I. MỤC TIÊU: Củng cố về:
- Quan hệ giữa 1 và các PS thập phân, phân số thập phân với phân số thập phận.
-Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
-Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
Không yêu cầu Hs yếu làm bài 4.
II .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TUẦN 7 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 CHÀO CỜ Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Củng cố về: - Quan hệ giữa 1 và các PS thập phân, phân số thập phân với phân số thập phận. -Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. -Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. Không yêu cầu Hs yếu làm bài 4. II .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: -Gọi 2 Hs làm bài 1, 2 VBT 2. Bài mới: Giới thiệu bài) *HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập -Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -Cho Hs làm bài vở nháp, 2 Hs TB lên bảng làm. -Gv cho Hs chữa bài -Khái quát kiến thức bài 1. Baì 2: Tìm x: -Cho Hs làm bài bảng con , 3 em lên bảng làm, rồi chữa bài. -Gọi Hs nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài . Cho Hs tự làm (giúp đỡ Hs yếu), sau đó Gv cho Hs chữa bài. Gv chốt lại cách tính TB cộng Baì 4: Thực hiện như bài 3. -Gv cho Hs nhận xét chữa bài *HĐ2:Củng cố -Dặn dò -Nhắc lại mối quan hệ giữa 1 và các phân số thập phân. -Nhận xét giờ học: -2 Hs lên bảng làm, lớp chữa bài -1 Hs đọc, lớp theo dõi. -HS tự làm rồi chữa bài. -Hs tự làm rồi chũa bài -1 Hs đọc, lớp theo dõi. -Hs làm cá nhân vào vở, 1 em làm bảng nhóm. Bài giải: Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được: ( + ) : 2 = (bể) Đáp số: bể -Hs tự làm cá nhân, rồi chữa bài. Đáp số: 6m. - 2 Hs nhắc lại - Hs lắng nghe. Tập đọc NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I MỤC TIÊU -Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi- xin. -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ -Gọi HS đọc bài “Tác phẩm của Si-le và ...” và trả lời câu hỏi ở cuối bài 2. Bài mới: Giới thiệu bài -Gv dùng tranh- Giới thiệu chủ điểm “Con người với thiên nhiên” - Giới thiệu bài: *HĐ1: Luyện đọc -Một HS khá đọc bài -Gọi Hs đọc nối tiếp 4 đoạn, giúp Hs đọc đúng các tên riêng nước ngoài và hiểu nghĩa từ khó. Sửa lỗi phát âm cho Hs dân tộc -Y/cầu Hs đọc trao đổi theo cặp -GV đọc bài *HĐ2:Tìm hiểu bài -Cho HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? (đoạn 1) -Điều kì lạ gì đã xẩy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt ...? (3 đoạn còn lại). - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? -Suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuy thủ và ...đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? -Hướng dẫn Hs rút ý nghĩa bài (mục I) *HĐ3:Hướng dẫn đọc diễn cảm -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. -Cho HS luyện đọc nhóm đôi -Cho HS thi đọc diễn cảm. 3.Củng cố-Dặn dò -Gọi Hs nhắc lại ý nghĩa câu chuỵên -Nhận xét giờ học: -2 Hs đọc, lớp theo dõi. -Hs lắng nghe. -Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Hs nối tiếp đọc 3 lượt, lớp theo dõi, nhận xét. -Hs kết hợp đọc từ khó, đọc chú giải -2 Hs cùng bàn đọc -Hs theo dõi Sgk . . vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông đòi giết ông. -đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát ... - nó biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ sĩ ... Đám thuỷ thủ tham lam, độc ác, ... Đàn cá heo thông minh, tốt bụng, ... -Ca ngợi sự thông minh của đàn ca heo.. -Hs theo dõi.(nhấn mạnh :đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, ) -2 Hs cùng bàn đọc -Một số em đọc, lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay. -1 Hs nêu, lớp theo dõi. -Hs lắng nghe. ÂM NHẠC ƠN TậP BàI Hát: CON CHIM HAY HĨT ƠN TĐN Số 1, Số 2 BUỔI CHIỀU Kỹ thuật Nấu cơm(Tiết 1) I.Mục tiêu -Biết cách nấu cơm.( Khơng yêu cầu Hs thực hành nấu cơm ở lớp) -Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình -Yêu thích tự hào với cơng việc làm được. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình. Gia đình em nấu cơm như thế nào? Gv kết luận: Nấu cơm bằng bếp đun hoặc nấu cơm bằng nồi cơm điện. Hđ 2:Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun. Gv phát phiếu học tập: 1.Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun. 2.Nêu các cơng việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun và cách thực hiện. 3.Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun. 4.Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt yêu cầu( chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu nào? 5.Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng bếp đun? 3.Củng cố, dặn dị Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau Hs nêu tên các các cách nấu cơm ở gia đình Hs thảo luận nhĩm Đại diện các nhĩm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs đọc ghi nhớ Hs nhắc lại bài học Lịch sử ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I MỤC TIÊU: HS biết : - Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN. - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. * Giúp Hs hiểu 3 tổ chức cộng sản; lãnh tụ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ Gọi 2 Hs nêu ghi nhớ, trả lời câu 1, 2 Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: Hoàn cảnh ra đời -GV nêu bối cảnh l/sử lúc bấy giờ. -Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì? -Ai là người có thể làm được điều đó?ù -Vì sao lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc mới có thể th/nhất các tổ chức cộng sản ở V N? Cho Hs xem ảnh minh hoạ Sgk Gv khái quát hoàn cảnh ra đời của Đảng. HĐ2: Hội nghị thành lập Đảng -Cho HS đọc thông tin Sgk và hoàn thành bài 3 Vbt. - Hội nghị thành lập diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì? Gv giúp đỡ Hs yếu -HS đọc bài làm lớp nhận xét, GV bổ sung và rút ý ghi bảng. *HĐ3: Ý nghĩa thành lập Đảng: GV nêu câu hỏi để HS tìm ra ý nghĩa của việc thành lập Đảng. -Sự thống nhất các t/chức Cs Đảng đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng VN? Gv chốt ý liên hệ giáo dục. 3.Củng cố-Dặn dò: -Cho HS đọc tóm tắt bài học SGK -Dặn Hs hocï bài, c/bị bài sau. -Nhận xét giờ học -2 Hs trả lời, lớp theo dõi - Hs lắng nghe. -Hs nghe. -Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Cộng sản, thành lập một Đảng duy nhất. -Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. -có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín ... - Hs lắng nghe. -Hs làm theo N2-trình bày kết quả. + 3/2/ 1930; Hông Công (Trung Quốc); Nguyễn Aùi Quốc;Hợp nhất các tổ chức Cs thành lập Đảng Cs VN, đề ra đường lối c/m. -Hs trả lời. -C/m VN có Đảng lãnh đạo, liên tiếp giành được nhiều thắng lợi to lớn. - Hs lắng nghe. -2 Hs đọc, lớp theo dõi. - Hs lắng nghe. HƯỚNG DẪN HỌCTIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC (T1- 41,42)- LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU: - Học sinh đọc lưu lốt và ngắt nghỉ đúng bài đọc “Thọ tây và tĩc tiên” - Trả lời đúng các câu hỏi trong bài đọc - Học sinh viêt đúng, đẹp bài viết. - Rèn ý thức luyện viết chữ đẹp. II. Hoạt động lên lớp . 1. Ổn định tổ chức 2. Nội dung ơn tập * Gọi 1 học sinh đọc to bài Thọ tây và tĩc tiên, cả lớp đọc thầm - Cho HS luyện đọc nhĩm 2. - Gọi 2 Hs nối tiếp đọc bài, Gv sửa sai cho HS(2 lượt) - Gọi 1 hs đọc lại tồn bài - Cho HS hoạt động nhĩm 2 và khoanh vào các đáp án đúng trong bài. - Gọi đại diện Hs trả lời từng câu, GV và HS nhận xét. - GV chốt ý của bài đọc. * Gọi HS đọc từ, câu , đoạn bài viết từ “đầu đến mượt như nhung” bài Thọ tây và tĩc tiên - Trong bài này cĩ những từ nào viết hoa? - GV yêu cầu HS nêu lại cách viết các con chữ đĩ - GV nhắc lại và viết mẫu - GV quan sát, hướng dẫn thêm các em gặp khĩ khăn . - Cho hs viết vào vở luyện ơ li - Thu và chấm 1 số vở - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố - dặn dị Nhận xét giờ học . HS về luyện đọc bài nhiều lần . Chuẩn bị bài sau . - HS đọc - Hs đọc thầm theo nhĩm - HS đọc - HS đọc HS trả lời: 1b,2d,3d,4b,5c Câu 6 hs nĩi theo ý hiểu - HS đọc - Hs nêu các con chữ :M, T, C, Ơ - HS nêu: - Hs nêu lại Hs quan sát và luyện viết nháp - Hs viết bài HƯỚNG DẪN HỌCTỐN TIẾT 1 (35 - 36) I. MỤC TIÊU: Củng cố cho học sinh: - Về khái niệm số thập phân và cấu tạo số thập phân. - Biết đọc, viết các số thập phân. - Thực hiện các phép tính về phân số và giải tốn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoat động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ: -Gọi 2 Hs lên làm bài 1, 2 Vbt(tiết trước) 2 Bài mới: *Giới thiệu bài: *Thực hành Bài 1: Cho HS đọc YC bài tập Hs tự làm vào vở 1 Hs lên bảng làm bài GV nhận xét chữa bài Bàùi 2: Gọi Hs đọc yêu cầu. Cho Hs làm bài vào bảng con, 2 Hs TB yếu lên bảng làm - rồi chữa bài Bài 3: Gọi Hs đọc yêu cầu. Cho HS làm bài vào vỡ, Gọi hs nối tiếp đọc miệng ( HS yếu) - NX chữa bài. Bài 4: Gọi Hs đọc yêu cầu. Bài tốn cho biết gì? hỏi gì? Gọi HS nhắc lại cách tính trung bình cộng Cho HS làm bài vào vỡ, 1 em lên bảng - chữa bài Bài 5: Gọi Hs đọc yêu cầu. Bài tốn Yc làm gì? Gọi HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính Cho HS làm bài vào vỡ, 1 em lên bảng - chữa bài 3.Củng cố-Dặn dò: -Gọi Hs đọc lại khái niệm về số thập phân -2 Hs lên làm ,lớp chữa bài -Hs nghe. -Một em đọc Hs lên bảng làm bài -Viết các số đo thành Ps thập phân -HS viết bài vào bảng con, rồi đọc số. -Đọc số. -Hs tự làm. Trung bình 1 ngày sưa được ? km 1 em nhắc lại. Hs làm bài -Hs NX. Tìm X Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: - HS nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản) - Biết đọc, viết số phập phân dạng đơn giản. * HS yếu không yêu cầu làm được BT3 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ... ùc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Cho HS nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, Đọc câu mở đoạn của em –Bt 3. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: *HĐ1:Hướng dẫn HS luyện tập: - GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS. - Gọi HS đọc đề bài và gợi ý làm bài. - Gọi HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh. -Nhắc Hs nên chọn một phần tiêu biểu thuộc phần thân bài để viết 1 đoạn văn. + Trong mỗi đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoanï phải cùng làm nổi bật đ/điểm của cảnh -Cho HS viết đoạn văn. Gv giúp đỡ Hs yếu. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn . - Cả lớp bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất, có nhiều ý sáng tạo. -Gv đọc bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.(văn mẫu) *HĐ2: Củng cố-Dặn dò: - Cho HS nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn. -Dặn Hs viết đoạn văn chưa đạt về viết lại, và c/bị bài sau. -Nhận xét giờ học -2 Hs nêu ,lớp theo dõi -Hs nghe. -Hs mở vở đặt lên bàn. -2 Hs đọc đề, lớp đọc thầm theo. - Một vài em nêu đoạn mình sẽ viết. -Hs lắng nghe và ghi nhớ -Hs làm bài cá nhân vào Vbt. -Từng Hs đọc, lớp theo dõi nhận xét. -Lớp bình chọn. - Hs nghe. -2 Hs nêu, lớp theo dõi. -Hs nghe. Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. MỤC TIÊU: HS biết: - Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não - Nhận ra sự nguy hểm của bệnh viêm não - Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. * KNS: BVMT: II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: -Nêu tác nhân của bệnh sốt xuất huyết? -Làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết? 2. Bài mới: *Giới thiệu bài *HĐ1:Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - GV phổ biến cách chơi và luật chơi - Mọi thành viên trong nhóm đọc câu hỏi và các câu trả lời trang 30 Sgk ,Sau đó viết nhanh đáp án vào bảng, lắc chuông báo hiệu nhóm đã làm xong. -Y/c Hs làm việc theo nhóm 4. Gv theo dõi giúp đỡ. -Y/c các nhóm đưa đáp án -Nhận xét, chốt ý tuyên dương nhóm thắng cuộc * HĐ2: Quan sát và thảo luận: * KNS: BVMT:Mối quan hệ giữa con người với mơi trường,con người cần khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường -Y/c cả lớp quan sát hình 1, 2, 3, 4 Sgk, trả lời câu hỏi. + Chỉ và nói về nội dung của từng hình? Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình? -Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não ? -Gv kết luận như Sgk. 3.Củng cố-Dặn dò: -Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK. Gv liên hệ giáo dục. -Dặn Hs về học bài, th/hiện những điều đã học và ch/bị bài sau. -Nhận xét giờ học. -2 Hs trả lời, lớp nhận xét. -Hs nghe. -Hs nghe. -Nhóm trưởng điều khiển theo h/ dẫn của Gv -Đáp án: 1 - c ; 2 - d ; 3 - b ; 4 -a -Hs thảo luận N4-trình bày kết ,lớp n/xét + H1: Em bé ngủ màn kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt) + H2: Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não. .... -Tiêm phòng.Tránh muỗi đốt bằng cách dọn vệ sinh nơi ở sạch sẽ, -Hs theo dõi Sgk. -2 Hs đọc, lớp theo dõi. -Hs lắng nghe. SINH HOẠT LỚP TUẦN 7 I. Mục tiêu - Tổng kết tuần học 7 - Phổ biến cơng việc tuần 8. - Tổ chức thi đua học tập chăm ngoan, làm việc tốt, văn nghệ chào mừng ngày NGVN. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Hát bài hát: Những bơng hoa, những bài ca. * Hoạt động 2: Đánh giá cơng việc tuần 7 - 3 tổ trưởng báo cáo về học tập, vệ sinh, nề nếp lớp. - Lớp phĩ học tập báo cáo tình hình học tập. - khánhb báo cáo - Lớp trưởng nhận xét chung- vân anh báo cáo - GV chủ nhiệm nhận xét + Vệ sinh tốt, cần tập trung vệ sinh lớp cả 2 buổi, vệ sinh trường học sạch sẽ. + Vẫn cịn nĩi chuyện, mất trật tự như Tấn, Duyên, Chức, kim Anh, Thương... + Tuyên dương Van Anh, Khánh, Trang, Linh, * Hoạt động 3: Phổ biến cơng việc tuần tới - Về học tập: Tiếp tục truy bài đầu giờ - Kiểm tra vở một số bạn, vệ sinh cá nhân như mĩng tay, tĩc. - Chuẩn bị thi giữa HKI - Tiếp tục thi giải tốn trên mạng. * Hoạt động 4: Trị chơi : Hát xì điện * Hoạt động 5: Củng cố - GV nhận xét tiết học - Dặn dị HS chuẩn bị tuần tới thật tốt. - HS thảo luận gĩp ý - HS chơi BUỔI CHIỀU THỂ DỤC (GV bộ mơn dạy) HƯỚNG DẪN HỌCTỐN: Tiết 2(37-38) I. MỤC TIÊU: -Củng cố về tên các hàng của số thập phâ, đọc viết STP; quan hệ đơn vị của hai hàng liền nhau. -Cách chuyển từ PSTP, hỗn số về STP và ngược lại. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ -Nêu khái niệm số thâïp phân? Cho và ví dụ về số thập phân. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. Ghi từng số và cho Hs thực hiện theo yêu cầu của bài. Chú ý gọi Hs yếu. Lớp nhận xét. Bài 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập Cho hs nhác lại cách chuyển PSTP về STP chữa bài. Chú ý gọi Hs TB. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu Gv hướng dẫn mẫu. Gọi 2 Hs lên bảng làm. HS làm bài vào vở rồi chữa bài: (Hs TB) Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu Gv hướng dẫn cách làm. Gọi 2 Hs lên bảng làm. HS làm bài vào vở rồi chữa bài: Không y/c Hs yếu làm được hết. Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu Cho hs tự làm vào vở, Gọi 3 Học sinh nêu đáp án và giải thích 3.Củng cố-Dặn dò -Nhận xét giờ học: -2 Hs nêu, lớp theo dõi n/xét. -Hs nghe. - Viết vào chỗ chấm cho thích hợp -3 em viết bảng, lớp theo dõi - Lần lượt từng Hs đọc, lớp theo dõi. -Hs làm cá nhân. -1 em làm, lớp theo dõi -Hs làm bài và chữa bài. -1 em nêu, lớp theo dõi. -Hs nghe và làm bài vào vở BT, 2 em lên bảng. - Chữa bài -1 em nêu, lớp theo dõi. -Hs nghe và làm bài vào vở BT, 2 em lên bảng. - Chữa bài 1 em nêu, lớp theo dõi. -Hs nghe và làm bài vào vở BT - Chữa bài THỰC HÀNH NGHỆ THUẬT ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: REO VANG BìNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRờI XANH. I. MỤC TIÊU: - HS thuộc lời ca, giai điệu và tiết tấu , đúng sắc thái tình cảm bài hát , - Biết kết hợp phụ họa , Biết đọc TĐN đúng cao độ , ghép lời ca II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV HĐ của HS 1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Bài mới Hoạt động :1 Ơn tập bài hát: Reo vang bình minh - HS hát: bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm: đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với hai âm sắc. thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát. - Trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm: - HS trình bày bài hát Reo vang bình minh kết hợp theo nhạc. - Trình bày bài hát theo nhĩm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Hoạt động 2:Ơn tập bài hát: Hãy giữ cho bầu trời xanh - HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh bằng cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm. Đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm theo phách: - HS hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. Trình bày bài hát theo nhĩm. - HS trình bày bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp vận động theo nhạc. - Trình bày bài hát theo nhĩm, hát hết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. 4. Củng cố dặn dị: - Hệ thống lại nội dung bài học - Hát lại bài hát hãy giữ cho em bầu trời xanh - Dặn HS về học bài - Thực hện yêu cầu GV HS chuẩn bị đồ dùng học tập HS ghi bài HS hát, gõ đệm HS thực hiện HS hát, vận động 4 - 5 HS trình bày HS ghi bài HS hát, gõ đệm HS thực hiện 5 – 6 HS trình bày HS hát, vận động 4 – 5 HS thực hiện HS ghi bài HS luyện cao độ - Ghi nhớ -Hát lại bài hát - Ghi nhớ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ AN TỒN GIAO THƠNG BÀI 5 Em làm gì để giữ an toàn giao thông I/Yêu cầu -Biết ý nghĩa của việc phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người. -Biết lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông II/Chuẩn bị -Một số tranh ảnh,pano nội dung phòng tránh tai nạn giao thông III/Lên lớp GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/Giới thiệu bài -Như chúng ta đã biết phòng tránh tai nạn giao thông là trách nhiệm và là nghĩa vụ của mỗi người dân.Đây là mối quan tâm của toàn xã hội .Vậy là HS các em phải làm gì ?Bài học hôm nay giúp các em có một cái nhìn tổng thể và cách làm giảm tai nạn giao thông. 2/Nội dung a/Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người. -Vì sao nói: Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người? -Chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông? b/Lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông -Để giữ an toàn giao thông cho chính các em,chúng ta cần phải làm gì? c/Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông -Ta cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông? Củng cố – Dặn dò -Nêu lại nội dung bài học -Các em phải thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người. -Bài tập về nhà +Em hãy nêu một hoạt động phòng tránh tai nạn giao thông mà em biết? +Vẽ một bức tranh nội dung "Phòng tránh tai nạn giao thông. -Mở SGK -Quan sát tranh ảnh,pano -Vì tai nạn giao thông ảnh hưởng trực tiếp tới mọi người khi tham gia giao thông.Aûnh hưởng đến tính mạng,kinh tế gia đình và toàn xã hội. +Thực hiện đúng luật giao thông và phòng tránh tai nạn giao thông +Khi đi xe đạp,xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm để được an toàn -Đề xuất con đường từ nhà đến trường. -Xây dựng khu vực an toàn giao thông ở cổng trường. -Thi tìm hiểu an toàn giao thông. -HS hỏi nhau về ý nghĩa của việc chấp hành Luật giao thông. -Nhận xét sửa sai. -Chấp hành luật giao thông đường bộ -Khi đi đường luôn chú ý để đảm bảo an toàn -Không đùa nghịch khi đi đường -Nơi có cầu vượt cho người đi bộ,phải đi trên cầu vượt -Em đi học hay đi chơi,cần chọn con đường an toàn.Em cần giải thích và vận động các bạn cùng đi trên con đường an toàn
Tài liệu đính kèm: