Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 9

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 9

I.Mục tiêu :

-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.

-Trả lời được câu hỏi 1,2,3

II.Đồ dùng dạy học : Tranh SGK/85 –

 Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch Báo Giảng : Tuần 9
(Từ ngày 11 / 10 đến ngày 15 /10 năm 2012 )
THỨ,NGÀY
PHÂN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Hai
11.10
Tập đọc
17
Cái gì quý nhất
Toán
41
Luyện tập.
Chính tả 
9
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà (Nhớ-Viết)
Đạo đức
9
Tình bạn
Lịch sư
9
Cách mạng mùa thu
Ba
12.10
Toán
42
Viết các số đo khối lượng 
Luyện từ-Câu
17
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
Khoa học
17
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
Kể chuyện 
9
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thể dục
17
Bài 17
Tư
13.10
Tập đọc
18
Đất Cà Mau
Toán
43
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Tập làm văn
17
Luyện tập thuyết trình tranh luận.
Kĩ thuật
9
Luộc rau
Địa lí
9
Các dân tộc,sự phân bố dân cư.
Năm
14.10
Toán
44
Luyện tập chung
LT - Toán
9
Tự chọn
Luyện từ-Câu
18
Đại từ
Mĩ thuật
9
Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam
 Thể dục 
18
Bài 18
Sáu
15.10
Tập làm văn
18
Luyện tập thuyết trình tranh luận.
Toán
 45
Luyện tập chung
Khoa học
18
Phòng tránh bị xâm hại
Âm nhạc
9
Học hát bài: Những bông hoa những bài ca
HĐTT - SHL
9
Tuần 9
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Môn:Tập đọc
Tiết 17 : Cái gì quý nhất ?
I.Mục tiêu :
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.
-Trả lời được câu hỏi 1,2,3
II.Đồ dùng dạy học : Tranh SGK/85 –
 Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Luyện đọc
HĐ2:Tìm hiểu bài.
HĐ3:Đóng vai đọc
3.Củng cố – Dặn dò.
 -Gọi HS lên bảng đọc bài,trả lời.
-Nhận xét – Ghi điểm
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Gọi 1 hs khá đọc
-Bài này chia làm 3 đoạn.
-Đoạn 1:Từ đầu đến sống được không?
-Đoạn 2:Từ Quý và Nam đén Phân giải.
Đoạn 3:Phần còn lại.
-Gọi HS đọc nối tiếp 
-Đọc từ khó.
-Gọi HS đọc nối tiếp 
- Giải nghĩa:Tranh luận ,phân giải. 
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV hướng dẫn đọc – Đọc mẫu.
-Đọc đoạn 1 trả lời:
 Theo Hùng,Quý,Nam cái gì quý nhất trên đời ?
 Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
 Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ?
GV giảng.
?Hãy chọn tên gọi khác cho bài văn 
-Nội dung bài nói lên điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc theo vai.
-Treo bảng phụ đoạn văn
 – Đọc mẫu. Cần nhấn giọng:Quý nhất là lúa gạo ,không ăn,Quý như vàng,Quý nhấât là thì giờ.
-yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc lưu loát
-Nhận xét – chấm điểm
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
 -3 HS
Nhắc lại đề bài.
Lắng nghe.
-3HS
-2 HS-cả lớp đọc đồng thanh
-3-6 HS
-2 HS
-3 phút
-HS lắng nghe
-1 HS
-Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất,Quý cho vàng,Nam cho thì giờ.
-HS tự nêu
-Vì không có người lao động thì không có 
-2-4 HS
-Người lao động là 
-ca ngợi người lao động.
-5 HS
-Nhóm 5 HS
-5 HS đọc theo vai 
Toán
Tiết 41 : Luyện tập.
I.Mục tiêu :
1.Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II.Hoạt động sư phạm: -Gọi HS lên bảng làm bài tập 3/44
-Nhận xét – Ghi điểm 
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Đạt MT số 1
HĐLC: Thực hành
HTTC:cá nhân
Bài 1. 45
-Gọi HS đọc đề bài
-Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-1 HS
-3 HS,lớp làm vào vở.
a) 35m 23cm =35,23m
b)51dm 3cm =51,3cm
c)14m 7cm =14,7 m
HĐ2: Đạt MT số 1
HĐLC: Thực hành
HTTC:Nhóm cặp
Bài 2-Gọi HS đọc đề bài.
-Để đưa về đơn vị m ta phải làm gi?
-Yêu cầu thảo luận cặp.
-Nhận xét –chưã bài.
-1 HS
-Thảo luận cặp,làm bài theo mẫu.
Hs làm sai bài 506cm=5,6
Gv hs hs để làm đung ta phải dựa vào đặc điểm:mỗi đơn vị đo độ dài ứng với một chữ số trong số đo độ dài. 
HĐ3: Đạt MT số 1
HĐLC: Thực hành
HTTC:Nhóm tổ
Bài 3-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu thảo luận nhóm.
Gv treo bảng nhóm chữa bài.
-Gv nhận xét chấm điểm nhóm
-1 HS
-Thảo luận nhóm 4
-Nhóm 3 làm sai 5km 34m =5,34.gvhd 34km km=5,034
 1000
Em hãy tinh hàng phần nguyên rồi đến hàng gì?
IV.Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Dặn do về nhà làm bài 4.45.
V.Chuẩn bị: Bảng nhóm
Chính tả ( Nhớ – Viết )
Tiết 9 : Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
I.Mục tiêu :
-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ theo thể thơ tự do.
 Làm được bài tập 2a/b
-Trình bày vở sạch,đẹp.
II.Đồ dùng dạy học : Bảmg phụ
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới .
HĐ1:Phát triển bài
Viết từ khó
HĐ2:Viết bài.
Soát lỗi,chấm.
HĐ3:Luyện tập
Bài 2
Thảo luận
Bài 3
Thi tiếp sức.
3.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng viết các từ khó.
-Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
?Bài thơ cho em biết điều gì ?
-Yêu cầu HS tìm các từ khó.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
-Sông,tóc,sợi tháp ,ngẫm,công trình
-GV đặt câu hỏi.
-Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài.
-HS yếu giở sách viết bài
-Thu vở chấm.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Chia lớp thành 2 đội.
-GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi
-Tổng kết cuộc thi – Tuyên dương.
-Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
Nhắc lại đề bài.
-2 HS
-HS nêu nội dung bài thơ.
-2-4 HS
-3 HS
-Trả lời,rút ra cách trình bày bài thơ.
-Nhớ và viết bài thơ.
-Trao đổi vở,soát lỗi
-Thu vở 2/3 lớp
-1 HS
-Thảo luận nhóm 4
-2 nhóm báo cáo
-Thi tìm từ tiếp sức.
-
__________________________
Môn: Đạo đức.
Tiết 9 : Tình bạn 
I.Mục tiêu :
-Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
-Biết tôn trọng,đoàn kết,giúp đỡ đến những người bạn của mình.
-Đối xử tốt với bạn bè trong lớp,trong trường và trong cuộc sống hàng ngày.
II Đồ dùng dạy học : - Bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ.
3.Bài mới.
HĐ1:Tìm hiểu câu chuyện : Đôi bạn.
Hoạt động 2
BT2/SGK
Làm cá nhân
3.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS nêu ghi nhớ.
-Nhận xét – Ghi điểm
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Hiểu được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
-Yêu cầu cả lớp hát bài:Lớp chúng ta đoàn kết.
-Gọi HS đọc câu chuyện trong SGK.
?Câu chuyện gồm những nhân vật nào
? Khi đi vào rừng 2 người bạn đã gặp chuyện gì ?
GV kết luận.
Biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
Cách tiến hành :
-Gọi HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống.
-Sau mỗi tình huống yêu cầu HS tự liên hệ.
GV nhận xét – Kết luận.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-2 HS
Nhắc lại đề bài
-HS thự c hiện
-2 HS
-Có 3 nhân vật
-Gặp 1 con gấu.
-2 HS đọc ghi nhớ
-HS khác nhận xét.
-2-4 HS kể.
____________________________
Lịch sử.
Tiết 8 : Cách mạng mùa thu.
Mục tiêu: 
Biết sự kiên tiêu biêu của cách nạng tháng tám là cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nọi ,Huế,Sài Gòn.
Ngày 19/8 trở thành cách mạnh tháng tám ở nước ta.
Liên hệ cuộc khở nghĩa dành chiính quyền ở địa phương. 
II .Đồ dùng: Aûnh tư liệu về cuộc cách mang thang 8.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2. Bài mới.
HĐ1 Làm việc theo nhóm cặp
HĐ2: Làm việc cả lớp.
HĐ3: Liên hệ 
3.Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Nêu nhiệm vụ đọc thông tin trong SGK và nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 19/8/1945.
-Gọi đại diên trình bày.-
Cuộc khởi nghĩa ơ HN có vị trí như thế nào?
-Cuộc khởi nghĩa của nhân dân HN có tác động nntn tới tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
-Em biết gì về khởi nghĩa dành chính quyền năm 1945 ở địa phương em?
-Nhận xét tiết học 
-Dăn hoc sinh về nhà tim hiêu ngày ý nghĩa 19/8
-2 hs
HS thảo luận trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi
Hs xung phong nêu
____________
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 42 Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
I.Mục tiêu :
1.Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II.Hoạt động sư phạm:- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4.45
-Nhận xét – Ghi điểm 
III.Các hoạt động dạy học –chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ2: Đạt MT số 1
HĐLC: Thực hành
HTTC:cá nhân
 -Bài 1.45-Gọi HS đọc đề bài
-Nhận xét – Tuyên dương.
-1 HS
-2 HS ,lớp làm vào vở.
Hs làm sai 3tấn 14kg=3,14 gvhd 
HĐ3: Đạt MT số 1
HĐLC: Thực hành
HTTC:cá nhân
Bài 2.46:-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-1 HS
-4 HS,lớp làm vào vở.
HĐ4: Đạt MT số 1
HĐLC: Thực hành
HTTC:Nhóm tổ
Bài 3. 46-Gọi HS đọc đề toán.
-Bài toán cho ta biết gì?
-Để biêt lương thịt để nuôi 6 con trong 30 ngày thi ta phải ttim gì trước?
-Yêu cầu thảo luận nhóm.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-1 HS
-Thảo luận nhóm 4
-2 nhóm báo cáo
HĐ1: Đạt MT số 1
HĐLC: Quan sát,nhận xét
HTTC:cá nhân
-Yêu cầu HS liệt kê các đơn vị GV hoàn thành bảng
5 tấn 132 kg = ?tấn
-5 tấn 132 kg =5tấn =5,132tấn
Vậy:5 tấn 132kg = 5,132tấn
-Nêu mối quan hệ giữa các ĐV đo.
.
-2-4 HS
-3 HS
-Thảo luận nêu cách làm.
-Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền kề nó. 
-Mỗi đơn vị  ...  đáp giữa ai với ai ?
?Các đại từ mày,ông,tôi dùng để làm gì ?
GV kết luận.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
-Gạch chân những danh từ được lặp lại nhiều lần.
-Tìm đại từ thích hợp để thay thể cho danh từ ấy ?
-Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-2 HS
-1-2 HS
-Dùng để xưng hô.Tớ thay thế cho Hùng,cậu thay thế cho Quý và Nam.
-Dùng để xưng hô,thay thế cho danh từ chích bông ở câu trước.
-1 HS
-2-3 HS
-2-4 HS nhắc lại.
-2 HS lấy ví dụ
-1 HS
-2 HS
-Dùng để chỉ Bác Hồ.
-Biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
-1 HS
-1 HS lên bảng,lớp làm vở
-Giữa nhân vật ông với con cò.
-Dùng để xưng hô,mày chỉ cái cò,ông chỉ người đang nói,tôi chỉ cái cò,nó chỉ cái diệc.
-1 HS
-Thảo luận cặp làm.
-2-4 HS
_________________________________
Mĩ thuật
Tiết 9 : Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam.
I.Mục tiêu :
-Làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam.
-Yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc.
II.Chuẩn bị :Tranh vẽ về điêu khắc cổ.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ.
HĐ2:Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu.
3.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS mang vở vẽ tuần trước lên
-Nhận xét – Đánh giá 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
Giới thiệu hình trong SGK để HS biết được xuất xứ,nội dung đề tài,chất liệu.
-Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK
?Tên của bức tượng hoặc phù điêu ?
?Bức tượng phù điêu hiện đang đật ở đâu 
?Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì ?
?Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận ?
GV kết luận.
-Nhận xét tiết học.-Dặn dò.
-3 HS
Nhắc lại đề bài
Quan sát
Quan sát,trả lời.
Thể dục
Tiết 18:Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
I.Mục tiêu:
-Ôn bađộng tác đã họcvươn thở,ø tay, chân.Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
-Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
-Chơi trò “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi đúng luật, trạt tự, nhanh nhẹn.
-Giáo dục hs tính nhanh nhẹn nghiêm túc.
II. Địa điểm và phương tiện
III. Nội dung và phương pháp
Tiến trình
Nội dung
Phương pháp
Phần mở đầu
5’-7’
-Tập hợp lớp. Báo cáo sỉ số.
-Phổ biến nội dung: 
-Khởi động,.
-Đứng tại chỗ hát một bài.
° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^
Phần cơ bản
25’-27’
 a) On ba động tác (7 phút)
 -GV giới thiệu động tác
-Hướng dẫn HS tập,
-cả lớp tập 3-4 lần
c)Hoạt động cả lớp
-Gv điều khiến cả lớp tập cả 3 động tác 5-6 lần
-Gv hướng dẫ hs tập kết hợp sửa sai.
-Cho hs tập theo tổ.( 12-15 phút)
-GV quan sát giúp đỡ
 d)Thi trình diễn trước lớp.
-Cho cả lớp tập lại (2 lần).
b/Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
-Giải thích cách chơi, quy định chơi.Nam nữ chơi riêng
-Tổ chức chơi, thi đua giữa 4 tổ.
-Gv quan sát, nhận xét, tương dương tổ thắng cuộc.
° ° ° ° ° ° ° 
° ° ° ° ° ° ° 
° ° ° ° ° ° ° ^
° ° ° ° ° ° ° 
Phần kết thúc
5’-6’
-Tập hợp lớp.
-Tập động tác thả lỏng kết hợp hít thở sâu.
-Cùng hs hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
- Dặn dò :ôn nôi dung vừa học.
° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^
_____________
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 18 : Luyện tập thuyết trình,tranh luận.
I.Mục tiêu :
-Biết đưa ra những lí lẽ,dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình tranh luận.
-Có thái độ bình tĩnh,tự tin,tôn trọng người khác khi tranh luận,diễn đạt ngắn gọn
II.Chuẩn bị : Giấy khổ to,bút dạ,kẻ sẵn bảng.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Bài 1
Thảo luận nhóm
Bài 2
Làm cá nhân
3.Củng cố – Dặn dò.
 -Gọi HS đọc mở bài, kết bài,cả bài
-Nhậnxét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Gọi HS đọc phân vai truyện
?Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì ?
?Ý kiến của từng nhân vật NTN ?
-GV ghi các ý kiến lên bảng.
?Ý kiến của em về vấn đề này ntn?
GV kết luận.
-Tổ chức thảo luận nhóm
GV gợi ý.
-Gọi 1 nhóm lên đóng vai
-Nhận xét- Tuyên dương.
GV kết luận.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
?Yêu cầu thuyết trình hay tranh luận ?
?Thuyết trình về vấn đề gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
GV gợi ý.
-Gọi HS viết giấy khổ to dán bảng.
-Gọi HS ở lớp đọc bài của mình
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
Nhắc lại đề bài.
-5 HS
-Cái gì cần nhất đối với
-Ai cũng tự cho mình là 
-2-3 HS trả lời.
-Thảo luận ,đóng vai
-Lớp theo dõi,bổsung
-1 HS
-Yêu cầu thuyết trình.
-Sự cần thiết của cả 
-2 HS làm giấy khổ to
-Lớp làm vào vở.
-2HS,lớp nhận xét.
-2-4 HS
 Toán
Tiết 45 : Luyện tập chung
I.Mục tiêu :
-1.Biết viết số đo độ dài, diện tích,khối lượng dưới dạng số thập phân.
II.Hoạt động sư phạm:
Gioiï 2HS làm bài tập 4/47
Nhận xét ghi điểm
III.Các hoạt động dạy học- Cgủ yếu
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ1: Đạt MT số 1
HĐLC: Thực hành
HTTC: Cá nhân
Bài 1/48
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi HS lên bảng làm. Giúp HS yếu làm được bài.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-3 HS
-2 HS yếu lên bảng,lớp làm vở
a) 3m 6dm = 3,6m
b) 4dm =0,4m
c) 34m 5cm =34,05m.
HĐ2: Đạt MT số 1
HĐLC: Thực hành
HTTC: Trò chơi
Bài 2/48: trò chơi “tiếp sức”
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV treo bảng phụ lên bảng.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-1 HS,2HS nêu cách làm
-HS 2đội chơi
HĐ3: Đạt MT số 1
HĐLC: Thực hành
HTTC: Cá nhân
Bài 3/48
-Yêu cầu HS làmbàivàovở
GV thu một số vơ ûchấm vànhận xét.
-HS làmbài
HĐ4: Đạt MT số 1
HĐLC: Thực hành
HTTC: Trò chơi
Bài 5.48
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS quan sát hình .
?Túi cam cân nặng bao nhiêu ?
?Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì 
-Yêu cầu HS đọc kết quả trước lớp
-Nhận xét – Tuyên dương
-Nhận xét tiết học
-Quan sát
-1kg800g
-Viết cân nặng của túi cam thành số đo có đơn vị kg,là g.
IV: Hoạt động nội tiếp: 
 Hướng dẫn bài 3/48về nhà làm
V: Chuẩn bị: Bảng nhóm,....
Khoa học
Tiết 18 : Phòng tránh bị xâm hại.
I.Mục tiêu :
-Biết được 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và biết được cách ứng phó.
-Biết được những ai là người có thể tin cậy,chia sẽ,tâm sự,nhờ giúp đỡ khi bị xâm 
-Luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhớ mọi người đề cao cảnh giác.
II.Chuẩn bị :-Tranh minh hoạ SGK/38-39 - Một số tình huống.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ.
2.Bài mới
HĐ1:Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại ?
Thảo luận nhóm
HĐ2:Đóng vai ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
Thảo luận nhóm
HĐ3:Vẽ bàn tay tin cậy.
Làm cá nhân
3.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – Ghi điểm 
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Yêu cầu HS đọc lời thoại H1,2,3
?Các bạn trong các trong tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì ?
GV giảng.
?Ngoài ra có thể còn có những tình huống nào có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại nào mà em biết ?
-GV ghi các ý kiến lên bảng.
GV kết luận.
-Yêu cầu thảo luận các câu hỏi SGK
?Nêu tình huống dẫn đến nguy cơ ?
?Bạn làm để phòng tránh nguy cơ?
GV nhận xét – Kết luận.
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK
-GV giao mỗi nhóm 1 tình huống
-Nhận xét – Tuyên dương.
?Trong trường hợp bị xâm hại ta cần làm gì ?
GV kết luận.
-Mỗi HS vẽ 1 bàn tay tin cậy .
-Gọi HS nói về bàn tay tin cậy của 
GV kết luận : SGK/39
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
-3 HS đọc
-3-5 HS nêu
-4-6 HS nêu
-Thảo luận nhóm 4
-3 nhóm báo cáo 
-Nhóm khác nhận xét.
-2 HS
-Thảo luận nhóm 3
-2 nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét
-Trên các ngón tay ghi tên người tin cậy.
-2-4 HS dán lênbảng và chỉ tên từng người.
-2 HS nhắc lại
Aâm nhạc
Tiết 9: Học hát bài:Những bông hoa những bài ca.
I.Mục tiêu:
-Hát đúng lời và giai điệu của lời ca.
-Biết thêm một vài bài đồng dao đựoc phố nhạc thành bài hát.
-HS yêu thích âm nhạc.
II,Đồ dùng dạy học: Máy nghe nhạc
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1:Phát triển bài
HĐ2:Học hát
HĐ3:Thi biểu diễn
3/ củng cố –dặn dò
-Gọi HS lên bảng hát.
-Nhận xét-tuyên dương
-Giới thiêu bài hát:
Bài hát Nhừng bông hoa những bài ca. Nhạc và lời:Hoàng Long.
-tố chức cho hs nghe nhạc
-Đọc thuộc lời bài hát
-Hát theo nhạc 5-6 lần
-HD hát từng câu và hết cả bài
-Yêu cầu hs hát theo nhóm
-Quan sát ,uốn nắn
-Hát theo cặp,hát cá nhân,kết hợp vỗ tay.
-các nhóm lên bảng biểu diễn
-GV nhận xét
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
-3HS lên
-2HS nhắc lại
-Lắng nghe(5-7 phút)
-4 lần
-HS thực hiện
-4 nhóm thực hiện
-HS thực hiện
-nhóm khác nhận xét
__________________________
Sinh hoạt lớp - Hoạt động ngoài giờ.
Chủ điểm: Đọc thư BH gửi cho HS
 Tìm hiểu về ngày PNVN 20.10
1.Sinh hoạt lớp:
a.Đánh giá tuần 9:
-Đi học chuyên cần 100%.
-Về nhà học bài và làm bài đầy đủ.
-Vệ sinh sạch sẽ,tham gia đầy đủ các hoạt động.
b.Phương hướng tuần 10:
-Đảm báo duy trì sĩ số hằng ngày.
-Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/10.
-Trang trí lớp học thân thiện,Học sinh tích cực.
-Về nhà học bài vàlàm bài đầy đủ ; giáo dục các em làm bài đày đủ.
-Thắt khăn quàng ,tham gia đầy đủ các hoạt động trường lớp đề ra.
2.Hoạt động tập thể
GV đọc thư của BH gửi cho HS vàcho các emtìm hiểu về ngày 20/10.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9.doc