Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 20 - Trường tiểu học Đa Kao

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 20 - Trường tiểu học Đa Kao

I.Mục tiêu:

-Gíup hs nhận thức rõ hơn vai trò của người lao động .Biết xử lí các tình huống liên quan.

-Thể hiện sự kính trọng,biết ơn người lao động bằng lời nói và việc làm.Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.

-Thái độ tôn trọng người lao động.

II. Hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 20 - Trường tiểu học Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
LỊCH BÁO GIẢNG
 (Bắt đầu dạy ngày 11.01 đến ngày 15.01.2010)
Thứ
 Ngày
 Môn
Tiết
Đề bài giảng
Thứ hai
11.01.2010
Đạo đức
20
Kính trọng,biết ơn người lao động (tiết2)
Tập đọc
39
Bốn anh tài(tiếp)
Toán
91
Phân số
Khoa học
39
Không khí bị ô nhiễm.
Lịch sử 
20
Chiến thắng Chi Lăng
Thứ ba
12.01.2010
Thể dục 
39
Bài 39
Toán 
92
Phân số và phép chia số tự nhiên.
Chính tả 
20
Nghe-viết:Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
Luyện từ và câu 
39
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
Kể chuyện 
20
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc.
Thứ tư
13.01.2010
Tập đọc
40
Trống đồng Đông Sơn.
Toán
93
Phân số và phép chia số tự nhiên tt
Tập làm văn
39
Miêu tả đồ vật(Kiểm tra viết)
Địa lí 
20
Người dân ở ĐBNB.
Kĩ thuật
20
Dạy chuyên
Thứ năm
14.01.2010
Thể dục 
40
Bài 40
Toán 
94
Luyện tập.
Luyện từ và câu 
40
Mở rộng vốn từ :Sức khỏe.
Luyện tập 
20
Tự chọn
Aâm nhạc 
20
Oân bài hát :Chúc mừng,tập đọc nhạc số5.
Thứ sáu
15.01.2010
Toán
95
Phân số bằng nhau.
Tập làm văn
40
Luyện tập giới thiệu địa phương.
Khoa học 
40
Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Mĩ thuật
20
Dạy chuyên
HĐNG
20
Tuần 20
Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
Đạo đức
Kính trọng, biết ơn người lao động(tt)
I.Mục tiêu: 
-Gíup hs nhận thức rõ hơn vai trò của người lao động .Biết xử lí các tình huống liên quan.
-Thể hiện sự kính trọng,biết ơn người lao động bằng lời nói và việc làm.Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
-Thái độ tôn trọng người lao động.
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Thảo luận nhóm 4(Bài 2)
Thảo luận cặp đôi(bài 4)
Làm việc cả lớp.
3.Củng cố –Dặn dò.
-Vì sao phải kính trọng , biết ơn người lao động ?
-Eâm đã làm gì để thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động ?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài ,ghi đề.
-Chia nhóm, giao nhiệm vu ï:Hành động ,việc làm nào thể hiện sự kính trọng,biết ơn người lao động
-Kết luận về cách ứng xử phù hợp.
-Phát cho mỗi nhóm một tình huống,yêu cầu Hs tìm cách xử lí.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
-Yêu cầu hs đọc thơ,hát về người lao động.
-Nhận xét,tuyên dương.
Dặn :Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động 
Chuẩn bị bài :Lịch sự với mọi người
Nhận xét tiết học.
-Thảo luận nhóm 4 trong 3 phút.
-Báo cáo.
-Lắng nghe.
-Nhận tình huống,thảo luận tìm cách xử lí phù hợp.
-Báo cáo.
-Hs trình diễn cá nhân.
1-2 HS đọc ghi nhớ 
Tập đọc
	Bốn anh tài (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó.Đọc trôi chảy lưu loát bài với giọng kể,bước dầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung.
- Hiểu những từ ngữ mới trong bài.Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.Trả lời được câu hỏi trong bài.
-Biết giúp đỡ mọi người theo khả năng.
II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ trong SGK. 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Luyện đọc 
Tìm hiểu bài.
Đọc diễn cảm -Đọc lại.
3.Củng cố-Dặn dò. 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ :Chuyện cổ tích về loài người và trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Luyện đọc nối tiếp theo đoạn.Kết hợp luyện đọc từ khó:Núng thế,núc nác,khoét máng
-Luyện đọc theo cặp đôi.
-Hs luyện đọc cả bài.
Giải nghĩa từ: Núng thế:
 - GV đọc diễn cảm cả bài 
Yêu cầu Hs đọc thầm trả lời câu hỏi.
-Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
-Yêu tinh có phép thuật gì đăïc biệt?
-Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
-Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
-Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
Giáo viên chốt nội dung bài.
-Đọc lại bài.
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
-Treo bảng phụ,hướng dẫn luyện đọc Đ2.
-Nhận xét,tuyên dương Hs đọc tốt.
- Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? 
- Nhận xét tiết học.Dặn dò Hs.
-2-3 Hs
-HS nối tiếp đọc ,đọc 2-3 lượt.
 Họcsinh yếu luyện đọc từ khó.
-Đọc 2-3 phút,báo cáo.
-1-2 Hs đọc.
-Thế yếu,không thể chống đỡ nổi.
 - Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm trả lời
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
+ Yêu tinh có phép thuật phun nước ..
 + Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm.. . . . 
 + Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng 
 -Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ và tài năng
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn.
-Theo dõi Gv.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
-1-2 Hs.
Toán
Phân số
 I.Mục tiêu :
1.Bước đầu nhận biết thế nào là phân số, 
2.Biết phân số cĩ à tử số và mẫu số.Cách đọc ,viết phân số.
.3. Biết đọc,viết phân số .
II.Hoạt động sư phạm: Giới thiệu chương mới.
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn:QS.
-HT tổ chức:Cả lớp.
Hoạt động 2: (Bài 1)
-Nhằm đạt MT số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 4.
Hoạt động 3: (Bài 2)
-Nhằm đạtMT số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 2
Hoạt động 4:(Bài3,4)
-Nhằm đạt MT số 3
-Hđlựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Cá nhân
-Đính hình tròn (Như hình vẽ trong SGK) lên bảng.
-Hình tròn được chia thành mấy phần và các phần của nó như thế nào?
-GV nêu:Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn(Nêu cách viết)
-Gv chỉ vào cho HS đọc: Năm phần sáu .
.Ta gọi là phân số. Phân số có tử số là 5 , mẫu số là 6 
-GV hướng dẫn HS nhận raMS,TS
-Làm tương tự với phân số 
Viết ,đọc phân số trong hình
-Yêu cầu mỗi nhóm làm 2 hình(Nhóm Hs khá làm cả 6 hình)
-Nhận xét chốt phân số đúng.
Viết theo mẫu. 
Nhận xét,chốt kq đúng.
-yêu cầu làm theo nhóm.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
Viết phân số.
-Chấm 10 vở.Nhận xét,chốt cách viết đúng.
Đọc phân số.
-HS quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
-Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
-Nghe.
-3-5 Hs đọc.
-Nhắc lạilà phân sớ...
-Nghe.
-Hs đọc pân số.
-Thảo luận nhóm 4 
-Một số nhóm báo cáo .
-Lớp nhận xét,bổ sung.
-1 HS đọc đề bài.
-Lớp làm bài nhóm 2 vào bảng phụ. 
-Viết phân số vào vở.2Hs làm bảng.
-Nhận xét sửa bài.
-Nối tiếp đọc phân số. 
IV:Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài.
V:Chuẩn bị ĐDDH :Bảng nhóm,hình vẽ như sgk.
Khoa học
Không khí bị ô nhiễm
I.Mục tiêu
-Giúp Hs biết những nguyên nhân làm ô nhiễmkhông khí .
-Phân biệt được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.Nêu được những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm.Nêu được những tác hại cuả không khí bị ô nhiễm.
-Biết bảo vệ bầu không khí trong lành.
II.Đồ dùng dạy học:Hình minh họa trang 78, 79 SGK.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mơí,
Hđ1:Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch.
Mt:Phân biệt được không khí sạch và không khí ô nhiễm.
Hđ2:Nguyên nhân gay ô nhiễm không khí và tác hại của không khí ô nhiễm.
Mt:Nêu được nguyên nhân và tác hại.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Nêu tác hại do bão gây ra?
-Nêu một số cách phòng chống bão?
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS
-Giới thiệu bài ghi đề.
Quan sát các hình minh họa trang 78, 79 trao đổi và trả lời :
+Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
+ Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ?
-Không khí có những tính chất gì ?
+Thế nào là không khí sạch?
+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm ?
-Giáo viên kết luận.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS:
 +Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ?
Kết luận : Có nhiều nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm
-Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?
Kết luận :
- nêu các nguyên nhân gay ô nhiễm không khí?
-Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2-3HS lên bảng
-Lắng nghe
-HS quan sát , tìm ra những dấu hiệu để nhận biết bầu không khí trong hình vẽ.
-HS trình bày 
-Không khí nhất định.
+ Không khí sạch là không khí không có những thành phần gây hại đến sức khoẻ con người.
+ Không khí bị ô nhiễm là không khí có chưá nhiều bụi, khói, mùi hôi thối cuả rác, gây ảnh hưởng đến người và động, thực vật.
-Hoạt động trong nhóm. 
-Đại diện nhóm trình bày 
+Nguyên nhân gây ra ô nhiễm :
-HS trao đổi, thảo luận
Tác hại cuả không khí bị ô nhiễm:
+Gây bệnh viêm phế quản mãn tính.
+Gây bệnh ung thư phổi.
+Bụi mắt sẽ làm gây các bệnh về mắt,+Gây khó thở
+Làm cho các loại cây, hoa, quả không lớn được
Lịch sử
Chiến thắng Chi Lăng
I.Mục tiêu:
-Giúp Hs biết diễn biến của trận Chi Lăng.Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đới với thắng lợi của cuợc khởi nghĩa Lam Sơn.
-Thuật lại được diễn biến của trận Chi Lăng theo hướng dẫn.
-Cảm phục sự thơng minh,sáng tạo trong cách đánh giặc của ơng cha.
II.Đồ dùng dạy học:Hình minh họa trong SGK.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
Hoạt động 2:Làm việc nhóm 4:
Hoạt động 3:Làm việc cả lớp.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Tình hình nước ta cuối thời Trần ntn?
-Vì sao nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
-GV treo lược yêu cầu HS quan sát hình.
-GV lần lượt đặt câu hỏi g ... án
Bài tập:
Viết các phân số: Một phần sáu; mười chín phần bảy mươi chín; năm mươi tám phần bốn mươi ba; chín mươi chín phần một răm?( Phăng, Tuấn , Tương, Bỉ.)
Điền dấu vào chỗ chấm. ( Dương, En, Bang, Văn )
 . 1 1 1 1  
Luyện từ và câu
	Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ
I. Mục tiêu:
-Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Sức khoẻ của học sinh.Cung cấp cho hocï sinh một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
-Tìm được từ theo chủ đề.Kể tên được một số moan thể thao.
-Biết giữ gìn sức khỏe.
II. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hướng dẫn Hs làm bài.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Gọi Hs đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật.
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Bài 1:Tìm từ ngữ.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 2:Kể tên các môn thể thao mà em biết.
- Nhận xét tuyên dương 
Bài 3:Tìm từ điền vào chỗ chấm.
Bài 4:Câu tục ngữ nói lên điều gì?
Giáo viên giải thích nghĩa của câu tục ngữ.
-Nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ.
- Nhận xét tiết học.
-1-2 Hs đọc.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
-Thảo luận nhóm 4 trong 4 phút,báo cáo. 
a. Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí, . . 
b. Từ ngữ chỉ đăïc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh: vạm vỡ, cân đối, lực lưỡng, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn, . . .
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm trao đổi bàn bạc để tìm tên các môn thể thao :Bóng đá, bóng chuyền, bóng rỗ, nhảy cao, nhảy xa, bắn súng, bơi, đấu vật, cử tạ, bơi, quần vợt, khúc côn cầu, cờ vua, cờ tướng, . . .
- HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân, trong 3 phút bạn nào tìm được nhiều từ sẽ thắng.
a. Khoẻ như voi b. Nhanh như cắt.
 Khoẻ như trâu Nhanh như sóc.
 Khoẻ như hùm Nhanh như chớp.
 Nhanh như điện.
 -HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình.
Âm nhạc
Oân tập bài hát: Chúc mừng
Tập đọc nhạc: TĐN số 5
I.Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca.
-Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.HS đọc thanh âm: Đô Rê Mi Son La và đọc đúng bài TĐN.
-Yêu thích ca hát.
II.Đồ dùng dạy học:Một vài động tác vận động phụ họa cho bài haut.Bài TĐN số 5 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Ôn tập bài hát Chúc mừng
* TĐN số 5: Hoa bé ngoan
3.Củng cố-Dặn dò.
- Yêu cầu HS hát bài hát Chúc mừng.
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghim đề.
-Gv bắt nhịp cho cả lớp hát.
- GV cho HS hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ họa
-Theo dõi Hs luyện tập.
- Nêu cao độ trong bài TĐN số 5?
- Trong bài có những hình nốt nào?
- GV giải thích về cách gõ và ghi hai móc đơn
đen đen đen đơn đơn trắng
- GV lưu ý HS: Tiếng “bé” ở phách 2 nhịp 11 có luyến xuống bằng hai nốt Mi Rê
-Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
-1-2 Hs.
- HS trình diễn bài hát Chúc mừng dưới các hình thức biểu diễn: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca,
- HS ôn tập bài hát một vài lần 
- HS hát kết hợp động tác phụ họa
- Cao độ từ nốt thấp đến nốt cao: Đô Rê Mi Son La
- Trong bài có những hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng
- HS thực hành gõ thanh phách nhiều lần:
đen đen đen đen trắng
- HS tập gõ theo tiết tấu
- HS tập đọc thang âm đi lên liền bậc, cách bậc
- HS nghe, sau đó đọc theo
- HS đọc kết hợp gõ theo phách
- Chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm đọc nhạc và một nhóm ghép lời ca.
- Cả lớp đồng ca lại một lần bài hát Chúc mừng
Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010
Toán
	 Phân số bằng nhau
I.Mục tiêu :
1.Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số:sự bằng nhau của hai phân số.
2.Tìm được số để nhân hoặc chia để có phân số bằng nhau.
II.Hoạt động sư phạm : Viết phân số bé hơn 1,lớn hơn 1,bằng 1?
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn:QS
-HT tổ chức:C.lớp
Hoạt động 2: (Bài 1)
-Nhằm đạt MT số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Cá nhân
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt MT số 2.
-H đ lựa chọn: T.hành
-HT tổ chức: Cá nhân.
- Đính hai băng giấy lên bảng.
-Em có nhận xét gì về hai băng giấy này? 
+ Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần? Nhận xét?
- GV:Tô màu mấy phần băng giấy.
+ Băng giấy thứ hai được chia làm mấy phần?Nhận xét?
- GV : Tô màu mấy phần băng giấy.
+ Nhìn 2 băng giấy có nhận xét gì?
-Nhận xét gì về 2 PS và PS ?
- và là hai phân số bằng nhau.
- Làm thế nào để từ phân số có phân số và ngược lại?
-Kết luận
Viết số thích hợp vào ô trống.
-Yêu cầu làm cá nhân vào bảng con.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
Viết số thích hợp vào ô trống.
-Hướng dẫn Hs nhận xét biểu thức.
-Yêu cầu Hs làm vào vở.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
-Quan sát.
-Hai băng giấy này như nhau.
+ Băng giấy thứ nhất được chia làm 4 phần.
+ Đã tô màu 3 phần.
-Băng giấy thứ hai được chia làm 8 phần.
+ Đã tô màu 6 phần.
- Theo dõi.
- Phân số bằng PS .
- HS nêu:
- HS nhắc lại như sgk.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm rồi đọc kết quả.
-Hs làm vở,2 Hs chữa bài.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số?
V: Chuẩn bị ĐDDH : Bảng con,băng giấy.
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu : 
-Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới ở Vĩnh Sơn.
-Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
-Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy học :
	-Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương.
	-Bảng phụ ghi dàn ý của bài giới thiệu.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Không kiểm tra bài cũ.
-Giới thiệu bài ,ghi đề.
Bài 1:
- Gọi Hs đọc bài văn và yêu cầu bài.
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi.
- GV nhận xét + chốt ý :
. 
*GV treo bảng tóm tắt gồm:
+ Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung).
+ Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
 + Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
Bài 2:
-Gọi Hs đọc đề.
a/ Xác định yêu cầu của bài.
-Phân tích đề
- Cho học sinh nói về nội dung các em chọn để giới thiệu.
b/ Cho học sinh thực hành giới thiệu.
- Cho học sinh thực hành trong nhóm.
- Cho học sinh thi giới thiệu.
- GV nhận xét , bình chọn học sinh giới thiệu hay, hấp dẫn, . . . 
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu.
- GV nhận xét tiết học.Dặn dò.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
-Học sinh làm bài.
- Học sinh trình bày.
a/ Bài viết giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn 
b/ Những nét đổi mới ở Vĩnh Sơn.
- Người dân Vĩnh Sơn đã biết trồng lúa nước hai vụ một năm. 
- Nghề nuôi cá phát triển. . . .
- Đời sống của người dân được cải thiện. .
- Một số em lần lượt trình bày.
- Học sinh giới thiệu trong nhóm , nhận xét bài giới thiệu của bạn.
- Đại diện các nhóm lên thi.
- Lớp nhận xét.
Khoa học
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I.Mục tiêu:
-Giúp Hs biết những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Biết và luôn làm những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II.Đồ dùng dạy học:Hình minh họa trang 80, 81 SGK.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động.
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hoạt động1:Biện pháp bảo vệ bầu KK trong sạch.
Mt:Nêu được những việc nên làm và không nên làm.
Hoạt động 2:thực hành vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ bầu KK trong sạch.
Mt:thể hiện được một số việc..
3.Củng cố-dặn dò.
-Nêu nguyên nhân gay ô nhiễm không khí?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Quan sát các hình minh họa trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Nêu những việc cần làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
-Em,gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
Kết luận : 
+Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Nhận xét, tuyên dương 
-Cách chống ô nhiễm kk?
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2-3 Hs.
-Quan sát.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận 
Tiếp nối nhau trình bày.
+Trồng nhiều cây xanh quanh nhà, trường học, khu vui chơi công cộng cuả địa phương.
+Không đun bếp than tổ ong mà dùng bếp củi cải tiến có ống khói.
+Đổ rác đúng nơi quy định.
+Đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định.
+Xử lý phân, rác hợp lý.
+Ít sử dụng phân bón, chất hoá học, thuốc bảo vệ thực vật.
+Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở, vui chơi, học tập, 
-Hs nêu.
-Hoạt động trong nhóm 4
+Phân công từng thành viên trong nhóm, vẽ hoặc viết từng phần cuả bức tranh.
-Trưng bày quan sát, nhận xét và bình chọn bức tranh có ý tưởng hay, vẽ đẹp, nội dung gần gũi với thực tế cuộc sống.
-3 đến 5 nhóm trình bày.
 -----------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Sinh hoạt ngoài trời (Tổng phụ trách)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20 T.doc