Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Đa Kao

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Đa Kao

I.Mục tiêu:

-Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 5 giúp hs khắc sâu kiến thức.

-Rèn kĩ năng ,thái độ của từng bài học vào thực tế cho chuẩn mực .

-Có ý thức học tập và rèn luyện bản thân.

II.Đồ dùng dạy học: Các tình huống.

III.Hoạt động dạy học

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu dạy từ ngày 26.10 đến ngày 30.10.2009)
Thứ
 Ngày
Môn
Tiết 
Đề bài giảng
26.10.2009
Đạo đức
11
Thực hành kĩ năng
Tập đọc
21
Oâng Trạng thả diều
Toán
51
Nhân với 10,100,1000Chia 10,100,1000
Khoa học
21
Ba thể của nước
Lịch sử 
11
Nhà Lí dời đô ra Thăng Long
Thứ ba
27.10.2009
Thể dục 
21
Bài 21 
Toán 
52
Tính chất kết hợp của phép nhân
Chính tả
11
Nhớ viết:Nếu chúng mình có phép lạ
Luyện từ và câu
21
Luyện tập về động từ
Kể chuyện 
11
Bàn chân kì diệu
Thứ tư
28.10.2009
Tập đọc
22
Có chí thì nên
Toán
53
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Tập làm văn
21
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Địa lí 
11
Oân tập
Kĩ thuật
11
Dạy chuyên 
Thứ năm
29.10.2009
Thể dục 
22
Bài 22
Toán 
54
Đề –xi –mét vuông
Luyện từ và câu
22
Tính từ
Luyện tập 
11
Tự chọn
Mĩ thuật
11
Dạy chuyên 
Thứ sáu
30.10.2009
Toán
55
Mét vuông
Tập làm văn
22
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Khoa học 
22
Mây được hình thành như thế nào?Mưa từ 
Aâm nhạc 
11
Oân bài hát:Khăn quàng thắm mãi .TĐN
HĐNG
11
Tuần 11
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa kì I
I.Mục tiêu:
-Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 5 giúp hs khắc sâu kiến thức.
-Rèn kĩ năng ,thái độ của từng bài học vào thực tế cho chuẩn mực .
-Có ý thức học tập và rèn luyện bản thân.
II.Đồ dùng dạy học: Các tình huống.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Thực hành 
3.Củng cố,dặn dò.
-Gọi hs đọc thời gian biểu của mình .
Nhận xét ,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
 Tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. 
Bài 1:Gv đưa ra các tình huống về chủ đề Trung thực trong học tập ,yêuncầu hs thảo luận xừ lí tình huống trong 5 phút.
Gv tóm tắt ý ghi bảng.
Bài 2:Hỏi:Khi gặp khó khăn trong học tập em phải làm gì?
Giáo viên chốt ý.
Bài 3:Nêu vấn đề:Khi bị cô giáo hiểu lầm và phê bình em sẽ:
+Im lặng 
+Gặp cô giải thích để cô hiểu.
+Giận dỗi với cô giáo .
Giáo viên chốt ý:Gặp cô giải thích cho cô hiểu
Bài4:Điềntừ:tiếtkiệm,thờigiờ, vào chỗ chấm.
Giáo viên trình bày 
-Nhắc lại bài
-Nhận xét ,dặn dò.
-2 Hs 
-Chia nhóm và thảo luận. Ghi lại kết quả.
-Thảo luận ,báo cáo.
-Thảo luận cặp đôi về tấm gương trung thực trong học tập.
-Đại diện một số cặp kể trước lớp.
-Nhận xét.
-Hs phát biểu ý kiến cá nhân.
-Hs thảo luận cặp đôi tìm cách giải quyết.
-Hs phát biểu,lớp bổ sung .
-là thứ quý nhất .Cần phảithời gian không để nó trôi qua một cách .
Tập đọc.
Ông Trạng thả diều
I.Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ và câu.Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài,ngắt nghỉ đúng.Biết đọc với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung bài :Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ â Trạng nguyên khi mới 13 tuổi .Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
-Học tập gương Nguyễn Hiền chăm chỉ chịu khó.
II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2. Bài mới 
Luyện đọc.
Tìm hiểu bài.
Đọc diễn cảm-Đọc lại bài.
3.Củng cố dặn dò
-Không kiểm tra.
-Giới thiệu bài, ghi tên bài:Ông trạng thả diều
- Đọc nối tiếp .
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: diều, trí, nghèo, bút vỏ trứng, vi vút
-Cho HS đọc theo cặp
-Cho HS đọc cả bài
Giải nghĩa từ:Thả diều:
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
-Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
-Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều?
-Theo em tục ngữ hoặc thành ngữ nào dười đây nói đúng ý nghiã truyện trên?
-Nhận xét chốt lại :ý b .
*Chốt lại nội dung bài.
-Cho HS đọc lại bài
-Treo bảng phụ luyện đọc.
-Cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn .
-Truyện ông trạng thả diều giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét,dặn dò về nhà
-Nghe
-HS đọc nối tiếp 2-3 lượt
-Hs đọc từ khó cá nhân.
-Từng cặp HS luyện đọc
1-2 HS đọc cả bài
-Mang diều ra chỗ rộng cột dây lại và thả cho gió mang diều đi.
-Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đấy.............
-Ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng....
-Vì ông đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi khi vẫn còn là 1 cậu bé ham thích thả diều
-HS trao đổi thảo luận
-HS nêu ý kiến của mình
-Lớp nhận xét
-3 hs đọc nối tiếp.
-2-3 Hs.
-3-4 hs thi đọc.
Toán
Nhân với 10,100,1000..Chia cho 10,100,1000..
I:Mục tiêu:
1.Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000.Chia cho 10,100,1000.
2.Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000... chia cho 10,100,1000để nhẩm nhanh.
3.Củng cố đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào cách nhân chia với số tròn chục,trăm,
II:Hoạt động sư phạm: Gọi Hs làm tính: 3964 x 5 ; 1287 x 3.
III:Hoạt động dạy học :.
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt Mt số 1.
-Hđ lựa chọn:Qs,T.hành.
-Ht tổchức:C.ûlớp,C.nhân.
Hoạt đông 2:(Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành.
-Ht tổ chức: Cặp đôi
Hoạt động 3:(Bài 2)
-Nhằm đạt Mt số 3.
HĐ lựa chọn:T.hành.
-Ht tổ chức:Cá nhân.
a)Nhân một số với 10
-GV viết lên bảng phép tính 35x10
-Hd cách nhân như SGK.
-Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của 35x10?
-Vậy khi nhân 1 số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào?
-Hãy thực hiện:12x10 ;78x10
*Tương tự nhân với 100,1000,
b)Chia số tròn chục cho 10
-Viết lên bảng phép tính 350:10 
-Nêu cách thực hiện phép tính
-Hãy thực hiện:70:10 ;140:10
* HD tương tự với cho 100,1000
-Khi nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000.. ta có thể viết ngay kết quả kết quả của phép nhân như thế nào? Và ngược lại?
-Yêu cầu làm trong cặp đôi
-Gọi các cặp nêu kết quả.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
-GV hdẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần 
-Chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình
-Hs nêu: 35 x 10 = 10 x 35
-Hs nêu cách nhân.
- là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải
-Chỉ việc viết thêm 1 chữ số không vào bên phải số đó
-HS nhẩm và nêu:120 ;780
-Suy nghĩ và trả lời
-Hs nêu.
-Ta chỉ việc viết thêm một, hai ,ba chữ số 0 vào bên phải số đó và ngược lại
-Làm cặp đôi trong 2 phút,báo cáo.
-300kg=3 tạ
-Hs làm vào vở .4 Hs chữa bài.
-Lớp nhận xét,bổ sung.
IV.Hoạt động nối tiếp:Nêu cách nhân,chia với 10,100,1000,?
V. Chuẩn bị ĐDDH:Bảng con.
Khoa học
Ba thể của nước
I.Mục tiêu:
-Nêu được nước tồn tại ở ba thể:lỏng,khí,rắn.
-Làm thí nhgiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
-Tiết kiệm giữ nguồn nước trong sạch.
II.Đồ dùng dạy học:Các hình SGK.Phiếu học nhóm.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí và ngược lại.
Mục tiêu:Nêu được ví dụ.Thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
HĐ2:Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn và ngược lại.
MT:Nêu được ví dụ.Thực hành chuyển thể của nước .
HĐ3:Vẽ sơ dồ sự chuyển thể của nước.
Mt:Nói được 3 thể của nước.Vẽ và trình bày được sơ dồ sự chuyển thể của nước.
3.Củng cố,dặn dò.
-Nêu các tính chất của nước?
-Kể tên một số chất có thể tan và không tan trong nước?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng?
-Dùng khăn ướt lau bảnghỏi:Mặt bảng có ướt mãi không ?Nếu bảng khô thì nước đi đâu?
-HD hs làm thí nghiệm như hình 3.
-Gv chốt ý kl:Hơi nước là nước ở thể khí.
-Đưa ra khay nước lạnh,hỏi:
+Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành gì?
+Nhận xét nước ở thể rắn?
+Hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn gọi là gì?
+Tìm ví dụ về nước ở thể rắn?
Giáo viên chốt ý.
-Nước tồn tại ở những thể nào?
-Nêu tính chất chung và tính chất riêng của nước ở ba thể?
-Yêu cầu hs vẽ sơ đồ.
Hơi nước Ngưng tu ïNước Đông đăc Nước thể rắn Nóng chảy Nước .
 Bay hơi Hơi nước.
-Nước tồn tại ở những thể nào?
-Nhận xét,dặn dò.
-2-3 hs.
-Nhắc lại.
-Nước mưa,nước sông,..
-Hs trao đổi.
-Hs cùng gv làm thí nghiệm.
-Nhận xét hiện tượng.
-Nhắc lại.
-Nước đá, thể rắn.
-Có hình dạng nhất định.
-Gọi là sự đông đặc.
-Nước đá,mưa đá
-3 thể:rắn ,lỏng,khí.
-Trong suốt,không màu,không mùi,nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
Lịch sử.
Nhà Lí dời đô ra Thăng Long
I.Mục tiêu:
-Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La:vùng đất trung tâm của đất nước,đất rộng lại bằng phẳng,nhân dân không khổ vì ngập lụt.
Vài nết về Lý Công Uẩn:người sáng lập vương triều Lý,có công dời đô và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
-Tự hào về kinh thành Thăng Long.
II.Chuẩn bị:Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Giới thiệu nhà Lí.
HĐ2:Làm việc nhóm 4.
HĐ3:Làm việc cả lớp.
3.Củng cố,dặn dò.
-Thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta?
-Nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Giới thiệu hoàn cảnh nhà Lí ra đời.
-Phát phiếu yêu cầu các nhóm hoàn thành.
-Gọi các nhm1 dán kq.
-Giáo viên nhận xét,kết luận 
-Tại sao nhà Lí dời đô ra Thăng Lo ... ùc:C.nhân.
Hoạt động 4: (Bài 4)
-Nhằm đạt MT số 4.
-HĐ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 4.
-Gv treo hình vuông có diện tích là 1dm2 lên bảng và giới thiệu:
-Gọi HS đo cạnh của hình vuông?
-GV: 1 dm vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm.
-GV nêu kí hiệu.
 -GV viết lên bảng cá số đo diện tích:2cm2,3dm2........yêu cầu HS đọc -GV hỏi 10 cm =?dm
-Vậy hình vuông cạnh 10 cm có diện tích bằng hình vuông cạnh 1dm hay: 100 cm2=1 dm2
-Gọi Hs đọc các số đo .
-Treo bảng phụ,,yêu cầu Hs viết số.
-GV chữa bài,chốt ý đúng.
-Yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ chấm.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
-Muốn điề đúng ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm nhóm 4.
-Nhận xét,chốt KQ đúng.
-Cạnh của hình vuông là 1 dm
-1-2 HS đo.
-1dm2-2-3 Hs đọc.
-Hs nhắc lại.
-3-6 Hs đọc.
-3 Hs lên bảng viết số.Lớp viết vào vở.
-Hs làm vở,3 Hs chữa bài.
-Đổi số đo về cùng đơn vị
-Nhóm làm trong 3 phút vào p[hiếu,báo cáo.
IV:Hoạt động nối tiếp: 100 cm2 = dm2?
V. Chuẩn bị ĐDDH :Bảng con, phiếu nhóm .Hình vuông cạnh 1 dm.
Luyện từ và câu.
Tính từ
I.Mục tiêu:
-Hiểu được tính từ là những từ miêu tả tính chất của sự vật,hoạt động ,trạng thái...
-Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ,đặt được câu hỏi với tính từ.
-Vận dụng vào làm văn.
II.Đồ dùng dạy học:Một số tờ giấy khổ A 4
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2 .Bài mới
Nhận xét.
Ghi nhớ 
Luyện tập.
3. Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng gạch chân từ bổ sung ý nghĩa cho động từ.
-Nhận xét đánh giá cho điểm
-Giới thiệu bài,ghi tên bài 
Yêu cầu 1,2:
-Cho HS đọc bài 
-Giao việc:Tìm các từ miêu tả màu sắc hình dáng của các sự vật,miêu tả tính tình tư chất của lu-i
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Yêu cầu 3:
-Cho HS làm bài:GV phát cho3 HS 3 tời giấy để HS làm bài
_Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
-Chốt nội dung bài nêu ghi nhớ .
-Cho HS nêu ví dụ
Bài 1::Tìm tính từ trong 2 đoạn văn ù
-Cho HS làm bài GV dán lên bảng đoạn văn đã được viết sẵn
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 2:
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét tuyên dương
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò về nhà. cần ghi nhớ của 
-2 hs.
Cây hồng đã ra hoa.
Tết sắp về.
-Nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc thầm lại truyện
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài
-3HS làm bài vào giấy,dán bài bảng
-3 HS làm bài vào giấy lên dán kết quả trên bảng lớp
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-3 HS làm bài vào giấy HS còn lại làm vào giấy nháp
-3 HS đọc phần nội dung cần ghi nhơ
-HS đọc 2 đoạn văn làm bài
-HS làm nháp,nêu tính từ.
a/gầygò,cao,sáng,thưa,cũ,cao......
b) quang,sạch,bóng xám,trắng xanh,dài....
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-HS chọn đặt câu theo ý a hoặc ý -HS lần lượt đọc kết quả
Luyện tập
Kiểm tra Toán tháng 10	
(Theo đề chung của tổ khối)
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán
Mét vuông
I.Mục tiêu. 
1.Biết m2 là đơn vị đo diện tích .Biết 1m2=100dm2
2.Biết đọc viết số đo diện tích theo mét vuông.
3.Biết đổi các số đo diện tích.
4.Giải toán có liên quan đến m2
II. Hoạt động sư phạm: Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học? 1dm2 = cm2
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-HĐ lựa chọn: Qsát.
-HT tổ chức: Cả lớp.
Hoạt động 2: ( Bài 1)
-Nhằm đạt MT số 2.
-HĐ lựa chọn: T.hành 
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 3: ( Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 3.
-HĐ lựa chọn: T.hành.
-HT tổ chức: Cặp đôi.
Hoạt động 4 : ( Bài 3)
-Nhằm đạt MT số 4.
-HĐ lựa chọn: T.hành.
-HT tổ chức: Cá nhân.
-Giới thiệu mét vuông tương tự như dm2
-Mét vuông viết tắt là m2 
-1 mét vuông bằng bao nhiêu đề –xi mét vuông?GV viết lên bảng
-1 đề –xi mét vuông bằng bao nhiêu xăng- ti-mét vuông?
-Vậy 1 mét vuông bằng bao nhiêu xăng ti –mét vuông?GV viết bảng 
-Yêu cầu HS nêu lại các mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông với xăng-ti –mét vuông
-BT yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Hd cách làm.
-Yêu cầu HS tự làm bài 
Nhận xét,chốt ý đúng.
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS trình bày bài giải
*Hs yếu làm tính 30 x 30 ,
-Lắng nghe.
-Dựa vào hình trên để trả lời:1m2=100dm2
-HS nêu:1dm2=100cm2
-HS nêu:1m2=10 000cm2
-3-5 HS đọc.
-Hs đọc các số và lên bảng viết số đo với đơn vị m2
-HS làm vào vở 
-2 HS lên bảng làm bài.
-1 HS đọc to
Bài giải.
Diện tích mỗi viên gạch là:
30 x30=900(cm2)
-Diện tích căn phòng là:
900 x 200=180000 (c m2)
=180000 cm2=18 m2
Đáp số:18 m2
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại về đơn vị m2 và mối quan hệ với các đơn vị dm2,cm2 ?
V. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ.
Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I Mục tiêu
-nắm được hai cách mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện
-Nhận biết được các cách mở bài đã học trong đoạn văn cho trước.Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách gián tiếp và trực tiếp
II.Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to hoặc bảng phụ
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2 .Bài mới
Ví dụ.
Ghi nhớ
Luyện tập.
3. Củng cố dặn dò
Gọi HS lên bảng trao đổi về một người có ý chí,nghị lực.
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
-Giới thiệu bài,ghi tên bài: 
Yêu cầu 1,2:
Giao việc:Tìm mở bài trong truyện trên
-Cho HS trình baỳ
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Mở bài là:Trời mùa .chạy
Yêu cầu 3:
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại
-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ
-GV các em nhớ HT nội dung cần ghi nhớ
Bài 1:
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Cách a: mở bài trực tiếp
Cách b,c,d mở bài dán tiếp
-GV cho HS kể phần mở đầu theo 2 cách
-GV nhận xét
Bài 2:Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4.
Giáo viên kết luận .
Bài 3:
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhắc lại các cách mở bài.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò về nhà.
-2 HS lên bảng 
-Nghe
1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS tìm đoạn mở bài
-Một vài HS phát biểu
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc thầm
- HS trình bày ý kiến của mình
-3-4 HS đọc lại ghi nhớ SGK
-1 HS đọc to lớp đọc thầm
-HS làm bài cá nhân
-Một số HS trình bày
-Lớp nhận xét
-Lớp đọc thầm bài Hai bàn tay
-Suy nghĩ tìm câu trả lời,lần lượt phát biểu
-Lớp nhận xét
-1 SH đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-HS lần lượt đọc đoạn mở bài 
-Lớp nhận xét
Khoa học
Mây được hình thành như thế nào ?Mưa từ đâu ra?
I.Mục tiêu:
-Biết mây ,mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.Biết vòng tuần hoàn của nước.
-Trình bày được sự hình thành mây.Giải thích được mưa từ đâu ra.
-Ham thích tìm hiểu khoa học.
II.Đồ dùng dạy học: Hình trong sgk.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
Mục tiêu:Trình bày được mây hình thành như thế nào?Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
HĐ2:Trò chơi đóng vai:Tôi là giọt nước.
Mục tiêu:Củng cố kiến thứcđã học.
3.Củng cố,dặn dò.
Gọi hs trả lời câu hỏi:
-Nước tồn tại ở những thể nào?
-Vẽ và trình bày sự chuyển thể của nước?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Yêu cầu hs trao đổi cặp đôi câu chuyện:Cuộc phưu lưu của giọt nước.
-Mây được hình thành như thế nào?
-Nước mưa từ đâu ra?
Giáo viên chốt ý:Mây được 
-Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
Tổng kết bài như mục Bạn cần biết.
-Chia nhóm 4.
-Hướng dẫn cách đóng vai:Giọt nước,hơi nước,mây trắng,mây đen,giọt nước mưa.
-Hướng dẫn lời thoại từng vai.
Giáo viên nhận xét,tuyên dương.
-Nêu sự hình thành mây?
-Mưa từ đâu ra?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-1-2 học sinh.
-Nhắc lại.
-Trao đổi 2 phút.
-Hs trả lời.
-Lớp bổ sung.
-1-2 hs.
-Hình thành nhóm.
-Các nhóm tập đóng vai.
-Các nhóm trình diễn.
-Lớp nhận xét,bổ sung.
-1-2 hs.
Aâm nhạc.
Ôn tập bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em
Tập đọc nhạc : TĐN số 3.
I. Mục tiêu :
- Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca .
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
-Yêu thích ca hát.
II. Chuẩn bị: Bài tập đọc nhạc.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Phần mở đầu 
2. Phần hoạt động.
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
3. Phần kết thúc.
- Yêu cầu HS hát lại bài :Khăn quàng thắm mãi vai em
Ôn bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em
- GV hướng dẫn HS hát và vận động theo một số động tác đơn giản
TĐN số 3: Cùng bước đều
- GV treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 3: Cùng bước đều và đặt câu hỏi:
-Trong bài TĐN có những hình nốt gì?
- So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau, khác nhau?
- Đọc mẫu từng câu.
- 1 – 2 HS trình bày lại bài TĐN số 3: Cùng bước đều
- Cả lớp đồng ca bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em 
- Nhận xét tiết học.
- HS hát lại 2 lần bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em 
- HS cả lớp hát lại 2 lần
- 2 nhóm hát: Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại
- HS vừa hát vừa vận động theo một số động tác đơn giản
- Trong bài TĐN có những hình nốt: Đồ, Rê, Mi ,Pha ,Son
- Có hai câu nhạc gần giống nhau.
- HS luyện tập cao độ
- HS luyện tập tiết tấu:
- Tập đọc nhạc.
-----------------------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Dạy An toàn giao thông -Bài 3.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan11_C.doc