I.Mục tiêu.
-Đọc đúng các từ ngữ: tựu trường, sung sướng, siêng năng, tưởng tượng, kiến thiết. Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Tám mươi năm giới nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu Hiểu nội dung chính cuả bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn .
-Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kính yêu Bác Hồ, chăm học.
II / Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn thư học sinh cần học thuộc lòng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TUẦN 1 LỊCH BÁO GIẢNG THỨ / NGÀY MÔN TIẾT BÀI DẠY THỨ HAI 17/08 Tập đọc 01 Thư gửi các học sinh Toán 01 Ôn tập về khái niệm phân số Chính tả 01 Nghe viết:Việt Nam thân yêu Đạo đức 01 Em là học sinh lớp 5 Lịch sử 01 Bình Tây Đại nguyên soái’Trương Định” THỨ BA 18/08 Thể dục 01 Bài 1 Toán 02 Tính chất cơ bản của phân số Luyện từ và câu 01 Từ đồng nghĩa Khoa học 01 Sự sinh sản Kể chuyện 01 Lý Tự Trọng THỨ TƯ 19/08 Tập đọc 02 Quang cảnh làng mạc ngày mùa Toán 03 So sánh hai phân số Tập làm văn 01 Cấu tạo bài văn tả cảnh Kĩ thuật 01 Đính khuy hai lỗ Địa lí 01 Việt Nam tổ quốc chúng ta THỨ NĂM 20/08 Thể dục 02 Bài 2 Toán 04 So sánh hai phân số(tt) Luyện tập 01 Toán Luyện từ và câu 02 Luyện tập về từ đồng nghĩa Mĩ thuật 01 Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ THỨ SÁU 21/08 Tập làm văn 02 Luyện tập tả cảnh Toán 05 Phân số thập phân Khoa học 02 Nam và nữ Aâm nhạc 01 Ôn một bài hát đã học HĐNGLL 01 Tìm hiểu về lớp em, tổ em, bầu cán sự lớp . Thứ hai ngày 17 tháng 08 năm 2009 Tập đọc Tiết 01: Thư gửi các học sinh I.Mục tiêu. -Đọc đúng các từ ngữ: tựu trường, sung sướng, siêng năng, tưởng tượng, kiến thiết. Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ. - Hiểu các từ ngữ trong bài: Tám mươi năm giới nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châuHiểu nội dung chính cuả bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn . -Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kính yêu Bác Hồ, chăm học. II / Đồ dùng dạy học. -Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. -Bảng phụ viết sẵn đoạn thư học sinh cần học thuộc lòng. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh A/Mởû đầu. B/Dạy bài mới a/Giới thiệu bài b/Phát triển bài HĐ1:hướng dẫn hs luyện đọc. HĐ2:hướng dẫn hs tìm hiểu bài.9-10’ HĐ3: HD hs đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. C/ Cũng cố –dặn dò: -Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ tập đọc lớp 5. -Giới thiệu:Trong môn Tiếng việt lớp 5, các em sẽ được học về 5 chủ điểm: -Việt Nam tổ quốc em. -Cánh chim hoà bình. -Con người với thiên nhiên. -Giữ lấy màu xanh. -Vì hạnh phúc ngày mai. -Gọi môït em đọc bài. -Giáo viên chia đoạn: 3 đoạn. -Hướng dẫn học sinh luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai. -GV cho HS đọc lần haivà giải nghĩa từ. -Gọi HS luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài. -GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội dung theo các câu hỏi 1, 2, 3 sgk - Chốt y,ù ghi nội dung bài như mục tiêu. -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài:Đoạn1:đọc nhẹ nhàng, thân ái;đoạn 2 đọc giọng xúc động, thể hiện niềm tin. -GV đọc mẫu đoạn 2. -GV gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng, cách ngắt đoạn. -HD hs đọc thuộc đoạn thư. .-GV nhận xét và khen những học sinh đọc ï hay và thuộc lòng nhanh. -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò: học thuộc lòng đoạn thư, đọc trước bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. -học sinh chú ý. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh đọc trơn từng đoạn nối tiếp(3HS). Cả lớp đọc thầm -3-4HS đọc cá nhân -3HS, lớp theo dõi (sgk) -1HS đọc phần chú giải -HS luyện đọc theo cặp(2-3’). -1-2HS đọc toàn bài.Lớp theo dõi-nhận xét bạn đọc. -HS thảo luận theo tổ (5’) -Đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo luận. -Cả lớp nhận xét và bổ xung. -1-2 em nhắc lại. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc. -HS nghe GV hướng dẫn cách đọc và luyện đọc. -Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc thuộc lòng(2-4HS). -Lớp nhận xét. Toán Tiết 01: Ôn tập: Khái niệm về phân số. I/Mục tiêu- Giúp HS: 1. Ôn tập cách đọc viết phân số 2. Ôn tập mối liên hệ giữa phân số với phép chia hai số tự nhiên và giữa phân số với số tự nhiên.Học sinh đọc được phân số đã cho, viết được phân số khi nghe đọc. 3.Làm được bài tập 1,2,3,4 sgk II/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1/Ổnđịnh lớp 2/ Bài mới a/Giới thiệu bài: b/Phất triển bài HĐ 1: Đạt mục tiêu 1 HĐ 2: Đạt mục tiêu 2 HĐ 3: Đạt mục tiêu 3 - Ổn định lớp và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. -Nêu nội dung, nhiệm vụ tiết học. -GV treo tấm bìa thứ nhất biểu diễn phân số: và hỏi:Đã tô màu mấy phần của băng giấy? -Yêu cầu hs nêu ý nghĩa của tử số và mẫu số trong phân số trên. -Tiến hành tương tự với các phân số còn lại: -Gọi một vài học sinh đọc lại các phân số vừa nêu. -GV nhắc lại: là các phân số. 1/-Yêu cầu hs viết kết quả phép chia hai số tự nhiên dưới dạng phân số. 1 : 3 = 4 : 10 = 9: 2 = ?Trong những trường hợp trên ta dùng phân số để làm gì? -GV kết luận: Phân số cũng được gọi là thương của phép chia hai số tự nhiên đã cho. 2/. Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số theo mẫu. 3 = 3: 1 = ; 12 = 128 = ; 2001 = ? Số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số làgì?. 3. Số 1 có thể viết thành phân số nào? Em có nhận xét gì về những phân số bằng 1?. 4. Số 0 có thể viết thành những phân số nào Em có nhận xét gì về những phân số bằng 0? Bài 1/4 :Đọc các phân số và nêu tử số, mẫu số. Bài 2/4 : Viết các thương dưới dạng phân số 3 : 5= ; 75 : 100 = ; 9: 17= -Yêu cầu hs đọc các phân số trên Bài 3/4 :Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1. -Cho học sinh làm vào vở. -Nhận xét chữa bài. Bài 4/4 :Viết số thích hợp vào chỗ trống - Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét sửa bài -Nhắc lại tên bài học. -HS phát biểu :Băng giấy được chia làm 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần tức là tô màu hai phần 3 băng giấy, ta có phân số: đọc là hai phần ba. -HS thực hiện tương tự. -HS đọc theo yêu cầu. -HS nghe. -HS chú yvà làm vào bảng con theo mẫú. 1 : 3 = ; 4 : 10 = + Ghi kết quả của một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. -HS nhắc lại. -HS thực hiện theo mẫu. +Phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1. - HS có thể viết , , +Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. - HS viết , + Tử số bằng 0 và mẫu số khác 0. - Nối tiếp nêu. -Nhận xét sửa sai cho bạn. - HS viết bảng con. -1 HS lên bảng viết :, . -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -HS tự làm vào vở tương tự cách làm như bài 2. -1HS lên bảng làm. -Nhận xét sửa bài. - Tự làm bài, đổi vở kiểm tra chéo. a) 1 = b) 0 = III. Hoạt động nối tiếp:Hs nêu chú ý 1,2,3,4 sgk IV/.Đồ dùng học tập.- Các tấm bìa cắt sẵn như SGK, bộ đồ dùng học tập _________________________________________ Chính tả Tiết 1:Nghe viết: Việt Nam thân yêu I.Mục tiêu -Nghe viết đúng, trình bàyđđđđoạn thơ lục bác của Nguyễn Đình Thi. -HS phân biệt ng/ngh, g/gh, c/k và rút ra quy tắc chính tả.Tìm được tiếng thích hợp với ơ trống theo yêu cầu. -HS nắm vững quy tắc viết chính tả. II.Đồ dùng dạy – học:-Bút dạ và một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH A/Ổn định lớp: B/ Dạy bài mới. a/ Giới thiệu bài: b/Phát triển bài: Hđ1:hướng dẫn hs nghe- viết. HĐ2:hướng dẫn hs làm bài tập c/Cũng cố –dặn dò. -Nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học. -Giáo viên đọc bài chính tả một lần.giáo viên lưu ý một số từ khó hs hay viết sai. -Gọi hs lên bảng viết từ khó.:mênh mông, biển lúa,dập dờn,Trường Sơn Lưu ý cho hs một số âm vần dễ lẫn lộn.Vd:d/r, tr /ch.(Gọi hs nêu quy tắc chính tả). -Giáo viên đọc cho hs viết bài.Mỗi dòng thơ đọc 2 lượt .(Giáo viên theo dõi nhắc nhởcác em ngồi viết đúng tư thế). -Viết xong cho hs mở sách giáo khoa soát lỗi. -Giáo viên thu chấm một số bài Bài 2/6: -Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. -GV gợi ý cách làm và hướng dẫn điền từ. -Gọi 1 em lên bảng làm. -Giáo viên chữa bài ở bảng. -Gọi hs đọc bài văn đa õhoàn chỉnh. Bài 3/6 -Gọi hs đọc yêu cầu bài tập . -Tổ chức cho hs làm bài vào vở. -Chữa bài –nhận xét chốt ý đúng:.Ââm đầu là ‘cờ “đứng trước i.e, ê âviết là k, đứng trước các âm còn lại viết là c. Đứng trước I, e, ê viết la øgh, đứng trước các âm còn lạiviết là g. Đứng trước các âm i, e, ê viết là ngh, đứng trước các âm còn lại viết là ng. - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét –tuyên dương bạn học tốt. -Dặn dị:Ghi nhớ quy tắc viết chính tả. - Nhận xét tiết học. Chú ý Hs theo dõi sách giáo khoa. -1 em lên bảng,lớp viết bảng con. -Hs chú ý.Nêu cách trình bày bài thơ lục bát. -Nghe viết bài vào vở. -Lớp thực hiện. -Hs soát lỗi. -8-10 em -1HS -Lớp làm vào vở cá nhân. -Hs dưới lớp đổi vở kiểm tra bài cho bạn. -1 em đọc ,lớp chú ý. -1 em đọc ,lớp chú ý. -3HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở. -Cá nhân làm bài. -Lắng nghe và nhắc lại quy tắc 2-3 em nhắc lại quy tắc viết chính tả c/k, g/ gh,ng/ngh. Đạo Đức Bài 1 :Em là học sinh lớp 5.( T1) I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : -Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. -Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. II)Tài liệu và phương tiện : - Cacù bài hát về chủ đề trường em. - Giấy , bút màu. - Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1Khởi động: 2.Bài mới: ( 25’) a. Giới thiệu bài: bPhát triển bài: HĐ1:Quan sát và thảo luận MT:HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. H ... c đáo, cách trình bày rõ ràng, biết lập dàn ý. -Giáo viên nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở, lập dàn ý. -Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nghe. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm yêu cầu đoạn văn. -HS nhận việc. -HS làm bài theo nhóm. -Các đại diện nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to lớp đọc thầm. -HS nhận việc. -HS quan sát tranh ảnh. -HS có thể đem nội dung mình đã quan sát được ở nhà sắp xếp lại, có thể ghi lại những gì đã quan sát được và lập dàn ý. -3-4 em trình bày. Vd:Mở bài:gới thiệu bao quát cảnh cánh đồng vào buổi sớm Thân bài:tả các bộ phận của cảnh. Kết bài: Nêu cảm nghĩ Toán Tiết 5: Phân số thập phân. I/Mục tiêu: Giúp học sinh: 1.Biết đọc viết các phân số thập phân. 2. Nhận ra có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân . 3. Biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II. Hoạt động sư phạm: -HS lên bảng sữa bài 4. - Chấm một số vở HS. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Tiến trình Giáo viên Học sinh HĐ 1: Đạt mục tiêu 1 HĐ 2: Đạt mục tiêu 2 HĐ3: Đạt mục tiêu 3 Bài 1/8: Bài 2/8: Bài 3/8: Bài 4/8: -Nêu và viết lên bảng các phân số:, .. ?Em hãy nêu đặc điểm của phân số này? -Chốt: Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, gọi là phân số thập phân. - GV nêu và viết trên bảng phân số: ? Hãy tìm phân số thập phân bằng ? -Yêu cầu HS thực hiện tương tự với: ( Một bạn đưa ra một phân số, một bạn tìm phân số thập phân. Có phải mỗi phân số đều viết được dưới dạng phân số thập phân?) ? Em hãy nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Kết luận :như SGK. -Cho HS viết các phân số thập phân theo mẫu và đọc lại phân số đó. -Nhận xét chung. -Cho học sinh viết để được các phân số thập phân. -Nhận xét cho điểm. -Yêu cầu HS viết vào vở. -Gọi HS đọc lại kết quả. -Nhận xét chung. ?Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu hs làm bài vào bảng con. Chữa bài - nhận xét + Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, - Vài học sinh nhắc lại. -Thực hành nhóm đôi - HS thực hiện và nhận ra rằng chỉ có một phân số có thể viết thành phân số thập nhân. + 2-3HS trả lời: Tìm một số sao cho khi nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000, rồi nhân cả tử và mẫu với số đó để được phân số thập phân. -Thực hiện viết phân số và đọc lại phân số nối tiếp. -Thực hiện viết bảng con, 2HS lên bảng viết. -Nhận xét bài viết của bạn trên bảng. -HS làm bài 3 vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -Một số HS đọc lại kết quả của bài 3. +Tìm số thích hợp đ iềnvào ô trống . -Lớp thực hiện. IV. Hoạt động nối tiếp: -Hệ thống lại nội dung bài. -Nhắc HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. _______________________________________________ Khoa học Tiết 2: Nam hay nữ. I. Mục tiêu :-Sau bài học HS biết : +Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam với nữ. + Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam nữ. + Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt nam hay nữ. II/ Chuẩn bị :-Hình 6,7 SGK. Các phiếu có nội đung như trang 8 SGK. III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu : HĐ GV HS 1/ Kiểm tra : 2/Bài mới : a/Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : thảo luận MT : HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học HĐ2: Trò chơi " ai nhanh ,ai đúng" MT: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ HĐ 3:Thảo luận MT:HS nhận ra được một số quan niệm xã hội về nam và nữ cần phải thay đổi.HS có ý thức tôn trọng các bạn cùng giơi, khác giới. 3. Củng cố ,dặn dò : -Gọi hs lên bảng trả lời :Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? -Nhận xét chung. -Trực tiếp. -Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi 1,2,3 SGK. -Yêu cầu HS thảo luận trình bày kết quả trước lớp. -Các nhóm nhận xét bổ sung. KL: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo cơ quan sinh dục.Đến độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ quan nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. Ví dụ: +Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. +Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. -Đặt câu hỏi : Nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về sinh học? * GV nêu yêu cầu : -ChoHS điền vài phiếu học tập theo nhóm . -Thảo luận nhóm 4, trình bày kết quả và giải thích. -Yêu cầu các nhóm nhận xét . -Nhận xét , bổ sung. -Tuyên dương các nhóm thực hiện đúng. * Nêu điểm giống nhau , khác nhau giữa nam và nữ. -Yêu cầu HS quan sát hình 4 sgk và hỏi:Aûnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì? ?Nữ giới có thể làm gì? Em có nhận xét gì về vai trò của nữ giới ngày nay? -Gv nhận xét các câu trả lời và kết luận. -Hệ thống nội dung bài. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -2 HS trả lời -HS nhận xét. -Nêu yêu cầu đề bài. -Bầu nhóm trưởng , các thành viên của nhóm, thư kí. -Thảo luận từng nhóm trình bày kết quả. -Lắng nghe nhận xét. -Nêu các kết luận. -Lưu ý một số chú ý. -HS nêu theo sách giáo khoa. * Đọc yêu cầu. -Theo dõi phiếu học tập, đọc phiếu học tập và làm vào phiếu. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Lắng nghe ,nhận xét. -Góp ý thêm. -Nêu các điều HS quan sát được về bên ngoài. -HS quan sát ảnh và trả lời -HS thảo luận cặp đôi và trả lời. -Đọc lại nội dung bài ( SGK) Aâm nhạc Tiết 1:Ôn Tập một số bài hát đã học. I / Mục Tiêu : - HS trình bày các bài hát đã học: Quốc ca, Em yêu hoà bình, chúc mừng, thiếu nhi thế giới liên hoan. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca. Tập trình bày các bài hát đã học theo tổ, nhóm, cá nhân. - Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học - Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình nhạc lớp 5. II / Hoạt động dạy- học: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Dạy bài mới. a/ Giới thiệu bài. b / nội dung. HĐ1:ôn một số bài hát lớp 4 HĐ2:ôn tập bài hát. 2/ Cũngcố –dặn dò Nêu mục đích yêu cầu tiết ôn tập. ? Ơû lớp 4 các em được hát những bài hát nào? ?Em nào có thể hát lại trong số bài hát đã học. - Nhân xét –tuyên dương. -Yêu cầu hs hát bài Quốc ca,em yêu hoà bình ?Ai là tác giả bài Quốc ca?-Em yêu hoà bình -Yêu cầu hs hát kết hợp gõ đêm theo phách,nhịp. -Nhận xét –tuyên dương. -Cho hs tập biểu diễn bài hát trước lớp. -Tuyên dương nhóm biểu biễn hay. -Hệ thống kiến thức đã học. - Cho cả lớp hát lại một vài bài hát vừa ôn. - Nhận xét tiết học. Lắng nghe. -Kể tên bài hát. -Hs hát cá nhân -HS ôn tập các bài hát theo hướng dẫn của GV -Hs hát . -Lớp đứng nghiêm hát bài hát -HS trả lời một số câu hỏi theo gợi ý của GV -Lớp thực hiện -Các nhóm lên biểu biễn. -Lớp nhận xét. -Lớp thực hiện. Hoạt động ngoài giờ. Chủ đề: Tìm hiểu về lớp em ,tổ em ,bầu cán sự lớp. I / Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu về các bạn trong lớp ,trongtổ như là về tính cách ,học tập của ban . Qua đó các em lưa chọn để bầu ra cán sự của lớp mình. II/ H oạt động học tập. HĐ GV HS HĐ1:Hs tìm hiều về lớp em,tổ em. Hđ2:Bầu chọn cán sự lớp. -Gọi 1 hs nói tên lớp của mình. ?Có bao nhiêu bạn? ?Mấy bạn nam ,mấy bạn nữ? -Yêu cầu hs tự giới thiệu về bản thân mình cho các bạn cùng nghe. -Nhận xét –tuyên dương bạn giới thiệu hay. -Hs tìm hiểu các bạn trong tổ của mìnhvề tính cách ,học tập của bạn, bằng cách nói cho nhau nghe,cử 1 bạn ghi chép lại . -Cho hs giới thiệu một số bạn trong lớp học tốt ,đạo đức tốt để bầu làm cán sự lớp. -Yêu cầu các em bầu trong bốn bạn đó .1bạn làm lớp trưởng,1bạn làm lớp phó học tập, 1 bạn phụ trách lao động. -Giáo viên dặn dò giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp. -Giáo viên tổng kết tiết học. Trả lời -Hs lần lượt giới thiệu. -Lớp chú ý. -Các tổ thực hiện. -Đại diện nhóm giới thiệu về tổ của mình cho lớp nghe. -Hs thực hiện. -Lớp chọn ra bốn bạn. -Hs giơ tay biểu quyết,nhất trí : TUẦN 2 LỊCH BÁO GIẢNG THỨ / NGÀY MÔN TIẾT BÀI DẠY THỨ HAI 18/8 Tập đọc 03 Nghìn năm văn hiến Toán 06 Luyện tập Chính tả 02 Nghe viết:Lương Thế Vinh Đạo đức 02 Em là học sinh lớp 5(T2) Lịch sử 02 Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân THỨ BA 19 /8 Thể dục 03 Bài 3 Toán 07 Ôn tập:Phép cộng và phép trừ hai phân số Luyện từ và câu 03 Mở rộng vốn từ:Tổ quốc Khoa học 03 Nam hay nữ? Kể chuyện 02 Kể chuyện đã nghe, đã đọc THỨ TƯ 20/8 Tập đọc 04 Sắc màu em yêu Toán 08 Phép nhân và phép chia hai phân số Tập làm văn 03 Luyện tập tả cảnh Kĩ thuật 02 Đính khuy bốn lỗ Địa lí 02 Địa hình và khoáng sản THỨ NĂM 21 /8 Thể dục 04 Bài 4 Toán 09 Hỗn số Luyện tập 02 Toán Luyện từ và câu 04 Luyện tập về từ đồng nghĩa Mĩ thuật 02 Màu sắc trong trang trí 22 /8 Tập làm văn 04 Luyện tập làm báo cáo thống kê Toán 10 Hỗn số (tt) Khoa học 04 Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào Aâm nhạc 01 Học hát:Reo vang bình minh HĐNGLL 02 Tìm hiểu về nội quy nhà trường.
Tài liệu đính kèm: