I. Mục tiêu:
- Đọc với giọng đọc trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc. - HS: SGK.
Thứ hai, ngày 19 tháng 3 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 Tập đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I. Mục tiêu: - Đọc với giọng đọc trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Chú đi tuần 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp. - Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác,đoạn khó,giảng từ. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Người xưa đặt ra luật tục để làm gì - Kể những việc làm người Ê đê xem là có tội? - Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào E-Â đê quy định xử phạt rất công bằng? - Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết? - Cho HS nêu nội dung bài v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - HD HS đọc diễn cảm bài văn - GV đọc mẫu đoạn 2 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung của bài. Liên hệ giáo dục Nhận xét, dặn dò - 3 HS đọc nối tiếp ( 2-3 lượt) - HS đọc - HS đọc - HS đọc lướt và TLCH - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS kể 1 đến 2 luật của nước ta - HS nêu, HSTB-Y nêu lại - HS theo dõi - Luyện đọc theo nhóm, thi đọc diễn cảm đoạn, cả bài - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, SGK. - HS: SGK, vở tập toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Thể tích hình lập phương. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa Bài 1 Giáo viên chốt lại: chiều dài, chiều rộng, chiều cao phải cùng đơn vị đo. Bài 2 GV yêu cầu HS nêu công thức tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và thể tích hình lập phương. Bài 3 - Yêu cầu HS K-G làm bài. 3. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học HS đọc đề bài nêu tóm tắt – làm bài . Nêu lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Nêu mối liên quan giữa các đơn vị đo của chiều dài, rộng, cao. Cả lớp làm vào vở cột 1. HS K-G làm cả bài. HS sửa bài. - Nhận xét. - HS K-G làm bài và sửa bài. * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 1: ND 16/3 (Tuần 23) Tiết 2: ND 19/3 (Tuần 24) Tiết 4 Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (2 tiết) (Tiết 2) I. Mục tiêu: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Sử dụng năng lượng điện. 2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa v Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 86 trong SGK. Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? Quan sát hình 5 trang 87 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? v Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 88 SGK. + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. GDHS sử dụng một số đồ dùng bằng điện cẩn thận, an toàn. Nhắc nhở mọi người phải biết bảo quản và vệ sinh đường điện.Không tạo vật cản trên đường điện để đảm bảo an toàn cho mọi người. 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nêu bài học Chuẩn bị bài tiết sau. Nhận xét tiết học. HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. HS suy nghĩ. HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 86, 87 trong SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài. Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 87). Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán. Giải thích kết quả. Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Tạo ra một chỗ hở trong mạch. Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở. Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Vật dẫn điện. Nhôm, sắt, đồng Vật cách điện. Gỗ, nhựa, cao su -HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1 Chính tả (Nghe - viết) NÚI NON HÙNG VĨ I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài. - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ ( BT2). II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Cao Bằng. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết - GV đọc bài viết Đoạn thơ tả vùng biên cương nào của nước ta ? - GV cho HS luyện viết từ khó Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bài. v Hoạt động 2:Chấm chữa bài - GV thu một số tập chấm (đủ các đối tượng HS) v Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2 Giáo viên nhận xét. Bài 3 - Yêu cầu HS K-G làm bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam Chuẩn bị: Ai là thủy tổ loài người Nhận xét tiết học. - Cả lớp theo dõi trong SGK. 1 HS đọc bài - 2 HS nêu - HS luyện viết từ khó HS viết bài. HS soát lỗi. - HS nộp bài -1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. HS làm bài. Sửa bài, nhận xét. -HS K-G giải được các câu đố và nêu đúng tên các nhân vật lịch sử. -HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của hình lập phương khác. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, phấn màu. - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Luyện tập chung 2 .Dạy bài mới: GT, ghi tựa Bài 1 Giáo viên chốt lại: Phân tích: 15% = 10% + 5% Bổ sung thêm ví dụ tính nhẩm 15% của 440 Bài 2 Lưu ý học sinh tính theo cách tính tỉ số % của 2/3 Bài 3 Yêu cầu HS K-G làm bài 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm Nhận xét tiết học. HS đọc đề bài 1. HS nhận xét và phân tích cách tính của bạn Dung. 15% của 440 là 66 HS thực hành nháp: 10% của 440 là : 44 5% của 440 là : 22 - HS nêu yêu cầu HS lần lượt tính, sửa bài. - HS K-G làm và sửa bài. - HS nêu lại * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 3 THỂ DỤC Tiết 4 Âm nhạc HỌC HÁT: BÀI ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO Nhạc Ma-lai-xi-a Lời Việt: Vũ Trọng Tường I. Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp với các hoạt động. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ gõ. - Học sinh: Thanh phách, SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. KTBC: Ôn tập hai bài hát”Hát mừng, Tre ngà bân lăng bác”. Ôn tập TĐN số 6 2 .Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Dạy hát bài Đất nước tươi đẹp sao - Giới thiệu tên bài hát, xuất xứ, tác giả, nội dung bài hát. - GV trình bày mẫu bài hát. - Cho HS nêu cảm nhận về bài hát. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo âm hình tiết tấu. - Hướng dẫn HS luyện giọng. - Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích và song hành. - Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập và hát thuộc lời theo dãy, nhóm - Lắng nghe sửa sai v Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân Quan sát hướng dẫn sửa sai - Lắng nghe, ghi nhớ Lắng nge cảm nhận Trả lời theo cảm nhận Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Khởi động giọng Lắng nghe hát theo hướng dẫn của GV. Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV. Nhận xét lẫn nhau Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp theo hướng dẫn. Hát gõ đệm theo phách Hát gõ ... HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Ôn tập về tả đồ vật 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Ôn tập về văn tả đồ vật. Yêu cầu HS đọc đề bài. Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp. Gọi HS đọc gợi ý 1. Cho học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý cho học sinh. Gọi học sinh đọc gợi ý 2. v Hoạt động 2: Thực hành Yêu cầu HS trình bày miệng trong nhóm. Cho các nhóm thi đua trình bày miệng. Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp. Nhận xét, tính điểm. 3. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn ý hoàn chỉnh Nhận xét tiết học. 1 HS đọc 4 đề bài ở SGK. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ chọn đề cho mình. Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn. 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý. 4 HS lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét. Tự sửa bài viết. 1 HS TB-Y đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Từng HS nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm. Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật. Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của giáo viên đề ra. Nhận xét, bình chọn. * RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 Lịch sử ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I. Mục tiêu: Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam. II. Chuẩn bị: - GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Tìm hiểu về đường Trường Sơn - GV cho HS đọc SGK đoạn đầu tiên. Thảo luận nhóm đôi những nét chính về đường Trường Sơn. ® Giáo viên hoàn thiện và chốt: Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ). Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con đường. v Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu. Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn. ® Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết. v Hoạt động 3: Ý nghĩa của đường Trường Sơn. GV cho HS thảo luận về ý nghĩa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. ® Giáo viên nhận xét ® Rút ra ghi nhớ. GVGDHS thấy được vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống để từ đó HS có ý thức bảo vệ và giữ gìn các đường giao thông. 3. Củng cố - dặn dò: GV chốt lại nội dung bài. Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”. Nhận xét tiết học - HS đọc SGK . HS thảo luận nhóm đôi. ® 1 vài nhóm phát biểu ® bổ sung. HS quan sát bản đồ. -HS đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính. ® 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu. HS nêu. HS thảo luận theo nhóm 4. ® 1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung. -Học sinh đọc lại ghi nhớ. * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................BUỔI CHIỀU Tiết 3 Khoa học AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Mục tiêu: - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. II. Chuẩn bị: - GV: Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin (một số pin tiểu và pin trung). Bộ tranh khoa học nhỏ - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: Lắp mạch điện đơn giản 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật. Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác. GDHS phải biết ứng phó, phải biết xử lý tình huống khi có người bị điện giật, khi dây điện bị đứt v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp. Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó. Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện. Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì ? v Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng ? Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm ? Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện ? Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn ?... 3. Củng cố - dặn dò: GV chốt lại nội dung bài. GDHS về việcsử dụng điện an toàn, tiết kiệm điện, tránh lãng phí điện. Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – năng lượng”. Nhận xét tiết học. . Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK). Các nhóm trình bày kết quả. HS TB-Y nhắc lại. HS quan sát và giải thích. -HS thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện. Các nhóm giới thiệu kết quả. HS TB-Y đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì. Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. HS TB-Y đọc mục 91/ SGK và thảo luận. - HS trao đổi nhóm - HS trả lời HS nhận xét,bổ sung * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 4 Địa lí ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Tìm được vị trí châu Á, châu Aâu trên bản đồ. - Khái quát đặc điểm của châu Á, châu Aâu về diện tích , địa hình, khí hậu dân cư, hoạt động kinh tế. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Giới thiệu một số nước ở châu Âu 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu. - Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ. - Điều chỉnh, bổ sung. -GV chốt. v Hoạt động 2: Trò chơi học tập. - Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ). - Phát cho mỗi nhóm 1 chuông. (để báo hiệu đã có câu trả lời). - Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK). -Ví dụ: · Diện tích: 1/ Rộng 10 triệu km2 2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục. ® Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Aâu ? 3. Củng cố - dặn dò: GV chốt lại nội dung bài. GDHS về việc phân bố dân cư ảnh hưởng đến môi trường sống từ đó GD các em phải luôn có ý thức bảo vệ môi trường sống. Chuẩn bị: “Châu Phi”. Nhận xét tiết học. - HS điền. · Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải. · Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. - Chỉ trên bản đồ. - Chọn nhóm trưởng. - Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời. - Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm. - Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, đánh giá. - HS TB-Y đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK). * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 5 Sinh hoạt lớp TUẦN 24 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. - Nắm được kế hoạch tuần 25 II. Tiến hành sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3. - Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ. - Lớp trưởng tổng kết. - GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần. * GV nêu kế hoạch tuần 25 - Tiếp tục tuyên truyền giáo dục HS về ngày 26/3. - Tiếp tục thực hiện đi học đều, đúng giờ. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tiếp tục truy bài đầu giờ. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi (chiều thứ tư : Thúy An, Dương). - Thực hiện tốt tập thể dục giữa giờ. - Vừa học vừa ôn tập chuẩn bị KTGHKII. - Tiếp tục thực hiện tốt súc miệng hàng tuần. - Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Tiếp tục học 9 buổi/tuần. - Tưới và chăm sóc bồn hoa của lớp. - Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần 25. * RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: