Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học ĐaKao – Đam Rông

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học ĐaKao – Đam Rông

I.Mục tiêu.

- Đọc đúng các từ ngữ khó: song toàn, thám hoa, thảm thiết, Liễu Thăng, mắc mưu, cống nạp, yết kiến, ngạo mạn, Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- với giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng,lúc trầm vắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

-Hiểu được ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

-Giáo dục HS lòng yêu nước và niềm tự ho dân tộc.

II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 21 - Trường Tiểu học ĐaKao – Đam Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
 LỊCH BÁO GIẢNG
THỨ/NGÀY
MÔN
TIẾT
BÀI HỌC
THỨ HAI
18.01
Chào cờ
21
Tập đọc
41
Trí dũng song toàn
Toán
101
Luyện tập về tính diện tích
Đạo đức
21
UBND xã – phường em
Lịch sử
21
Nước nhà bị chia cắt
THỨ BA
19.01
Thể dục
41
Bài 41
Toán
102
Luyện tập về tính diện tích
Luyện tư &câu
41
Mở rộng vốn từ : Công dân.
Khoa học
41
Năng lượng mặt trời
Kĩ thuật
21
Vệ sinh phòng bệnh cho gà
THỨ TƯ
20.01
Tập đọc
42
Tiếng rao đêm.
Toán
103
Luyện tập chung
Tập làm văn
41
Lập chương trình hoạt động
Kể chuyện 
21
Kể chuyện được chứng kiến và tham gia 
Địa lí
21
Các nước láng giềng của Việt Nam
THỨ NĂM
21.01
Thể dục 
42
Bài 42
Toán
104
Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương.
Chính tả
21
Nghe-viết : Trí dũng song toàn
Luyện từ& câu
42
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Aâm nhạc
21
Học hát : tre ngà bên lăng Bác 
THỨ SÁU
22.01
Tập làm văn
42
Trả bài viết.
Toán
1105
DTXQ, DTTP cũa hình hộp chữ nhật.
Khoa học
42
Sử dụng năng lượng mặt trời.
Mĩ thuật 
21
Tập nặn: Đề tài tự chọn
HĐNG
21
SHL
Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
Tập đọc
Tiết 41: Trí dũng song toàn.
I.Mục tiêu.
- Đọc đúng các từ ngữ khó: song toàn, thám hoa, thảm thiết, Liễu Thăng, mắc mưu, cống nạp, yết kiến, ngạo mạn, Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- với giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng,lúc trầm vắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
-Hiểu được ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
-Giáo dục HS lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh	
1. Kiểm tra 
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài b.Phát triển bài:
HĐ1: Luyện đọc
Hđ2:Tìm hiểu bài.
Hđ3. Đọc diễn cảm.
3 Củng cố dặn dò
-GV học sinh lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm HS
-Giới thiệu bàivà ghi tên bài.
-GV đưa tranh vẽ lên vừa chỉ tranh vừa giới thiệu: Tranh về ông Giang Văn Minh đang oai phong, khẳng khái đối đáp với triều đình nhà Minh.
-GV chia đoạn: 4 đoạn.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai.
- Cho hs đọc theo nhóm.
-Cho HS đọc cả bài.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
 -Cho HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi sgk.
-Nhận xét , bổ sung và rút ý chính của bài.
-GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện và hướng dẫn HS đọc.
-Cho HS thi đọc.
? Em hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể câu chuyện này cho người thân nghe.
-2-3 HS lên bảng đọc bài.
-Nghe
-2 HS đọc nối tiếp bài văn.
-HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu của GV.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc 2 lần.
-HS chia nhóm 4. Mỗi em đọc 1 đoạn, sau đổi lại thứ tự đọc.
-1-2 HS đọc lại cả bài trước lớp.
-HS giải nghĩa từ dựa vào SGK.
-Trả lời câu hỏi sgk
-HS đọc theo hướng dẫn của GV.
-HS thi đọc phân vai.
-Lớp nhận xét.
+ Ca ngợi sứ thần Giang văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
Toán 
Tiết 101: Luyện tập về tính diện tích.
I Mục tiêu:Giúp HS:
1. Ôn tập và rèn kĩ năng tính diện tích hình đã học hình chữ nhật, hình vuông.
2. Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản.
II Hoạt động sư phạm|: -Gọi HS lên bảng ghi lại các công thức tính diện tích các hình đã học.Nhận xét chung và cho điểm
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hđ1: Đạt mục tiêu 1
HĐLC: Quan sát, thực hành
HTTC: Cả lớp
Hđ2: Đạt mục tiêu 2
HĐLC: thực hành
HTTC: cá nhân, cả lớp
-Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK.
-Gọi HS đọc yêu cầu:Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào?
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi tìm cách làm.
-Nhận xét sửa sai nếu có.
? Các cách giải trên thực hiện theo mấy bước?
-Gọi HS nhắc lại.
Bài 1/104:
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
-Gọi HS lên bảng .
 3,5m
 3,5m 3, 5m 
 3,5m 6,5m 
 4,2m
-Nhận xét chữa bài ghi điểm.
Bài 2/104: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-HS quan sát.
-Quan sát hình đã treo của GV.
-Trả lời:Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có công thức tính diện tích.
-HS thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
+ Gồm 3 bước:
B1: Chia hình đã cho thành các hình có thể tính được diện tích.
B2: Xác định số đo các hình theo hình vẽ đã cho.
B3:Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ hình.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng giải. Lớp giải vào vở.
Bài giải
Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCI và FGDE.
Chiều dài của hình chữ nhật là:
3,5 + 3,5 + 4,2 = 11, 2 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCI là:
3,5 x 11,2 = 39,2 (m2)
Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là:
6,5x 4,2= 27,3( m2)
Diện tích mảnh đất là:
39,2+ 27,3= 66,5( m2).
Đáp số : 66,5 m2.
-Nhận xét chữa bài trên bảng
-1HS đọc đề bài.
1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
Bài giải
Chiều dài AD của hình chữ nhật ABCD là:
50 + 30 = 80 (m)
Chiều rộng CD của hình chữ nhât ABCD là:
100,5 – 40,5 = 60 (m)
.
-Nhận xét chữa bài.
IV. Hoạt động nối tiếp:? Hãy nêu các bước tính diện tích ruộng đất?
 -Nhận xét tiết học.
_________________________________________
Đạo đức
Tiết 21:Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (T1)
 I) Mục tiêu:Học xong bài này HS biết :
 - Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) và vì sao phải tôn trọng UBND xã phường.
 - Thực hiện các qui định của UBND xã ( phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã ( phường ) tổ chức.
 - Tôn trọng UBND xã ( phường)
II)Chuẩn bị:
 -SGK, tranh, ảnh phục vụ bài học.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
HĐ1:Tìm hiểu truyện đến uỷ ban nhân dân phường.
MT:HS biết được một số công việc của UBND xã ( Phường) và bước đầu biết được tầm quan trọng của UBND phường.
HĐ2:Làm bài tập 1 
MT:HS biết một số việc làm của UBND xã ( phường)
HĐ3:Làm bài tập 3 MT:HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp đến UBND xã ( phường)
3.Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
? Nêu những việc làm cụ thể của em thể hiện tình yêu quê hương ?
? Nêu ghi nhớ?
- Nhận xét chung
-Giới thiêụ bài trực tiếp 
- Đọc truyện SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong SGK.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét rút kết luận : UBND xã( phường )có vai trò rất quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc.
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ 
-Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
-Nhận xét rút kinh nghiệm :UBND xã ( phường ) làm các việc : b, c, d, đ, h, i.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Gọi một số HS lên trình bày các ý kiến.
-Nhận xét rút kết luận : b, c là hành vi, việc làm đúng.a, là hành vi không nên làm.
-Hệ thống kiến thức của bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:Tìm hiểu các việc làm của UBND xã ( phường ) nơi các em ở.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
-Nêu đề bài.
- 1,2 HS đọc truyện.
-Làm việc theo nhóm.
-Đọc câu hỏi SGK, thảo luận 
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Thảo luận theo nhóm các câu hỏi.
-HS trong nhóm đọc câu hỏi SGK, các thành viên trong nhóm lắng nghe thảo luận cách trả lời.
-Đại diện các thành viên trong nhóm lên trình bày.
-Nhận xét ,bổ sung.
-HS làm việc cá nhân.
- Đọc các yêu cầu bài tập SGK, nêu các hành vi nên làmvà không nên làm.
- HS lên trình bày.
-Lắng nghe nhận xét các ý kiến.
-Nêu lại các ý kiến đúng.
Lịch sử
Tiết 21: Nước nhà bị chia cắt
I.Mục tiêu:Sau bài học sinh nêu được:
- Đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ- ne – vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Để thống nhất đất nước, chúng ta phải cầm súng chống Mĩ- Diệm.
-Giáo dục HS lòng yêu nước.
II.Chuẩn bị:
-Bản đồ hành chính VN.Các hình minh hoạ trong SGK.Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b.Phát triển bài:
HĐ1:Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ. 
HĐ2:Vì sao nước ta bị chia cắt thành 2 miền Nam, Bắc.
3.Củng cố, dặn dò .
- Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét, ghi điểm cho HS.
- Giới thiệu trực tiếp 
- Yêu cầu HS đọc sgk và trả lời:
? Tìm hiểu nghĩa:hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố công, diệt công, thảm sát.
? Tại sao có Hiệp định giơ- ne- vơ?
? Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ- ne – vơ là gì?
? Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta?
-Tổ chức cho HS trình bày ý kiến
-Nhận xét phần làm việc ý kiến của HS.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng thảo luận :
? Mĩ có âm mưu gì.
? Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp Định Giơ – ne- vơ.
? Những việc là ... ể dục
Tiết 41: Nhảy dây - Bật cao
Trò chơi "Trồng nụ, trồng hoa"
I. Mục tiêu 
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Làm quen động tác bật cao. Chơi trò chơi “trồng nụ, trồng hoa”. 
- Yêu cầu thực hiện được động tác tung và bắt bóng tương đối đúng. Thực hiện động tác bật cao cơ bản đúng.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chứntơng đối chủ động.
- Ý thức tự giác tập luyện, tác phong nhanh nhẹn, tập chung chú ý.
II. Địa điểm – phương tiện 
 1. Địa điểm : Sân trường vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 2. Phương tiện : Mỗi em một dây nhảy, bóng để học sinh tập luyện.
III. Các hoạt động dạy – học 
Tiến trình
Nội dung
Phương pháp
Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, sau đó thực hiện động tác trao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”. 
™
Phần cơ bản
a) Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người
- GV chia tổ yêu cầu HS tập luyện theo khu vực quy định.
- HS tự ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, sau đó tập tung bóng theo nhóm 2 người. GV quan sát và sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng
- Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- GV nhận xét, tuyên dương tổ có nhiều người làm đúng.
 b) Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: 
- Chia tổ cho HS tập luyện. Tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập, GV quan sát, nhắc nhở HS.
- Chọn một số em đại diện các tổ lên nhảy thi, tổ nào thắng được biểu dương.
 c) Làm quen nhảy bật cao: 
- GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn, sau đó cho HS bật thử 1, 2 lần rồi yêu cầu HS tập luyện theo tổ. GV nhắc HS khi tiếp đất phải chùng chân để tránh trấn động. GV quan sát, sửa sai cho HS khi bật nhảy. 
 d) Trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”
- GV cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi. Chia lớp thành 4 đội đều nhau để thi đấu loại trực tiếp chọn đội vô địch. GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn khi chơi.
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
 ♠
 ♠
▲ ♠
 ♠
 ♠
 ♠ 
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
 ▲
 XP 
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ thả lỏng, cúi gập người, rung vai, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét, đánh giá kết quả tập.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng.
▲
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
 ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
Mĩ thuật
Tiết 21: Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn.
I. Mục tiêu.
-HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
-HS nặn được hình ngươi, đồ vật, con vật và tạo dáng theo ý thích.
-HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.
II Chuẩn bị.
-Sưu tầm một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ; một vài đồ vật, con vật được tạo dáng bằng những vật liệu khác nhau như gỗ, giấy, bìa cứng, vỏ hộp 
-Đất nặn và dụng cụ để nặn.
III.Hoạt động dạy - học.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Phát triền bài:
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD cách nặn.
HĐ3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
? Em hãy nêu loại sản phẩm bằng đất nặm quen thuộc?
? Nêu tên các con vật quen thuộc?
-Nhận xét chung.
- Giới thiêu bài , ghi tên bài học.
-Treo tranh hình minh hoạ SGK và Bộ ĐDDH
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm đặc điểm các con vật theo gợi ý.
-Gọi HS trình bày.
? Hình dáng các vật thế nào?
? Em thích nhất con vật nào vì sao
? Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm các con vật em định nặn?
- Hướng dẫn học sinh cách nặn:
+ Nhớ lại đặc điểm hình dáng 
+ Chọn màu đất. 
+ Nhào đất.
+ Nặn từng bộ phận. 
- HS xem một số bài mẫu, quan sát mẫu vẽ bài thực hành. 
- Cho hs thực hành nặn.
-Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm.
-Gợi ý cho hs nhận xét đánh giá bài bạn.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm củøa học sinh.
-GV- Nhận xét bài , giờ học,
-Nhắc HS chuẩn bị bài học sau: Vẽ theo đề tài: trường em. 
-HS nêu.
-HS nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh.
-Hình thành nhóm quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi.
? Tên các hình cảnh chính trong tranh?Bộ phận các hình ảnh đó?
Hình dáng của chúng khi di chuyển?
-Một số HS trình bày trước lớp.
+ Hình dáng khác nhau.
-Hs nêu và giải thích lí do.
-Một số HS tả chi tiết về con vật định nặn.
-Nghe và quan sát.
-Quan sát bài mẫu .
-Thực hành nặn tạo dáng theo yêu thích.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp của từng bàn, thi trưng bày trước lớp.
Thể dục
Tiết 41: Tung và bắt bóng - Nhảy dây - Bật cao
I. Mục tiêu 
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Làm quen động tác bật cao. Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”. 
- Yêu cầu thực hiện được động tác tung và bắt bóng tương đối đúng. Thực hiện động tác bật cao cơ bản đúng.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chứntơng đối chủ động.
- Ý thức tự giác tập luyện, tác phong nhanh nhẹn, tập chung chú ý.
II. Địa điểm – phương tiện 
 1. Địa điểm : Sân trường vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 2. Phương tiện : Mỗi em một dây nhảy, bóng để học sinh tập luyện.
III. Các hoạt động dạy – học 
Tiến trình
Nội dung
Phương pháp
Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, sau đó thực hiện động tác trao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”. 
™
Phần cơ bản
a) Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người
- GV chia tổ yêu cầu HS tập luyện theo khu vực quy định.
- HS tự ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, sau đó tập tung bóng theo nhóm 2 người. GV quan sát và sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng
- Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- GV nhận xét, tuyên dương tổ có nhiều người làm đúng.
 b) Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: 
- Chia tổ cho HS tập luyện. Tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập, GV quan sát, nhắc nhở HS.
- Chọn một số em đại diện các tổ lên nhảy thi, tổ nào thắng được biểu dương.
 c) Làm quen nhảy bật cao: 
- GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn, sau đó cho HS bật thử 1, 2 lần rồi yêu cầu HS tập luyện theo tổ. GV nhắc HS khi tiếp đất phải chùng chân để tránh trấn động. GV quan sát, sửa sai cho HS khi bật nhảy. 
 d) Trò chơi “Bóng chuyền sáu”
- GV cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi. Chia lớp thành 4 đội đều nhau để thi đấu loại trực tiếp chọn đội vô địch. GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn khi chơi.
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
 ♠
 ♠
▲ ♠
 ♠
 ♠
 ♠ 
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
 ▲
 XP 
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ thả lỏng, cúi gập người, rung vai, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét, đánh giá kết quả tập.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng.
▲
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
 ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
Kĩ thuật 
Tiết 21:Vệ sinh phòng bệnh cho gà.
I. Mục tiêu :Sau khi học bài này HS có thể:
- Nêu được mục đích và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Biết cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôiø.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh minh họa cho bài học theo nội dung SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra 
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b) Các hoạt động 
HĐ1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
HĐ2 : Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà
HĐ 3:Đánh giá kết quả học tập
3.Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nêumột số cách chăm sóc gà? Mục đích tác dụng của việc chăm sóc gà?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Trực tiếp.
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK, GV nêu câu hỏi để HS nêu được một số công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
? Thế nào là vệ sinh phòng bệnh cho gà
? Tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà. 
Kết luận : Vệ sinh phòng bệnh cho gà nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó, gà khỏe mạnh, ít bị các bệnh hô hấp, dđường ruột và các bệnh dịch như bệnh cúm gà, tụ huyết trùng 
a.Vệ sinh các dụng cụ cho gà ăn, uống:
- Yêu cầu HS đọc SGK, trao đổi theo nhóm 4 nội dung sau: 
? Kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống.
? Nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn uốùng của gà.
- GV chốt ý, tóm tắt cách vệ sinh các dụng cụ cho gà ăn, uống theo nội dung trong SGK.
b. Vệ sinh chuồng gà:
- GV gợi ý để HS nhớ lại và nêu 
? Tác dụng của chuồng gà.
? Tác dụng của không khí đối với vật nuôi.
? Nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi.
- GV nhận xét, nêu tóm tắt cách vệ sinh chuồng nuôi
c.Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà:
- Giải thích thế nào là dịch bệnh.
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK mục 2c và nêu tác dụng củaviệc tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.
- Nhậïn xét và tóm tắt.
- Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3 trong vở thực hành.
- Yêu cầu HS trình bày. 
- GV chốt kết quả đúng.
- Cho HS liên hệ thực tế việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS tìm hiểu về cách laắp ráp mô hính kĩ thuật.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc sách giáo khoa.
- 2 HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi.
- 3 nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nhớ lại và nêu.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài các nhân.
- 3 HS trình bày, lớp nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuaân 21 5A.doc