?
- GV giúp HS giải nghĩa từ : xã tắc, thượng phụ, chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng 
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? 
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?
ND: Trần Thủ Độ là người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước 
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao
v	Hoạt động 4: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét 
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
- HS đọc đoạn 1
- Ông đã đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác 
- Có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước 
 - HS luyện đọc từ khó và thi đọc diễn cảm
- HS đọc đoạn 2
-  không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
- HS đọc lại đoạn văn theo sự phân vai 
- HS đọc đoạn 3.
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng
- Ông cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước 
- HS đọc lại 
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh nêu.
- Trần Thủ Độ là người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước 
Tiết 96 TOÁN 
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 Biết tính chu vi hình tròn, đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn. 
 2. Kĩ năng: Rèn học sinh kỹ năng tính chu vi hình tròn nhanh, chính xác 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+	Bảng phụ.
+ SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: “Chu vi hình tròn”
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới: “Luyện tập “.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
? Muốn tính chu vi hình tròn biết bán kính ta làm thế nào?
* Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết).
C = d ´ 3,14 (1) d ´ 3,14 = 15,7
Cách tìm bán kính khi biết C.
( 2 ) r x 2 ´ 3,14 = 18,84
Tìm r?
* Bài 3:
Giáo viên chốt : 
C = d ´ 3,14
v	Hoạt động 2: Củng cố:
- Ôn lại các qui tắc công thức hình tròn.
Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài nhà .
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Ta lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với 3,14. C = r x 3 x 3,14
- 2 HS lên bảng làm bài.
b) C = 4,4 x 2 x 3,14 = 17,632 (dm)
c) C = (cm)
 - Học sinh đọc đề.
Học sinh giải.
- Sửa bài – Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi.
d = C : 3,14
r = C : 3,14 : 2
 Học sinh đọc đề.
Giải – sửa bài.
a) d = 15,7 : 3,14 = 5 (m)
b) r = 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
- Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài.
a) C- bánh xe là: 0,65 x 3,14 = 2,041(m)
- Cả lớp làm vở và nhận xét 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn.
Vài nhóm thi ghép công thức.
Tiết 20 CHÍNH TẢ
Bài: CÁNH CAM LẠC MẸ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Viết đúng chính tả bài thơ “Cánh cam lạc mẹ.” Trình bày đúng hình thức bài thơ. 
2. Kĩ năng: 	- Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2.
+ SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2.
Nhận xét.
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Cánh cam lạc mẹ” và làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
- Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần thanh học sinh địa phương thường viết sai.
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết.
- Giáo viên câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tảû.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên dán 4 tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện 4 nhóm lên thi đua tiếp sức.
- Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm, nhóm nào điền xong trước được nhiều điểm nhóm đó thắng cuộc.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Làm lại bài tập 2.
- Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn”
- Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh theo dõi lắng nghe.
- HS tìm thiểu nội dung bài thơ.
- Hs luyện viết từ dễ viết sai.
Học sinh viết bài chính tả.
Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh soát lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh các nhóm lần lượt lên bảng tiếp sức nhau điền tiếng vào chỗ trống.
VD: Thứ từ các tiếng điền vào:
a. giữa dòng – rò – ra – duy – gi – ra – giấy – giận – gi.
b. đông – khô – hốc – gõ – lò – trong – hồi – một.
 Hoạt động nhóm, dãy.
- Thi đua tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi.
Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012
Tiết 39 TẬP LÀM VĂN 
Bài: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu.
2. Kĩ năng: Dựa trên kết quả của những tiết tập làm văn tả người đã học, học sinh viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc.
3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ Một số tranh ảnh về nội dung bài văn.
+ SGK, vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhắc lại một số nội dung chính để dựng đoạn kết bài và nhắc nhở điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài.
3. Bài mới: Viết bài văn tả người.
* Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ viết toàn bộ một bài văn tả người theo một trong 3 đề đã nêu trong SGK.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề bài trong SGK.
 Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc.
 v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn.
Giáo viên thu bài cuối giờ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
GV nhận xét tiết làm bài của học sinh.
Chuẩn bị: Lập chương trình hoạt động
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc.
Học sinh theo dõi lắng nghe.
Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài văn
Đọc bài văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.
Tiết 97 TOÁN 
Bài: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Biết quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
2. Kĩ năng: 	- Biết vận dụng tính diện tích hình tròn. 
3. Thái độ: 	- Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị:
+ 	Chuẩn bị bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ.
+ Chuẩn bị hình tròn và băng giấy 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – chấm điểm.
3. Bài mới: “Diện tích hình tròn.”
v	Hoạt động 1: Giới thiệu công ... nh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa phòng lại mở, một người nữa tiến vào
Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
Câu 3:Lê-nin không tiện từ chối, đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.
Bài tập 2 Gv yêu cầu 
- GV mời 3 HS lên bảng xác định các vế câu trong từng câu ghép. 
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng:
Câu 1 có 3 vế câu:, anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình/thì cửa phòng lại mở, /một người nữa tiến vào
Câu 2 có 2 vế câu: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, / nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
Câu 3 có 2 vế câu: Lê-nin không tiện từ chối, đồng chí cám ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tĩc.
Bài tập 3 Gv yêu cầu
- GV gợi ý: Các em đã biết có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép : nối bằng từ nối trực tiếp (bằng dấu câu). Các em hãy đọc lại từng câu văn, xem các vế trong mỗi câu được nối với nhau như thế nào, có gì khác nhau?
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Hát 
- HS làm lại các BT1, 2, 4 trong tiết LTVC trước (Mở rộng vốn từ (MRVT): Cơng dân).
- Một HS đọc yêu cầu của BT1 (Lưu ý HS đọc cả đoạn trích kể về Lê-nin trong hiệu cắt tóc). Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép trong đoạn văn.
- HS nối những câu ghép các em tìm được.
- HS đọc yêu cầu của BT2
- HS làm việc cá nhân, các em dùng bút chì gạch chéo, phân tích các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
HS lên bảng xác định các vế câu trong từng câu ghép. 
- HS đọc yêu cầu của BT3
HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
-Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng QHT thì
-Vế 2 và vế 3 nốiv ới nhau trực tiếp (giữa hai vế cĩ dấu phẩy)
-Veá 1vaø veá 2 noái vôùi nhau baèngcaëp QHT tuynhöng
- Veá 1 vaø veá 2 noái tröïc tieáp (giöõa 2 v eá có daáu phaåy)
Hoaït ñoäng 2: Phaàn Ghi nhôù 
- Hai HS ñoïc noäi dung Ghi nhôù SGK.
- Hai, ba HS nhaéc laïi noäi dung Ghi nhôù 
Hoaït ñoäng 3: Phaàn luyeän taäp 
Baøi taäp 1 
- GV löu yù HS:
+ Bai taäp naøy coù 3 yeâu caàu nhoû: Tìm caâu gheùp, Xaùc ñònh caùc veá caâu trong töøng caâu gheùp, Tìm caëp QHT trong töøng caâu gheùp.
- Caû lôùp vaø GV nhaän xeùt, choát laïi lôøi giaûi ñuùng:
- Caâu 1 laø caâu gheùp coù 2 veá
- Caëp QHT trong caâu laø : neáuthì
Baøi taäp 2
- GV hoûi: Hai caâu gheùp bò löôïc bôùt quan heä töø trong ñoaïn v aên laø hai caâu naøo?
(Laø hai caâu ôû cuoái ñoaïn vaên – có daáu ())
- GV nhaéc HS chuù yù 2 yeâu caàu cuûa baøi taäp:
+ Khoâi phuïc laïi töø bò löôïc trong caâu gheùp
+ Giaûi thích vì sao taùc giaû coù theå löôïc bôùt nhöõng töø ñoù.
Baøi taäp 3:
- GV gôïi yù
a) Taám chaêm chæ, hieàn laønh coøn Caùm thì löôøi bieáng, ñoäc aùc
b) OÂng ñaõ nhieàu laàn can giaùn nhöng (hoaëc maø) vua khoâng nghe
c) Mình ñeán nhaø baïn hay baïn ñeán nhaø mình?
- HS ñoïc noäi dung BT1
+ HS gaïch döôùi caùc caâu gheùp tìm ñöôïc trong VBT, phaân taùch caùc veá caâu baèng gaïch cheùo, khoanh troøn caëp QHT.
- HS ñoïc laïi ñoaïn vaên, suy nghó, phaùt bieåu yù kieán.
- Moät HS ñoïc noäi dung BT2. Caû lôùp theo doõi trong SGK.
- HS suy nghó, phaùt bieåu yù kieán. môøi 1 HS leân baûng khoâi phuïc laïi töø bò löôïc, choát laïi lôøi giaûi ñuùng:
(Neáu) Thaùi haäu hoûi ngöôøi haàu haï gioûi thì xin cöû Vuõ Taùn Ñöôøng. Coøn Thaùi haäu hoûi ngöôøi taøi ba giuùp nöôùc (thì) thaàn xin cöû Traàn Trung Taù ® Taùc giaû löôïc bôùt caùc töø treân ñeå caâu vaên goïn traùnh laëp. Löôït bôùt nhöõng töø ñoù ngöôøi ñoïc vaãn hieåu ñaày ñuû, hieåu ñuùng.
- HS ñoïc yeâu caàu cuûa BT3
- HS laøm baøi
- Môøi 3 HS leân baûng thi laøm baøi; laøm baøi xong, trình baøy keát quaû.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- GV daởn chuaồn bũ baứi sau
- Nhắc HS ghi nhớ những kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép.
Tiết 100 TOÁN 
Bài: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu biết cách “đọc” và phân tích xử lý số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ Phiếu bài tập
+ VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập chung “
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
“Giới thiệu biểu đồ hình quạt “
v	Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
Yêu cầu học sinh quan sát kiõ biểu đồ hình quạt. VD1/ SGK và nhận xét đặc điểm.
Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.
	  Biểu đồ nói về điều gì?
   Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại ?
   Tỉ số % của từng loại là bao nhiêu ?
- Giáo viên chốt lại những thông tin trên bản đồ.
- Tương tự ở VD 2
	Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Hướng dẫn HS : 
+ Nhìn vào biểu đồ chỉ số % HS thích màu xanh 
+ Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số % khi biết tổng số HS của cả lớp .
- GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác qua biểu đồ .
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Biểu đồ nói lên điều gì ?
- Để “đọc” biểu đồ ta căn cứ vào đâu ?
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài nhà 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nêu đặc điểm của biểu đồ.
 Dạng hình tròn chia nhiều phần.
Trên mỗi phần đều ghi số phần trăm tương ứng.
Đại diện nhóm trình bày.
- Tỉ số phần trăm các loại sách trong thư viện.
- Phân làm 3 loại: Truyện thiếu nhi, SGK, loại sách khác.
Truyện thiếu nhi: 50%; SGK: 25%; Sách khác: 25%.
- HS tự “đọc” biểu đồ 
Hoạt động cá nhân
Đọc và tính toán biểu đồ như hình 1.
Học sinh làm bài.
Giải
a) Số HS thích màu xanh là: 
120 x 40 : 100 = 48 (HS)
b) Số HS thích màu đỏ là:
120 x 25 : 100 = 30 (HS)
Số HS thích màu trắng là:
120 x 20 : 100 = 24 (HS)
Số HS thích màu tím là:
120 x 15 : 100 = 18 (HS)
Đáp số: 
- Lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình của tổ.
- HS nêu và đọc biểu đồ 
Tiết 20 KỂ CHUYỆN 
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh 
2. Kĩ năng:Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Thái độ: Tự hào và có ý thức sống và làm việc theo nếp sống mới 
II. Chuẩn bị: 
+ Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc.
+ SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “ Chiếc đồng hồ “
Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
3. Bài mới: 
	* Giới thiệu bài: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài?
- Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề.
- Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện các em sẽ kể.
Lập dàn ý câu chuyện.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện theo trình tự đã học.
Giới thiệu tên các chuyện.
- Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Kể tự nhiên, sinh động.
v Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên nhận xét, kết luận.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Chọn bạn kể hay nhất.
Tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà kể lại câu chuyện vào vở.
- Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
Nhận xét tiết học. 
Hát 
- HS theo dõi.
- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Kể một câu chuyện em đã được nghe và được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh 
- 1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”.
Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện.
1 học sinh đọc gợi ý 2.
- Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học.
- Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
- Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện.
- Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nói đến những tấm gương nào ?
Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện?
Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận.
Học tập được gì ở bạn.
SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ 
Giáo dục cách giao tiếp, cách ứng xử
I. Kiến thức
- Giáo dục các em cách ứng xử và cách giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày
- Biết tỏ thái độ với người trên và bạn bè trong lớp, nhứng người xung quanh
II. Nội dung
1. Giáo dục cách giao tiếp, ứng xử với người trên.
? Khi giao tiếp và ứng xử với người trên em tỏ thái độ như thế nào?
? Tai sao em giao tiếp và ứng xử như vậy?
2. Giáo dục cách giao tiếp, ứng xử với bạn bè.
 ? Khi giao tiếp và ứng xử với bạn của mình em tỏ thái độ như thế nào?
- Tỏ thái độ tôn kính, lễ phép.
- Khi trò chuyện viu vẽ, niềm nở,...
- Vì trong giao tiếp với người trên như đôi xử với cha, chú,...
- Tình cảm, thân mật và khônh phân biệt giữa bạn nam hay bạn nữ,...
SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN 20
I. Mục tiêu
 1.Tổng kết,đánh gia hoạt động tuần qua
 2. Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới
II. Nội dung
 1. Nhận xét các hoạt động tuần 20
 - Vệ sinh:
 + Một số em đã có ý thức trong việc giữ vệ sinh trường lớp
 + Bên cạnh đó còn một số em vẫn còn xả rác ra lớp học cũng như sân trường 
 -Chuyên cần: Trong tuần qua các em đi học rất đầy đủ
 - Học tập:
 +Một số em có cố gắng trong học 
 + Một số em chưa cố gắng , chưa học thuộc bài và làm bài ở nhà 
 - Nề nếp lớp học : Tự quản 15 phút đầu giờ các em làm tốt
 - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng:
 + Đầy đủ: Làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ 
 + Chưa đầy đủ : Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà
 2. Kế hoach tuần 21
 - Cần giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân; phòng chống các lọai bệnh dịch
 - Chăm chỉ học tập, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp; giữ trật tự khi ra, vào lớp.
 - Đi học đều và đúng giờ , nghỉ học phải xin phép
 - Kính trọng thầy cô và người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn
 - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học. 
 - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng đầy đủ khi đến lớp
 - Giáo dục các ngày lễ trong năm học
 PHẦN XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Khoái tröôûng
Chuyeân moân

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20L5Thanh.doc