Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Đa Kao

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Đa Kao

I Mục tiêu:

-Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF(u-ni-xép).Biết đọc đúng một bản tin với giọng hơi nhanh,phù hợp nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhậ thức đúng đắn về an toàn,đặc biệt là an toàn giao thông.Trả lời được các câu hỏi trong bài.

-Giáo dục Hs biết thực hiện an toàn giao thông.

II. Đồ dùng dạy học.

Tranh minh hoạ bài đọc, Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.

III.Hoạt động dạy học

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
LỊCH BÁO GIẢNG
( Bắt đầu từ ngày 22.02 đến ngày 26.02.2010 )
Thứ
 Ngày
Môn
Tiết
Đề bài giảng
Thứ hai
22.02.2010
Tập đọc
47
Vẽ về cuộc sống an toàn
Toán
116
Luyện tập
Khoa học
47
Ánh sáng cần cho sự sống.
Thể dục
47
Dạy chuyên
Lịch sử
24
Ôn tập lịch sử.
Thứ ba
23.02.2010
Đạo đức
 24
Giữ gìn các công trình công cộng (t 2)
Toán
117
Phép trư phân số
Chính tả 
24
Nghe – Viết:Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
Luyện từ và câu
47
Câu kể Ai là gì?
Kể chuyện
24
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Thứ tư
24.02.2010
Tập đọc
48
Đoàn thuyền đánh cá.
Toán
118
Phép trừ phân số.(tt)
Tập làm văn
47
Luyện tập xây dựng mở bài  miêu tả cây cối
Địa lí
24
Thành phố Cần Thơ
Kĩ thuật
24
Dạy chuyên
Thứ năm
25.02.2010
Thể dục
48
Dạy chuyên 
Toán
119
Luyện tập
Luyện từ và câu 
48
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
Luyện tập toán
24
Oân tập
Aâm nhạc
24
Dạy chuyên
Thứ sáu
26.02.2010
Toán
120
Luyện tập chung
Tập làm văn
48
Tóm tắt tin tức
Khoa học
48
Ánh sáng cần cho sự sống (tt)
Mĩ thuật
24
Dạy chuyên
Hoạt động NG
24
Múa hát về chủ đề
 Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010
Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn.
I Mục tiêu:
-Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF(u-ni-xép).Biết đọc đúng một bản tin với giọng hơi nhanh,phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhậ thức đúng đắn về an toàn,đặc biệt là an toàn giao thông.Trả lời được các câu hỏi trong bài.
-Giáo dục Hs biết thực hiện an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài đọc, Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài mới
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Hướng dẫn đọc lại
3 Củng cố dặn dò
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ và trả lời câu hỏi 1,3.
- Nhận xét, ghi điểm
-Giới thiệu bài,ghi đề
- GV ghi bảng và giải thích UNICEF, đọc u-ni-xepù
- Đọc từng đoạn 
- Theo dõi HS đọc và sửa lỗi phát âm. Chú ý đọc đúng câu dài:
- GV đọc diễn cảm cả bài 
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
- GV đọc diễn cảm đoạn 1. 
- Tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc là gì?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin.
- Chuẩn baị bài : Đoàn thuyền đánh cá.
-3 HS thực hiện
- Cả lớp đọc đồng thanh u-ni-xép.
- HS theo dõi.
-HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ 
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
+ Em muốn sống an toàn.
+Chỉ trong vòng 4 thánh đã có 50 000 
+ Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi . .
+  màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng 
+  nhằm hấp dẫn người đọc.
 - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- HS luyện đọc đoạn 1.
 - Một vài học sinh thi đọc doạn tin trước lớp.
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
1.Thực hiện được phép cộng hai phân số.
2.Thực hiện được phép cộng một số tự nhiên với phân số,cộng một phân số với số tự nhiên.
3.Củng cố cách tính chu vi hinh chữ nhật liên quan đến cộng phân số
II. Hoạt động sư phạm: Nhắc lại cách công hai phân số
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh 
Hoạt động 1: (Bài1) 
-Nhăm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:T.hanh.
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 2: (Bài 2 )
-Nhăm đạt Mt số 2.
-H đ lựa chọn:Nhận xét
-HT tổ chức:Cả lớp.
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhăm đạt Mt số 3.
-H đ lựa chọn: T.hanh.
-HT tổ chức: Nhóm. 
Tính theo mẫu
-Hướng dẫn cách lam theo mẫu.
-Nhận xét chốt ý đúng.
-Nêu yêu câu.
-H dẫn nhận xét va rút ra tính chất kết hợp của phép công hai phân số
-Gọi H đọc yêu câu.
-Hd phân tích tóm tắt.
-Nêu cách tính chu vi hinh chữ nhật.
-Nhận xét chốt ý đúng.
-1 H đọc đê
-Theo dõi mẫu.
-3 H lên bảng lam.lớp lam vở.
-2 H lên viết tiếp vao chỗ chấm.
-H nhận xét va nêu tính chất.
-1 h đọc đê.,
-H nêu cách tính.
-Các nhóm lam phiếu,báo cáo
-Lớp nhận ét,bổ sung.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bai.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Khoa học
Ánh sáng cần cho sự sống.
I. Mục tiêu: 
-Biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật: để duy trì sự sống.
-Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu, ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
-GDHS biết áp dụng vào trồng trọt rau hoa ở gia đình
II. Đồ dùng dạy học.Hình trang 94, 95 SGK.Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật.
HĐ2: Tìm hiêủ nhu cầu về ánh sáng của thực vật
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-Bóng tối xuất hiện ở đâu?
- Nêu nội dung bài học?
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Tỗ chức thảo luận nhóm
-GV nêu yêu cầu thảo luận quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94,95 SGK.
-Nhận xét, tuyên dương
KL: Như mục bạn cần biết trang 95 SGK.
GV nêu câu hỏi:
+Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng...?
+Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?
+Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt?
+KL: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loại cây chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi. 
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận nhóm theo yêu cầu.
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
-Nghe 
-HS trả lời các câu hỏi
-1-2HS nhắc lại kết luận.
Lịch sử
Ôn tập
I. Mục tiêu:
-Biết thống kênhững sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV)
-Kể lại được một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
II.Chuẩn bị:Phiếu thảo luận nhóm .Hình minh họa trong SGK từ bài 7 đến bài 19.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV.
HĐ 2: Thi kể các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 19
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Phát phiếu học tập cho mỗi HS. (tham khảo STK).
-Nhận xét, kết luận
-Giơí thiệu về chủ đề cuộc thi, sau đó cho HS xung phong thi kể về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn.
-Tổng hợp cuộc thi.
-Tổng kết giờ học.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nhận phiếu và hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập.
-3HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 1HS làm bài tập 1, 1 HS làm bài tập 2a, 1HS làm bài tập 2b, Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
-Xung phong thi kể trước lớp.
+Kể về các sự kiện lịch sử:
+ Kể về nhân vật lịch sử:
-2 HS đọc ghi nhớ.
Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010
Đạo đức
Giữ gìn công trình công cộng (t2)
I Mục tiêu
-Hiểu rõ hơn vì sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng. Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
- GDHS có ý thức chung
II. Tài liệu và phương tiện: Phiếu học tập 
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.bài mới.
HĐ1: Trình bày bài tập
HĐ2: Trò chơi “ ô chữ kì diệu”
HĐ3: Kể chuyện các tấm gương.
HĐ4: Hướng dẫn thực hành.
3.Củng cố-Dặn do
-Gọi Hs nêu nội dung bài.
-Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng.
-Nhận xét bài tập về nhà của HS
-Tổng hợp ý kiến của HS.
-GV phổ biến quy luật chơi
-GV tổ chức cho HS chơi.
-GV nhận xét HS chơi.
-Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
+Nhận xét về bài kể của HS.
+KL: Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổ xương máu..
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại.
-HS trình bày
-GV tham khảo bảng báo cáo kết quả điều tra tại địa phương
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-HS làm theo hướng dẫn của GV.
-HS kể.
Tuỳ lượng thời gian mà GV chọn lượng HS cho phù hợp.
+Tấm gương các chiến sĩ công an truy được kẻ trộm tháo ốc đường ray.
-HS dưới lớp lắng nghe.
-Nghe.
-1 HS nhắc lại ý chính.
-1-2 HS đọc
Toán
Phép trừ phân số.
I. Mục tiêu:
1.Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
2.Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
3.Biết rút gọn một phân số để có hai phân số cùng mẫu số rồi thực hiện tính trừ.
II.Hoạt động sư phạm: Giới thiệu bài mới.
III.Hoạt độn ...  ngữ cho trước.
II.Đồ dùng dạy hocï: Bảng phụ, phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bàicũ
2. Bài mới
Nhận xét.
Luyện tập.
3.Củng cố dặn dò
- 2 HS lần lượt giới thiệu về các bạn trong lớp trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì? 
-Nhận xét, ghi điể
 -Giới thiệu bài: 
+ Đoạn văn vừa đọc có mấy câu?
+ Câu nào có dạng Ai là gì?
+ Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?
+ Bộ phận đó gọi là gì?
+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì?
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc câu thơ, tìm câu kể, xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- GV nhận xét 
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài : Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2HS thực hiện
-1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
+ Có 4 câu.
+ Câu Em là cháu bác Tự.
+ Bộ phận là cháu bác Tự.
+ Bộ phận đó gọi là vị ngữ.
+ Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
-2-3 HS đọc ghi nhớ và lấy ví dụ
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- HS đọc câu thơ, tìm câu kể, xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được.
- Một số HS trình bày trước lớp.
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS dùng viết chì nối trong SGK.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Luyện tập toán
Bài tập: Rút gọn rối tính:
 , , , 
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Chim sáo
Ôn tập TĐN số 5, số 6
I. Mục tiêu:
- HS biết hát kết hợp động tác múa phụ họa bài hát Chim sáo
- Tập đọc và nghe thang âm:Đô – Rê – Mi – Son – La
	 Đô – Rê – Mi – Son 
-GDHS yêu thích hát nhạc	
II. Đồ dùng dạy học: Động tác phụ họa cho bài hát
III. Hoạt động dạy học :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1 Phần mở đầu
 2 Phần hoạt động :
3.Phần kết thúc 
.Kiểm tra bài cũ:
* Giới thiệu bài: Tiết âm nhạc hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập bài hát CHIM SÁO , ôn tập TĐN số 5, số 6
* Ôn tập bài hát Chim sáo
* Ôn tập TĐN số 5, số 6
- GV cho HS nghe bằng đàn hai thang âm:
 Đô – Rê – Mi – Son – La
- Thay đổi vị trí các nốt trong thang âm, từ hai âm, ba âm, bốn âm, GV đàn cho HS tập nghe và nhận ra tên nốt
 Đô – Rê – Mi – Son 
Về nhà học thuộc lời bài hát và tập vận động phụ họa
- Nhận xét tiết học.
- HS trình diễn bài hát Chim sáo dưới các hình thức biểu diễn: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca,
- HS đồng ca bài hát Chim sáo 1 lần
- HS tự thể hiện một vài động tác phụ họa cho bài hát
- HS tập biểu diễn theo nhóm
- HS lắng nghe
- HS ôn lại TĐN số 5 vài lần
- HS nghe hai âm với hai mức độ: nói đúng tên nốt và đọc đúng cao độ
- HS nghe ba âm với hai mức độ: nói đúng tên nốt và đọc đúng cao độ
- HS tập đọc và hát lời TĐN số 6 vài lần
- HS đồng ca bài hát Chim sáo
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 5
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6
Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2010
Tập làm văn
Tóm tắt tin tức
I.Mục tiêu
-Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
-Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt tin tức một bản tin.
-Biết nghe và kể lại một cách ngắn gọn và dễ hiểu
II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
Tìm hiểu ví dụ
Ghi nhớ
Luyện tập.
3 Củng cố dặn dò:
-Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra bài tập 2 
-Nhận xét, cho điểm từng HS
-Giới thiệu bài.
Bài 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
+Bản tin này gồm mấy đoạn?
+Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu GV ghi nhanh vào cột trên bảng
-Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin.
Bài 2: 
+Khi nào là tóm tắt tin tức?
+Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?
-Kết luận:
+Chia bản tin thành các đoạn.
+Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn
+Tuỳ mục đích tóm tắt, có thể trình bày mỗi sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật.
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bàiCho điểm những HS làm bài tốt.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn.Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc các câu tóm tắt cho bài báo.
-N xét, kết luận bản tin tóm tắt hay, đúng.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-4 HS lên bảng đọc bài viết của mình.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-Gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn,
+Tóm tắt
+Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung.
-Cần phải đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn
-Nghe
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-2 HS đọc bài của mình
-Tiếp nối nhau đọc bản tin tóm tắt của mình trước lớp.
+17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
+29\11\200. là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo.
Toán
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu :
1.Thực hiện được cộng trừ hai phân số. Cộng (trừ )một số tự nhiên với ( cho) một phân số.Cộng (trừ) một phân số với ( cho ) một số tự nhiên.
2.Biết cách tìm thành phần chưa biết của phép tính liên quan đến phân số,
3.Biết giải toán liên quan đến phân số có hai phép tính.
II. Hoạt động sư phạm: Nêu cách cộng ,trừ hai phân số?
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 1
-H đ lựa chọn:T,hành.
-HT tổ chức:Cá nhân
Hoạt động 2: (Bài 2)
-Nhằm đạt Mt số 1
-H đ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:Cá nhân
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt Mt số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 2.
Hoạt động 5: (Bài 5)
-Nhằm đạt Mt số 4
-H đ lựa chọn:v.dụng
-HT tổ chức:Cá nhân.
-Yêu cầu Hs làm.
-Chữa bài,nhận xét ý đúng.
-H dẫn cách làm
- Chữa bài, nhận xét.
Tìm x
-Hướng dẫn cách làm.
- Chữa bài, nhận xét
-Gọi Hs đọc đề,
-H dẫn cách làm.
-Nhận xét,chốt lời giải đúng.
-4 em lên bảng, cả lớp làm bài vào nháp
-4 Hs chữa bài trên bảng.
-Hs làm bài vàovớ 
- 4 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
a. 
a /	b/
 c/ x = 
- 1 HS đọc đề bài
- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Số học sinh học Tin học và Tiếng Anh bằng:(số học sinh cả lớp)
 Đáp số số học sinh cả lớp.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại các nội dung trong bài.
V: Chuẩn bị ĐDDH: bảng nhóm.	
Khoa học
Ánh sáng cần cho sự sống (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
-Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người: có thức ăn,sưởi ấm,sức khoẻ. Đối với động vật: di chuyển,kiếm ăn,tránh kẻ thù.
-GDHS biết chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình
II.Đồ dùng dạy học
-Một khăn tay sạch có thể bịt mặt.
-Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4 
-Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1:
Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người
HĐ2: 
Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.
3. Củng cố dặn dò.
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
? Điều gì sẽ xảy ra nếu cây thiếu ánh sáng?
-Nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu ghi tên bài học.
-GV yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người.
-GV kết luận như SGK
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm. 
-GV nhận xét
KL: Như mục bạn cần biết trang 97 SGK.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS suy nghĩ và nêu
 -Các nhóm thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày
+Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú...
+Động vật kiếm ăn ban ngày: Gà, vịt, trâu bò, hưu, nai...
-Nêu:
+Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.
+Mắt của các dộng vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối trắng đen để phát hiện con mồi trong đêm tối.
- 1- 2 HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động ngoài giờ
Múa hát về chủ đề đã học.
I. Mục tiêu.
-Nhớ lại các chủ đề mình đã sinh hoạt.
-Hát, múa được các bài hát về chủ đề.
II. Chuẩn bị:Các bài hát về chủ đề.Một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Họat động.
3. Củng cố – dặn dò.
- Bắt nhịp
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Tổ chức tìm các bài hát về chủ đề.
- Nhận xét tuyên dương.
-Tổ chức: 
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: 
- Lớp đồng thanh hát bài lớp chúng ta đoàn kết.
- Nhắc lại đề bài.
- Thảo luận nhóm viết ra phiếu thảo luận tên những bài hát về chủ đề.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Thi đua hát kết hợp múa các bài hát về chủ đề.
- Lớp nhận xét.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài học cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24 T.doc