Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Ma Nới

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Ma Nới

I/Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :

- Biết ý nghĩa của việc cư sử lịch sự với mọi người.*

- Nêu được ví dụ về cư sử lịch sự với mọi người.*

- Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh.*

II/Đồ dùng dạy học :

- Mỗi HS có 3 tấm bìa: xanh , đỏ, vàng.

- Tranh vẽ SGK / 31.

III/Hoạt động dạy - học :

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Ma Nới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai, ngày 17 tháng 01 năm 2011
Tiết 1
 Môn : Đạo đức(21)
 Bài : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I/Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : 
Biết ý nghĩa của việc cư sử lịch sự với mọi người.*
Nêu được ví dụ về cư sử lịch sự với mọi người.*
Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh.*
II/Đồ dùng dạy học :
Mỗi HS có 3 tấm bìa: xanh , đỏ, vàng.
Tranh vẽ SGK / 31.
III/Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Kiểm tra bài cũ HS.
? Vì sao cần phải biết ơn người lao động ?
- HS trả lời.
☺ Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Làm việc nhóm đôi 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh “Chuyện ở tiệm may” trang 31.
- Kể chuyện “Chuyện ở tiệm may”/ trang 31.
 + Em có nhận xét gì vế cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện trên?
 + Nếu em là bạn của bạn Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao?
] Kết luận : Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
] Ghi nhớ:( sgk/ 32 )
- HSQuan sát – Nhận xét
- 1HS đọc lại trưyện – Thảo luận nhóm đôi – báo cáo – NX – Bổ sung.
+ Bạn Trang chào hỏi lịch sự, biết thông cảm cho cô thợ may.
+ Bạn Hà không chào hỏi mọi người, nói năng không lễ phép, không thông cảm cho cô thợ may.
+ Nếu em là bạn của bạn Hà em nhắc nhở bạn ...
- 2HS đọc lại ghi nhớ 
Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi
GV yêu cầu HS làm việc nhóm theo đôi và kiến thức bản thân thảo luận trả lời. 
Bài tập 1/ 32 (bỏ ý a, thay tình huống d).
]Kết luận: Các hành vi việc làm.
 - GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 3 : Làm việc nhóm 
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm theo tổ.
Bài tập 3/33 
? Một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi?
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý.
- HS đọc bài tập thảo luận nhóm đôi, trả lời.
+ Đúng: ( b ); ( d ).
+ Sai : ( c ); ( đ ).
- HS Đọc yêu cầu BT3
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
***Củng cố:
- GV hệ thống lại kiến thức ; yêu cầu HS đọc những điều cần ghi nhớ cuối bài.
- Dặn dò : Về nhà sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
- HS trả lời.
- HS chú ý.
Tiết 2
 Môn : Tập đọc(41)
 Bài : ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I/Mục đích, yêu cầu: 
Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.*
Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến, 
Hiểu nội dung : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II/Đồ dùng dạy học:
Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.
Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Kiểm tra bài cũ HS : Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi : “Trống đồng Đông Sơn”
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS trả lời.
1)Giới thiệu bài : 
2)Luyện đọc và tìm hiểu bài : 
Ø Luyện đọc :
- Giới thiệu giọng đọc (chậm rãi), đọc mẫu.
- GV chia đoạn : 4 đoạn.
- Gọi 4HS nối tiếp đọc bài (3 lượt)
+ Lần 1 : Kết hợp sửa lỗi phát âm 
+ Lần 2 : Kết hợp giải nghĩa từ
+ Lần 3 : Hướng dẫn HS đọc câu văn dài.
- GV giúp đỡ để 2 HS yếu đọc được 2 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi một HS đọc lại toàn bài.
Ø Tìm hiểu bài :
Đoạn 1: 
? Tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác về nước?
=> Rút ý đoạn 1.
Đoạn 2+3: 
? Giáo sư Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào?
? Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
? Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
=> Rút ý đoạn 2+3.
Đoạn 4: 
? Nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ?
? Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?
→ Rút ý đoạn 4.
=> Rút nội dung chính của bài.
Ø HD luyện đọc diễn cảm :
- HD cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : “Năm 1946  lô cốt của giặc”
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
+ Lần 1 : Luyện phát âm đúng.
+ Lần 2 : 2HS đọc chú giải.
+ Lần 3 : Luyện ngắt nghỉ hơi tự nhiên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang LễNăm 1935 sang pháp
- Năm 1946
- Là Cục trưởng Cục Quân giớinghiên cứu chế tạo vũ khí
- Là người có công lớn trong việc XD nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà
- Năm 1948 đc phong Thiếu tướng, năm 1952 đc tuyên dương AHLĐ
- Có lòng yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước.
- HS trả lời
- 4HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài.
- Luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
3)Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Chuẩn bị bài : Bè xuôi sông La.
- HS chú ý.
Tiết 3
 Môn : Toán(101)
 Bài : RÚT RỌN PHÂN SỐ
I/Mục tiêu :
Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản)
II/Đồ dùng dạy học :
Bảng lớp ghi nội dung bài học. Bảng phụ ghi bài tập.
III/Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Kiểm tra bài cũ HS : Điền số thích hợp :
+ 
+ 
- 2HS lên bảng, lớp theo dõi.
***Giới thiệu bài : 
1)Giảng bài :
● Nêu : Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn :
? 10 và 15 đều chia hết cho mấy?
" vậy 
" Nhận xét : Tử số và mẫu số của 2 phân số như thế nào với nhau?
+ Hai phân số như thế nào với nhau? 
+ Ta nói rằng phân số được rút gọn thành phân số 
] Rút ra nhận xét (SGK)
● HD cách rút gọn phân số:
*Ví dụ 1: Rút gọn phân số 
? Ta thấy 6 và 8 đều chia hết cho mấy?
- Yêu cầu HS làm bảng con.
+ 3 và 4 chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1?
] không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng là phân số tối giản và phân số được rút gọn thành phân số .
*Ví dụ 2: Rút gọn phân số 
- GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự.
? Vì sao gọi là phân số tối giản?
? Khi rút gọn phân số ta làm như thế nào?
 ] Rút ra kết luận (nội dung SGK).
2)Thực hành :
Bài 1: 
- GV hướng dẫn HS làm. 
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS sử dụng dấu hiệu chia hết để trả lời.
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV bổ sung.
Bài 3: Cho HS xác định yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm.
- Cho HS làm vào vở.
- GV thu một số bài chấm.
- Đọc yêu cầu đề bài và làm bảng con
- Chia hết cho 5
- Tử số và mẫu số của phân số bé hơn tử số và mẫu số của phân số 
- Hai phân số bằng nhau .
- HS nhắc lại và ghi nhớ.
- HS đọc ví dụ 1 - Nhận xét
- 6 và 8 đều chia hết cho 2
- HS làm bảng con : 
- 3&4 không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1 .
- HS chú ý lắng nghe.
*- HS đọc ví dụ 2 - Nhận xét tử số, mẫu số.
▪ 
▪ 	Vậy 
- Vì 1& 3 không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại kết luận.
a) 
b) 
; 
- 1HS đọc yêu cầu đề bài
a, . Vì các phân số này cả tử số và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
b, 
 ▪ ▪ 
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Thi đua làm bài. 
3)Củng cố:
- Yêu cầu HS củng cố kiến thức.
- Trả bài và nhận xét tiết học.
- Dặn dò : về nhà làm bài tập ở Vở bài tập. Chuẩn bị bài mới.
- 2HS nhắc lại quy tắt rút gọn phân số. 
- HS chú ý.
Tiết 4
 Môn : Địa lí(21)
 Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
 Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I/Mục tiêu :
Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
 + Trồng nhiều lúa, gạo, cây ăn trái.
	 + Nuôi trồng và chế biến thủy sản.
	 + Chế biến lương thực.
Có hiểu biết về sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng.
II/ Đồ dùng dạy học :
Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh cá tôm của nguời dân ở ĐBNB.
III/ Tổ chức hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Kiểm tra bài cũ HS.
- HS trả lời.
☺ Giới thiệu bài 
- HS chú ý.
1)Hoạt động 1 : Làm việc nhóm :
 1. Vựa lúa, vựa trái cây lớn 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo tổ câu hỏi sau :
? Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của đồng bằng Nam bộ, hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- GV kết luận : Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao độngnên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nhất cả nước. Lúa gạo trái cây của đồng bằng đã được xuất khẩu và cung cấp nhiều nơi trong nước.
- GV yêu cầu các nhóm đọc tài liệu SGK và thể hiện quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh 
- GV nhận xét, chốt ý.
2)Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi :
 2. Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước 
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi kênh rạch, của đồng bằng Nam Bộ.
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi sau : 
? Đặc điểm mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ?
- GV gợi ý, hướng dẫn để HS yếu có thể trả lời được.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- GV kết luận .
- HS tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
Kết quả làm việc tốt :
+ Người dân trồng lúa.
+ Người dân trồng nhiều cây ăn quả như dừa, chôm chôm, măng
 cụt...
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Các nhóm tiếp tục thảo luận.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ.
Kết quả làm việc tốt
 gặt lúa tuốt lúa phơi thóc
xuất khẩu xay xát và đóng bao
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 2 - 3 HS trình bày về quy trình thu hoạch xuất khẩu gạo.
- Một HS trả lời.
- HS trao đổi nhóm đôi trả lời.
+ Mạng lưới sông ngòi kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ dày đặc và chằng chịt .
+ Người dân Đồng Bằng sẽ phát triển mạnh nghề nuôi và đánh bắt thuỷ hải sản.
 + Người dân Đồng Bằng sẽ phát triển mạnh việc xuất khẩu thuỷ hải sản như cá basa, tôm ....
- HS dưới lớp nhận xét ,bổ sung.
- 2-3 HS nhắc lại.
3)Củng cố:
- GV yêu cầu HS nêu ghi nhở cuối bài.
- Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài mới.
- HS trả lời.
- HS chú ý
Thứ ba, ngày 18 tháng 01 năm 2010
Tiết 1
 Môn : Toán(102)
 Bài : LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
II/Đồ dùng dạy học :
Bảng lớp ghi nội dung bài tập.
III/Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Kiểm tra bài cũ HS :
+ Rút gọn các phân số sau : ; ; 
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3 HS lên bảng, lớp theo dõi.
1)Giới thiệu bài : 
2)Thực hành – Luyện tập : 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn HS lần lượt rút gọn từng phân số rồi trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS làm vào vở ... e tiếng trống to, đi càng xa ta nghe tiếng trống càng nhỏ dần.
+ ...
- HS lắng nghe.
4)Củng cố:
- GV hệ thống lại kiến thức ; yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời.
- HS chú ý.
Tiết 5
 Môn : Lịch sử(21)
 Bài : NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC 
 QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết: 
Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.
Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ : soạn bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước.*
Nêu được những nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức và hiểu luật là công cụ để quản lí đất nước.*
II/ Đồ dùng dạy học :
Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.
Phiếu học tập cho HS.
Các hình minh học trong SGK.
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Kiểm tra bài cũ HS.
- HS trả lời.
☺ Giới thiệu bài 
- HS chú ý.
1)Hoạt động 1 : Làm việc nhóm :
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm theo tổ.
- GV treo tranh cảnh triều đình vua Lê (Tranh 47 SGK).
- Yêu câù HS đọc SGK thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi :
? Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?
? Vì sao triều đại này lại gọi là triều đại Hậu lê?
? Việc quản lí đất nước lúc này như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý.
-GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho HS.
- HS tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+ Thành lập Năm 1428, được Lê Lợi thành lập. Lấy tên là nước Đại Việt đóng đô ở Thăng Long.
+ Để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập.
+ Ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao.
- HS lắng nghe.
2)Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi :
- GV yêu cầu HS đọc SGK trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi : 
? Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã làm gì?
? Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là Hồng Đức?
 ? Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
- HS trao đổi nhóm đôi trả lời.
+ Đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta.
- HS trả lời theo sự hiểu biết của mình.
- HS đọc sách giáo khoa và nêu : 
- GV ghép đôi HS yếu với HS khá để các em giúp đỡ nhau.
- GV nhận, xét, chốt ý : Luật Hồng Đức là luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp nhà vua ...
+ Nội dung cơ bản là luật bảo vệ quyền lợi của nhà vua ...
+ Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc ...
- 2-3 HS nhắc lại.
3)Củng cố:
- GV yêu cầu HS nêu ghi nhở cuối bài.
- Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài mới.
- HS trả lời.
- HS chú ý
Thứ sáu, ngày 21 tháng 01 năm 2011
Tiết 1
 Môn : Toán(105)
 Bài : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
Củng cố và rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.*
Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản).
II/ Đồ dùng dạy học :
Bảng lớp ghi nội dung bài tập.
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Kiểm tra bài cũ HS :
+ Quy đồng mẫu số các phân số sau : 
 ; ; 
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3 HS lên bảng, lớp theo dõi.
1)Giới thiệu bài : 
2)Thực hành : 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 6 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài :
+ 2 được xem là một phân số có mẫu số là mấy?
+ 5 được xem là 1 phân số có mẫu số là mấy?
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu SGK. 
- Yêu cầu cá nhân HS làm vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 5: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi 2HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, bổ sung.
a, và 
Ta có : ; 
 và MSC : 49 (Vì 49 : 7 = 7)
 ; 
a, và 
b, và 
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
a, ; và : ;
 ; 
 và MSC : 60
 ; 
b, 	
c, 
3)Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài làm và tiết học.
- Dặn dò : về nhà làm bài. Chuẩn bị bài.
- HS chú ý.
Tiết 2
 Môn : Tập làm văn(42)
 Bài : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục đích, yêu cầu : 
Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND : Ghi nhớ).*
Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III) ; Biết lập dàn ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).*
GDBVMT : Khai thác trực tiếp.
II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh minh họa.
Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Thu bài của một số HS về nhà làm lại.
1)Giới thiệu bài : 
2)Bài mới:
 2.1)Nhận xét:
Bài 1 : GV gọi HS đọc bài văn.
+ Bài văn có mấy đoạn?
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi tìm nội dung từng đoạn :
+ Đoạn 1 giới thiệu về những gì?
+ Đoạn 2 tả về những nét gì?
+ Đoạn 3 tả về những gì?
- GV nhận xét, bổ sung.
- GDMT : Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên qua đó thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
Bài 2 : GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài “Cây mai tứ quý” và xác định đoạn, nội dung của từng đoạn.
- GV nhận xét.
+ Bài văn miêu tả bãi ngô theo trình tự nào?
+ B/văn miêu tả cây mai tứ quý theo t/tự nào?
→ Giúp HS rút ra kết luận.
Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi trả lời :
+ Bài văn miêu tả có mấy phần?
+ Mở bài thường làm gì?
+ Phần thân bài tả những gì?
+ Phần kết bài cần làm gì?
- GV nhận xét, chốt lời giải.
 2.2)Ghi nhớ:
 2.3)Luyện tập:
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS suy nghĩ xác định trình tự miêu tả qua từng đoạn văn. 
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giới thiệu các tranh ảnh về cây ăn quả.
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý miêu tả cây.
- GV theo dõi, nhận xét.	
3)Củng cố:
- Gọi HS nêu lại ND cần ghi nhớ.
- GDBVMT : Biết bảo vệ, yêu cây xanh vì cây xanh mang lại rất nhiều lợi ích cho con người.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc yêu cầu và bài văn.
+ Bài văn có 3 đoạn.
+ Đoạn 1 (3 dòng đầu) : Giới thiệu bao quát về bãi ngô
+ Đoạn 2 (4 dòng tiếp) : Tả hoa và búp ngô non
+ Đoạn 3 (còn lại) : Tả hoa và lá ngô giai đoạn đã mập
- 1HS đọc đề bài.
- HS cả lớp đọc thầm lại ; suy nghĩ tìm nội dung từng đoạn.
- HS phát biểu.
+  theo từng thời kỳ pt của cây.
+  theo từng bộ phận của cây.
- HS rút ra kết luận.
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- HS trao đổi trả lời câu hỏi.
 + 3 phần (MB – TB – KB)
 + Giới thiệu hoặc tả bao quát cây.
 + Tả bộ phận (thời kì phát triển)
 + Nêu lợi ích, cảm nghĩ
- 2HS đọc ghi nhớ.
- 1HS đọc ; cả lớp theo dõi.
- HS suy nghĩ trả lời : Bài văn tả cây Gạo theo từng thời kì phát triển của bông gạo...
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát, lập dàn ý.
- HS tiếp nối đọc dàn ý của mình.
Tiết 4
 Môn : Chính tả(21)
 Bài : CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I/ Mục đích, yêu cầu : 
Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ bài Chuyện cổ tích về loài người.
Làm đúng BT phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã).
II/ Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết sẵn bài tập chính tả.
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS viết - đọc : tuốt lúa, cuộc chơi, buộc dây, con chuột, buốt giá.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
***Giới thiệu bài : 
1) Hướng dẫn nhớ-viết chính tả : 
Ø Tìm hiểu nội dung đoạn thơ :
- GV nêu yêu cầu của bài : Nhớ-viết : “Mắt trẻ con  là trái đất”
- GV yêu cầu HS đọc đoạn thơ.
+ Vì sao khi trẻ sinh ra cần có ngay người mẹ?
Ø Hướng dẫn viết từ khó :
- Yêu cầu HS nêu từ khó ; hướng dẫn HS đọc và viết từ khó. 
- Nhắc HS cách trình bày khổ thơ 5 chữ, những chữ cái viết hoa, tư thế ngồi viết.
Ø Viết chính tả :
- GV yêu cầu HS nhớ-viết đoạn thơ.
Ø Soát lỗi, chấm bài:
2)Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2(b) : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung:
- GV dán tờ phiếu viết sẵn ND bài tập mời 2HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải.
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét và kết luận.
3)Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm. HS nào viết chưa đạt về nhà nhớ viết lại bài chính tả.
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
 + Để bế bồng chăm sóc
- 2HS lên bảng viết ; lớp viết vào nháp.
- HS nhớ-viết chính tả.
- HS soát lỗi chéo.
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- 2HS lên bảng làm ; lớp làm vào vở (Mỗi cánh hoa – mỏng manh – rực rỡ - gió thoảng – tản mát)
- 1HS đọc.
- HS làm việc nhóm theo tổ (thi tiếp sức) Gạch bỏ những tiếng không thích hợp, viết lại những tiếng thích hợp.
Lời giải : dáng thanh – thu dần – một điểm – rắn chắc – vàng thẫm – cánh dài – rực rỡ - cần mẫn
Tieát 5
 Moân : HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO DUÏC NGOAØI GIÔØ LEÂN LÔÙP
 Tuaàn 21 : GIAÙO DUÏC TRUYEÀN THOÁNG VAÊN HOAÙ QUEÂ HÖÔNG
I/Muïc tieâu:
- Giuùp HS hieåu ñöôïc yù nghóa ngaøy Teát coå truyeàn daân toäc Vieät Nam.
- HS bieát moät söï tích, caâu chuyeän lieân quan ñeán teát coå truyeàn daân toäc.
II/Chuaån bò:
- Tranh aûnh leã hoäi, moät soá caâu chuyeän daân gian.
III/Hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1)Tìm hieåu veà Teát coå truyeàn daân toäc:
 + Ngaøy Teát coå truyeàn daân toäc (teát Nguyeân Ñaùn) haèng naêm vaøo nhöõng ngaøy naøo?
? Vì sao goïi laø teát Nguyeân Ñaùn ?
- Neâu : Teát coå truyeàn cuûa chuùng ta laø ngaøy thieâng lieâng, moïi ngöôøi duø ñi ñaâu cuõng nhôù vaø veà queâ, xum hoïp cuøng gia ñình, töôûng nhôù toå tieân.
? Em seõ laøm ñieàu gì theå hieän tình caûm cuûa mình nhaân dòp Teát ñeán?
? Em chuùc oâng baø, cha meï, anh chò ñieàu gì ?
2)Keå chuyeän daân gian veà ngaøy Teát:
- GV Keå chuyeän : 
 + Söï tích caây neâu ngaøy Teát
 + Söï tích baùnh chöng, baùnh daày
 + Söï tích quaû döa haáu
3)Daën doø:
- Nhaän xeùt buoåi hoïc.
- Daën HS veà nhaø tìm hieåu moät soá troø chôi daân gian thöôøng ñöôïc toå chöùc vaøo dòp Teát .
- Nhöõng ngaøy ñaàu naêm (tính theo aâm lòch, baét ñaàu vaøo ngaøy moàng Moät thaùng gieâng, laø muøa xuaân caây ñaâm choài, naûy loäc).
- Laéng nghe. 
- Keå veà nhöõng hoaït ñoäng cuûa gia ñình trong dòp Teát : treo côø Toå quoác, cuùng toå tieân, vui chôi, ñi chuùc teát hoï haøng.
- Laéng nghe.
- Keå moät soá söï tích cuûa laøng, baûn mình ñaõ ñöôïc nghe, ñöôïc ñoïc veà Teát coå truyeàn daân toäc.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21lop4.doc