Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 7 - năm 2012 Trường tiểu học Xuân Phú

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 7 - năm 2012 Trường tiểu học Xuân Phú

A. Mục tiêu:

 - Giúp HS được củng cố về bảng đơn vị đo diện tích, tìm phân số của một số và cách tính diện tích HCN, diện tích hình vuông, toán tỉ lệ bản đồ.

 - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, tìm phân số của một số và cách tính diện tích HCN, diện tích hình vuông, toán tỉ lệ bản đồ.

 . - Có ý thức cẩn thận trong cách trình bày bài giải các bài toán.

B.Đồ dùng dạy học.

 - Bảng phụ. Phiếu học tập

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 10 trang Người đăng huong21 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 7 - năm 2012 Trường tiểu học Xuân Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
Chiều :Tiết 5 Toán (ôn)
Lớp: 5D Ôn tập về giải toán 
A. Mục tiêu:
 - Giúp HS được củng cố về bảng đơn vị đo diện tích, tìm phân số của một số và cách tính diện tích HCN, diện tích hình vuông, toán tỉ lệ bản đồ.
 - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, tìm phân số của một số và cách tính diện tích HCN, diện tích hình vuông, toán tỉ lệ bản đồ.
 . - Có ý thức cẩn thận trong cách trình bày bài giải các bài toán.
B.Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ. Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2 HS lên điền vào bảng đơn vị đo diện tích trống. 
 2.Bài mới:
 Học sinh giải các bài toán sau:
GV chép đề bài lên bảng
 Phần 1: Trắc nghiệm
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 a) 1 km2 = ....... hm2 4 m2 = ........ dm2 
 3 hm2 = ....... dam2 5 dm2 = ........ cm2
 2 dam2 = ....... m2 6 cm2 = ........ mm2 
 	b) 100 hm2 = ....... km2 400dm2 = ........ m2 
 300 dam2 = ....... hm2 15 00cm2 = ........ dm2
 2000 m2 = .......dam2 60000 mm2 = ........ cm2 
 Giáo viên cho HS làm bảng con.
 GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cho HS về đổi các đơn vị đo diện tích.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
 705 dm2 > 75 dm2 97 000 m2 < 10 hm2
 km2 = 7500 dam2	 6 m2 > 6 m2
 Giáo viên cho HS làm bảng con (Tương tự bài 1).
* Củng cố cho HS về đổi các đơn vị đo diện tích.
Bài 3: Một căn phòng chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
 GV cho HS làm vào nháp. 1 HS làm vào bảng con
 GV nhận xét, chữa bài.
* củng cố về toán tìm phân số của một số và cách tính diện tích HCN. 
Bài 5: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4m. Nếu vẽ mảnh đất đó trên bản đồ tỉ lệ 1: 100 thì kích thước chiều dài và chiều rộng của khu vườn là bao nhiêu. 
(HS Khá giỏi làm xong cả 4 bài trên lớp)
Với HS trung bình GV hướng dẫn HS về nhà làm)
 3. củng cố dặn dò.
 GV nhận xét giờ học.
 HS nhắc lại các cách đổi đơn vị đo diện tích, tìm phân số của một số và cách tính diện tích HCN, .
Tiết 6 Tiếng Việt (ôn)
 Ôn về mở rộng vốn từ: hoà bình – Hợp tác – Hữu nghị
A. Mục tiêu:
 - Giúp HS được củng cố về vốn từ: Hoà bình – Hợp tác – Hữu nghị.
 - Rèn kĩ năng hiểu các câu tục ngữ nói về Hoà bình – Hợp tác – Hữu nghị.
 - Vận dụng các bài tập có liên quan đến Hoà bình – Hợp tác – Hữu nghị.
B.Đồ dùng dạy học .
 - Bảng phụ. Bài tập trắc nghiệm.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu khái niệm từ đồng âm. 2 HS nêu 
 2.Bài mới:
 Tiết 1
Bài 6 (Trang 22- BTTN Tiếng việt5)
 - GV cho 1HS đọc yêu cầu bài tập 	 1 HS đọc to lớp đọc thầm theo
 GV cho HS làm vào vở bằng bút chì	 1 HS làm bảng lớp. GV nhận xét, chữa bài 	
 Khoanh vào câu B, C HS chữa nếu sai
* Củng cố Cho HS về nghĩa từ hoà bình HS nêu lại 
Bài 7 (Trang 22 - BTTN Tiếng việt5 )
 - GV cho 1HS đọc bài tập đọc 
Bài ca về trái đất 	 1 HS đọc to lớp đọc thầm theo
 Cho HS làm nháp	 1 HS làm bảng phụ 
 GV nhận xét, chữa bài 	 
 Khoanh vào Trời xanh, tiếng chim gù,
Gió đẫm hương thơm, tiếng cười, cánh chim
 vờn, tiếng hát HS chữa nếu sai 
Bài8 (Trang 26 - BTTN Tiếng việt5)
 GV cho HS đọc truyện Mua “nghĩa” 	HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Em
 hiểu chữ nghĩa trong truyện muốn 
 nói điều gì?
	HS trả lời
 GV nhận xét, kết luận.
 3. củng cố dặn dò.
 GV nhận xét buổi học 
 HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012
Toán
(tiết 34) HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIấU:
- HS biết tờn cỏc hàng của số thập phõn.
- Đọc, viết cỏc số thập phõn, chuyển cỏc số thập phõn thành hổn số cú chứa phõn số thập phõn. 
- Giỏo dục tớnh chớnh xỏc, cẩn thận và suy luận lụgic trong học toỏn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phỳt) - Kiểm tra sĩ số - Hỏt vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) – 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.
 - GV nờu nhận xột kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phỳt) GV nờu mục tiờu bài học.
b) Cỏc hoạt động:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Giới thiệu cỏc hàng, giỏ trị cỏc chữ số và cỏch đọc, viết số thập phõn.
- Nờu yờu cầu của hoạt động.
- Cho HS lấy 1 vớ dụ số thập phõn, và nờu nhận xột về hàng của số thập phõn.
- Hướng dẫn HS cỏch đọc, cỏch viết.
- Đặt cõu hỏi gợi ý để HS nờu nhận xột về phần nguyờn và phần thập phõn.
- Kết luận như SGK.
HĐ 2: Luyện tập.
 bài 1 
GV cho HS đọc cỏc số trong SGK
B ài 2. GV đọc số cho HS viết vào bảng con
- Theo dừi HS trỡnh bày.
- Nờu nhận xột và xỏc nhận kết quả.
- HS viết vào bảng con
- Nhắc lại cỏch đọc viết số thập phõn.
- Nờu nhận xột từng phần như trong bảng ở SGK.
- Đọc và viết số thập phõn theo hướng dẫn của GV. 
- HS đọc
- HS nghe GV đọc và viết
- 1 HS lờn bảng chữa bài. 
- Cả lớp gúp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: 
- Cho HS khỏ, giỏi thi đua giải bài 3.
- Nhận xột tiết học.
- Dặn dũ.
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(Tiết 14) LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIấU:
	- Học sinh nhận biết được nghĩa chung và cỏc nghĩa khỏc nhau của từ nhiều nghĩa.
	- Hiểu nghĩa gốc và hiểu được mối liờn hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển c ủa từ nhiều nghĩa. Đặt cõu để phõn biệt nghĩa của cỏc từ nhiều nghĩa là động từ. 
 - HS khỏ, giỏi biết đặt cõu để phõn biệt cả hai từ ở bài tập 3.
 	 - Giỏo dục HS ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa phự hợp khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bỳt dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 2.- KT bài cũ: - HS lấy vớ dụ về từ nhiều nghĩa.
 - GV nờu nhận xột chữa bài.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:.
 b) Cỏc hoạt động:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Bài tập 1, 2.
Học sinh nhận biết được nghĩa chung và cỏc nghĩa khỏc nhau của từ chạy (BT1,2).
- Gọi HS đọc yờu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dừi HS trỡnh bày.
- Treo bảng phụ, gạch dưới từ cần tỡm.
HĐ 2: Bài tập 3.
MT: Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liờn hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển (BT3). HS khỏ, giỏi biết đặt cõu để phõn biệt cả hai từ ở bài tập 3.
Cỏch tiến hành:
- Nờu yờu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dừi HS trỡnh bày.
- Nờu nhận xột và chốt lại cỏc ý đỳng.
HĐ 3: Bài tập 4.
Đặt cõu để phõn biệt nghĩa của cỏc từ nhiều nghĩa là động từ ở BT4. 
Cỏch tiến hành:
- Nờu yờu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dừi HS trỡnh bày.
- Nờu nhận xột và chốt lại cỏc ý đỳng.
- 1 HS đọc yờu cầu BT.
- Làm việc cỏ nhõn vào vở BT. 3 HS khỏ, giỏi làm trờn giấy A3 bằng bỳt dạ.
- 3HS khỏ, giỏi đớnh bài trờn bảng, trỡnh bày.
 - Cả lớp gúp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yờu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cỏ nhõn vào vở BT. 
- Lần lượt phỏt biểu ý kiến.
- Cả lớp gúp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yờu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cỏ nhõn vào vở BT. 3 HS khỏ, giỏi làm trờn giấy A3 bằng bỳt dạ.
- 3HS khỏ, giỏi đớnh bài trờn bảng, trỡnh bày.
- Cả lớp gúp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: 
- GV đọc cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về từ nhiều nghĩa.
- GD thỏi độ: Giỏo dục HS ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa phự hợp khi viết văn.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
 I. Muùc tieõu:
Sau baứi hoùc HS neõu ủửụùc:
-3-2-1930 ẹaỷng coọng saỷn Vieọt Nam ra ủụứi; Laừnh tuù Nguyeón AÙi Quoỏc laứ ngửụứi chuỷ trỡ hoọi nghũ thaứnh laọp ẹaỷng Coọng Saỷn Vieọt Nam.
-ẹaỷng ra ủụứi laứ moọt sửù kieọn lũch sửỷ troùng ủaùi, ủaựnh daỏu thụứi kỡ caựch maùng nửụực ta coự sửù laừnh ủaùo ủuựng ủaộn, giaứnh nhieàu thaộng lụùi to lụựn.
II: ẹoà duứng:
-Chaõn dung laừnh tuù Nguyeón AÙi Quoỏc.
-Phieỏu hoùc taọp cho HS.
. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu.
ND – TL
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1 Kieồm tra baứi cuừ
1 Giụựi thieọu baứi mụựi.
2 Tỡm hieồu baứi.
Hẹ1:Hoaứn caỷnh ủaỏt nửụực 1929 vaứ yeõu caàu thaứnh laọp ẹaỷng Coọng Saỷn.
Hẹ2: Hoọi nghũ thaứnh laọp ẹaỷng Coọng Saỷn Vieọt Nam.
Hẹ3: YÙ nghúa cuỷa vieọc thaứnh laọp ẹaỷng Coọng Saỷn Vieọt Nam.
3 Cuỷng coỏ daởn doứ
-GV goùi moọt soỏ HS leõn baỷng kieõm tra baứi.
-Nhaọn xeựt cho ủieồm HS.
-GV giụựi thieọu baứi cho HS.
-Daón daột vaứ ghi teõn baứi.
-GV neõu yeõu caàu: Haừy thaỷo luaọn theo caởp ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau:
-Theo em, neỏu ủeồ laõu daứi tỡnh hỡnh maỏt ủoaứn keỏt, thieỏu thoỏng nhaỏt trong laừnh ủaùo seừ coự aỷnh hửụỷng theỏ naứo vụựi caựch maùng Vieọt Nam?
+Tỡnh hỡnh noựi treõn ủaừ ủaởt ra yeõu caàu gỡ?
+Ai laứ ngửụứi coự theồ ủaỷm ủửụng vieõc hụùp nhaỏt caực toồ chửực coọng saỷn trong nửựục ta thaứnh moọt toồ chửực duy nhaỏt? Vỡ sao?
-GV toồ chửực cho HS baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa mỡnh trửụực lụựp. Khi coự HS baựo caựo, neõn gụùi yự ủeồ HS nhaọn ra vaứ neõu ủửụùc caõu traỷ lụứi nhử treõn.
-GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa HS.
KL: Cuoỏi naờm 1929, phong traứo caựch maùng Vieọt Nam raỏt phaựt trieồn, ủaừ coự 3 toồ chửực..
-GV yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm, cuứng ủoùc SGK ủeồ tỡm hieồu nhửừng neựt cụ baỷn veà hoọi nghũ thaứnh laọp ẹaỷng Coọng Saỷn Vieọt Nam theo caự caõu hoỷi gụùi yự sau.
+Hoọi nghi thaứnh laọp ẹaỷng Coọng Saỷn Vieọt Nam ủửụùc dieón ra ụỷ ủaõu, vaứo thụứi gian naứo?
+Hoọi nghi dieón ra trong hoaứn caỷnh naứo? Do ai chuỷ trỡ?
+Neõu keỏt quaỷ cuỷa hoõi nghũ.
-GV toồ chửực cho HS baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh.
-GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ laứm vieõc cuỷa HS, neỏu HS coứn thieỏu yự thỡ GV neõu.
-GV goùi 1 HS khaực yeõu caàu trỡnh baứy laùi veà hoọi nghũ thaứnh laọp ẹaỷng Coọng Saỷn Vieọt Nam.
-H: taùi sao chuựng ta phaỷi toồ chửực hoọi nghi ụỷ nửụực ngoaứi vaứ laứm vieọc trong hoaứn caỷnh bớ maọt?
-GV neõu: ẹeồ toồ chửực ủửụùc hoõi nghũ,laừnh tuù Nguyeón AÙi Quoỏc..
-Gv laàn lửụùt neõu caực caõu hoỷi sau vaứ yeõu caàu traỷ lụứi caõu hoỷi.
+Sửù thoỏng nhaỏt ba toồ chửực coõng saỷn thaứnh ẹaỷng Coọng Saỷn Vieọt Nam ủaừ ủaựp ửựng ủửụùc yeõu caàu gỡ cuỷ caựch maùng Vieọt Nam?
+Khi coự ủaỷng, caựch maùng Vieọt Nam phaựt trieồn theỏ naứo?
KL: Ngaứy 3-2 -1930 ẹaỷng Coọng Saỷn Vieọt Nam ủaừ ra ủụứi.
-GV yeõu caàu HS lieõn heọ: Em haừy keồ laùi nhửừng vieọc gia ủỡnh, ủũa phửụng em ủaừ laứm ủeồ kổ nieọm ngaứy thaứnh laọp ủaỷng.
-GV yeõu caàu HS veà nhaứ hoùc thuoọc baứi vaứ tỡm hieồu veà phong traứo Xoõ Vieỏt Ngheọ-Túnh.
-2-3 HS leõn baỷng thửùc hieọn yeõu caàu cuỷa GV.
-Nghe.
-HS laứm vieọc theo caởp, cuứng trao ủoồi vaứ neõu yự kieỏn cuỷa mỡnh.
+Neỏu ủeồ laõu daứi tỡnh hỡnh treõn seừ laứm cho lửùc lửụùng caựch maùng phaõn taựn vaứ khoõng ủaùt ủửụùc thaộng lụùi.
-Cho thaỏy ủeồ taờng theõm sửực maùnh cuỷa caựch maùng phaỷi sụựm hụùp nhaỏt caực toồ chửực coọng saỷn.
-Chổ coự Nguyeón AÙi Quoỏc mụựi laứm ủửụùc vieọc naứy vỡ ngửụứi laứ moọt chieỏn sú coọng saỷn coự hieồu bieỏt saõu saộc veà lớ luaọn vaứ thửùc tieón caựch maùng.
-3 HS laàn lửụùt neõu yự kieỏn, HS lụựp theo doừi vaứ boồ sung yự kieỏn neỏu caàn.
-Nghe.
-HS chia thaứnh caực nhoựm nhoỷ, moói nhoựm 4 HS, cuứng ủoùc SGK, trao ủoồi vaứ ruựt ra nhửừng neựt chớnh veà hoọi nghũ thaứnh laọp ẹaỷng Coọng Saỷn roài ghi vaứo phieỏu..
-Dieón ra vaứo ủaàu xuaõn 1930, taùi Hoàng Koõng.
-Phaỷi laứm vieọc bớ maọt dửụựi sửù laừnh ủaùo cuỷa laừnh tuù Nguyeón AÙi Quoỏc.
-ẹaừ nhaỏt trớ hụùp nhaỏt caực toồ chửực coọng saỷn thaứnh moọt ủaỷng duy nhaỏt laứ ẹaỷng Coọng Saỷn Vieọt Nam.
-ẹaùi dieọn 1 nhoựm HS trỡnh baứy nhửừng neựt cụ baỷn veà hoọi nghũ thaứnh laọp ẹaỷng Coọng Saỷn Vieọt Nam, caực nhoựm khaực boồ sunng yự kieỏn.
-1 HS trỡnh baứy, HS caỷ lụựp theo doừi.
-Vỡ thửùc daõn Phaựp luoõn tỡm caựch daọp taột caực phong traứo caựch maùng Vieọt Nam. Chuựg ta phaỷi toồ chửực hoọi nghi ụỷ nửụực ngoaứi vaứ bớ maọt.
-ẹaừ laứm cho caựch maùng Vieọt Nam coự ngửụứi laừnh ủaùo, taờng theõm sửực maùnh, thoỏng nhaỏt lửùc lửụùng vaứ coự ủửụứng ủi ủuựng ủaộn.
-Caựch maùng Vieọt Nam giaứnh ủửụùc nhửừng thaộng lụùi veỷ vang.
-Moọt soỏ HS neõu trửụực lụựp.
ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIấN (tiết 1)
I. MỤC TIấU:
 	- Biết được ai cũng cú tổ tiờn và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiờn. 
- Nờu được những việc cần làm phự hợp với khả năng để thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn; biết tự hào về truyền thống gia đỡnh, dũng họ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK.	 
 - HS: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ: 
 - 3 HS lần lượt đọc thuộc lũng ghi nhớ bài “Cú chớ thỡ nờn" và trả lời cõu hỏi.
 - GV nờu nhận xột kết quả kiểm tra.
 2- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu bài học.
b) Cỏc hoạt động:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Tỡm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ”.
Biết được ai cũng cú tổ tiờn và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiờn. 
- Yờu cầu HS đọc truyện trong SGK.
- Giỳp HS nắm rừ yờu cầu và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dừi HS trỡnh bày.
- Kết luận: Ai cũng cú tổ tiờn và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiờn. 
HĐ 2: Bày tỏ thỏi độ.
Nờu được những việc cần làm phự hợp với khả năng để thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn.
- Nờu yờu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dừi HS trỡnh bày.
- Kết luận: + Tỏn thành ý kiến: a, c, d, đ.
 + Khụng tỏn thành ý kiến: b.
HĐ 3: Tự liờn hệ.
Biết làm những việc cụ thể để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn; biết tự hào về truyền thống gia đỡnh, dũng họ.
- Nờu yờu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dừi HS trỡnh bày.
- Kết luận: Hoàn thiện bài học.
- 1 HS đọc truyện trong SGK.
- Thảo luận cả lớp.
- Lần lượt phỏt biểu ý kiến.
- Cả lớp gúp ý, bổ sung.
- Lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK.
- Đọc lần lượt yờu cầu BT1,2.
- Làm việc cỏ nhõn.
- Lần lượt phỏt biểu ý kiến.
- Cả lớp gúp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: 
- Cho HS thi đua đọc thuộc lũng nội dung ghi nhớ.
Tuần 7 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tiểu phẩm “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”
I. Mục tiêu. 
 Hs hiểu: Giúp đỡ và bảo vệ người yếu hơn mình là việc làm cần thiết.
 Giáo dục HS ý thức quan tâm, bảo vệ bạn bè.
II. Quy mô hoạt động.
 Tổ chức theo lớp.
III. Tài liệu và phương tiện.
 Đạo cụ: Mũ áo cho các vai
IV. Các bước tiến hành.
 1. Chuẩn bị
 GV cho HS đọc kịch bản trước 1 tuần.
 2. Trình diễn tiểu phẩm
GV cho nhóm được phân công diễn tiểu phẩm lên trình diễn.
 - Lớp chú ý quan sát và lắng nghe.
	3. Thảo luận cả lớp sau khi xem tiểu phẩm.
 GV đa ra hệ thống câu hỏi cho lớp thảo luận và trìng bày ý kiến của nhóm.
 GV nhận xét bổ sung.
 4. Tổng kết, đánh giá.
 Lớp bình trọn diễn viên xuất sắc nhất. Bình chọn HS có nhiều câu thảo luận hay.
 GV kết luận, căn dặn HS học tập tâm gương của Dế Mèn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7(1).doc