Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 25 - Trường tiểu học Đa Kao

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 25 - Trường tiểu học Đa Kao

I. Mục tiêu:

-Đọc đúng các từ khó.Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật,phù hợp với nội dung,diễn biến sụ việc.

-Hiểu từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung bài:Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.Trả lời được các câu hỏi .

-Biết bênh vực cái chính nghĩa.

II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 25 - Trường tiểu học Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
LỊCH BÁO GIẢNG
( Bắt đầu từ ngày 01.03 đến ngày 05.03.2010 )
Thứ , ngày
 Môn
Tiết
Đề bài giảng
Thứ hai
01.03.2010
Tập đọc
49
Khuất phục tên cướp biển.
Toán
121
Luyện tập chung.
Khoa học
49
Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
Thể dục
49
Dạy chuyên
Lịch sử
25
Trịnh – Nguyễn phân tranh.
Thứ ba
02.03.2010
Đạo đức
25
Ôn tập thực hành giữa học kì II
Toán
122
Phép nhân phân số.
Chính tả 
25
Nghe-viết: Khuất phục tên cướp biển 
Luyện từ và câu
49
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
Kể chuyện
25
Những chú bé không chết
Thứ tư
03.03.2010
Tập đọc
50
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Toán
123
Luyện tập
Tập làm văn
49
Luyện tập tóm tắt tin tức 
Địa lí
25
Oân tập 
Kĩ thuật
25
Dạy chuyên
Thứ năm
04.03.2010
Thể dục
50
Dạy chuyên
Toán
124
Tìm phân số của một số.
Luyện từ và câu 
50
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm 
Luyện tập toán
25
Oân tập phép nhân
Âm nhạc
25
Dạy chuyên
Thứ sáu
05.03.2010
Toán
125
Phép chia phân số
Tập làm văn
50
Luyện tập xây..miêu tả cây cối.
Khoa học
50
Nóng, lạnh và nhiệt độ.
Mĩ thuật
25
Dạy chuyên
Hoạt động NG
25
Sinh hoạt tuần 25
Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010
Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó.Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật,phù hợp với nội dung,diễn biến sụ việc.
-Hiểu từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung bài:Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.Trả lời được các câu hỏi .
-Biết bênh vực cái chính nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Luyện đọc.
Tìm hiểu bài.
Đọc diễn cảm-Đọc lại bài.
3.Củng cố-dặn dò.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Đọc nối tiếp theo cặp.Kết hợp đọc từ khó:Gạch nung,man rợ,cục cằn,
-Đọc theo cặp.
-Đọc cá nhân cả bài.
-Giải nghĩa từ: Gạch nung.
Hung hãn: sẵn sàng gây tai hoạ cho người khác 
- GV đọc diễn cảm cả bài 
*Yêu cầu Hs đọc thầm trả lời câu hỏi
-Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào? 
-Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
-Cặp câu bác sĩ Ly và tên cướp biển?
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
- Chốt ý nêu nội dung bài.
-3 HS đọc bài, 
- GV đọc diễn cảm đoạn 1. 
-Gọi Hs đọc bài phân vai.
-Nhận xét,tuyên dương 
- Nội dung bài này nói về điều gì?
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2-3 Hs đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-Đọc 2 phút,báo cáo.
- 2 Hs đọc cá nhân 
-Quan sát,lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Tên chúa tàu đập tay quát bác sĩ Ly “có câm mồm không?” rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly.
- Nhân hậu, điềm đạm t cứng rắn, dũng cảm
-Một đằng nhốt chuồng.
+ Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
-HS trả lời 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Học sinh thi đọc phân vai đoạn 1 trước lớp.
Toán
Phép nhân phân số
 I. Mục tiêu :
1.Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật).
2.Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
3.Biết rút gọn một phân số trong phép tính rồi thực hiện nhân.
4.Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật,
II.Hoạt động sư phạm: Giới thiệu bài mới.
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt Mt số 1.
-Hđ lựa chọn: Qs,v.dụng
-Httổ chức:C.û lớp,C.nhân
Hoạt động 2: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Cá nhân.
Hoạt động 3: (Bài 2)
-Nhằm đạt Mt số 3.
-H đ lựa chọn:T,hành.
-HT tổ chức:Nhóm 2
Hoạt động 4: (Bài 3)
-Nhằm đạt Mt số 3
-H đ lựa chọn:V.dụng
-HT tổ chức:Nhóm 4
-GV nêu ví dụ :tính diện tích hình chữ hật có chiều dài 4/5m chiều rộng 2/3 m
-Để tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ?
*Tính diện tích hình chữ nhật dựa vào hình vẽ 
-Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào ?
Tính
-Giáo viên chốt ý đúng.
Rút gọn rồi tính.
-Hướng dẫn cách làm.
-GV hướng dẫn HS làm 1 bài 
-H dẫn Hs phân tích đề,tóm tắt.
-H dẫn cách giải.
-Nhận xét ,chốt lời giải đúng.
-1-2 Hs đọc.
-Lấy chiều dài nhân với chiều rộng 
 x 
-Hs nêu.
Hs ï làm nhápû, chữa bài.
-Hs nêu yếu cầu.
-4 Hs lên bảng,lớp làm bài vào vở.
-1 HS nêu yêu cầu 
-Hs làm bài theo nhóm,báo cáo.
-Nhận xét, sửa bài 
-1 HS đọc đề bài 
-1 HS làm vào bảng phụ , cả lớp làm vào vở 
Giải
 Diện tích hình chữ nhật là :
 x =(m2)
 Đáp số : m2
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách nhân hai phân số?
V: Chuẩn bị ĐDDH: Hình chữ nhật (như SGK),bảng nhóm.
Khoa học
Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I.Mục tiêu:
-Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng  để bảo vệ mắt.
-Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II.Đồ dùng dạy họcCác hình minh họa trang 98, 99 SGK. Kính lúp, đèn pin
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Tìm hiểu AS mạnh không được nhìn vào.
Mt:Nhận biết AS mạnh và phòng tránh.
HĐ 2:Những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo đủ AS khi đọc,viết.
Mt:Biết đọc,viết ở nơi đảm bảo đủ AS.
3.Củng cố-Dặn dò.
- Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài ,ghi đề. 
-Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn?
-Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt
- Nhận xét
- Dùng kính lúp hướng về phía đèn pin bật sáng. Gọi 3 HS lên nhìn vào kính lúp và hỏi: Em đã nhìn thấy gì?
- GV giảng,kết luận.
-Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết? Tại sao?
- Nhận xét .
-Chốt nội dung bài.
- Em nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
- HS quan sát hình minh họa 1, 2 trang 98, trao đổi, thảo luận theo cặp
+ Dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ôtô 
+ Em nhìn thấy một chỗ rất sáng ở giữa kính lúp 
- HS quan sát hình minh họa 5, 6, 7, 8 trang 99, trao đổi, thảo luận:
- Đại diện HS trình bày ý kiến, mỗi HS nói về 1 tranh
-HS nêu 
Lịch sử
Trịnh – Nguyễn phân tranh
I. Mục tiêu:
-Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước,tình hình kinh tế sa sút.
-Dùng lược đồViệt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài,Đàng Trong.
II.Đồ dùng dạy học:-Phiếu học tập cho từng HS
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
1 Bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1: Sự suy sụp của triều đình thời Hậu Lê.
HĐ 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chi Nam – Bắc Triều.
HĐ3:Đời sống của nhân dân cuối thể kỉ XVI
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 20
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI.
-Nhận xét KL:
-Tổ chức HS hoạt động nhóm theo phiếu.
 -Nhậän xét kết luận.
-Gọi HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
-Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn?Diễn biến chính của cuộc đấu tranh Trịnh – Nguyễn?
-Nêu kết quả của cuộc chiến tranh T-N?
-Chỉ trên lược đồ Đàng Ngoài và đàng Trong.
-Đời sống của nhân dân cuối thế kỉ XVI như thế nào?
-Vi sao cuộc chiến tranh Nam Triều – Bắc Triều, Trịnh – Nguyễn gọi là chiến tranh phi nghĩa.
-Tổng kết giờ học.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc thầm SGK và nối tiếp trả lời, mỗi HS nêu một sự suy sụp của triều đình thời Hậu Lê.
-Hình thành nhóm mỗi nhóm 4 – 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận theo định hướng.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nguyễn Kim chết con rể là Nguyễn Trịnh lên thay 
-Một số HS trình bày diễn biến 
-2 HS nêu:
-Một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Mỗi lần HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
-HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010
Đạo đức
Oân tập và thực hành kĩ năng giữa kì II
I. Mục tiêu:
 -Oân lại về nội:kính trọng và biết ơn người lao động; lịch sự với mọi người; giữ gìn các công trình công cộng
- Hình thành kĩ năng kính trọng và biết ơn người lao động; có thái độ tôn trọng, lịch sự với mọi người; có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng.
-Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn, lịch sự với mọi người; có những hành vi thiết thực để bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng.
II. Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập.Bảng phụ ghi các tình huống
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Làm việc cả lớp.
Làm việc nhóm 4.
3.Củng cố-Dặn dò.
+ Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
- Phân biệt người lao động và người không phải là người lao động? 
-Tại sao em phải kính trọng và biết ơn người lao động?
-Thế nào là lịch sự với mọi người?
-Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
a)- GV nêu các tình huống, tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhomù
 ... ,ghi đề.
- GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB và ĐBNB và chỉ các dòng sông lớn tạo nên các ĐB đó.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ xác định 2 vùng ĐBBB, ĐBNB và các con sông tạo nên các ĐB đó.
- Yêu cầu HS nêu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB.
-GV theo dõi nhận xét 
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS xác định các TP lớn nằm ở ĐBBB và ĐBNB .
- Yêu cầu HS chỉ các TP lớn trên bản đồ.
- Yêu cầu HS nêu lại những đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và ĐBNB.
-Nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học 
- HS trả lời ĐBBB và ĐBNB.
- HS quan sát
- HS lần lượt chỉ trong nhóm và lên bảng chỉ.
- HS chỉ ĐBBB và các dòng sông Hồng, sông Thái bình.
- HS chỉ ĐBNB và các dòng sông Đồng nai, sông Tiền, sông Hậu .
- HS làm việc theo nhóm4
-Đại diện mỗi nhóm lên trình bày 1 nội dung, các nhóm khác theo dõi bổ sung
- HS lên bảng chỉ các TP lớn ở ĐBBB.
- HS lên bảng chỉ các TP lớn ở ĐBNB.
- HS dựa vào kết quả bài tập vừa rồi nêu những đặc điểm của ĐBBB và ĐBNB.
Thứ năm ngày 04 tháng 03 năm 2010
Toán
	Tìm phân số của một số
 I. Mục tiêu :
1. Biết cách giải bài toán dạng : tìm phân số của một số.
II.Hoạt động sư phạm: Giới thiệu bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 1
-H đ lựa chọn:N.xét.
-HT tổ chức:Cả lớp.
Hoạt động 2: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Cá nhân
Hoạt động 3: (Bài 2)
-Nhằm đạt Mt số 3.
-H đ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:Nhóm 
Nêu bài toán 
-Quan sát tranh nêusố cam trong rổ.
- GV ghi bảng:số cam trong rổ là: 12 : 3 = 4 (quả).
- Tìm làm thế nào?
em làm như thế nào?
- GV chốt và ghi bảng 
- GV nêu: Ta có thể tìm số quả cam trong rổ như sau: (quả)
-GọHS lên bảng giải bài toán
- Muốn tìm của 12 em làm như thế nào?
- Lấy thêm ví dụ.
Bài 1:
-Gọi Hs đọc đề.
-H dẫn phân tích đề,tóm tắt.
-H dẫn cách giải.
-Nhận xét,chốt Kq đúng.
*Hs yếu làm tính 35 x
Bài 2:
Tương tự.
*H syếu làm tính 16 x
 - Đọc đề bài toán.
- Một phần ba số cam trong rổ là 4 quả. 
- Lấy 12 quả cam chia cho 3 bằng 4 quả cam.
- HS quan sát hình và nêu theo sự hiểu biết của mình.
- HS theo dõi và thực hiện vào bảng con theo hướng dẫn của GV.
- số cam trong rổ là 8 quả.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
- Hs tính.
1 HS đọc đề bài 
1HS lên bảng ,cả lớp làm nháp
 Bài giải:
 Số học sinh xếp loại khá của lớp đó là:
 35 : 5 3 = 21 (học sinh)
 Đáp số : 21 học sinh khá
-1 HS đọc bài 
-1HS lên bảng , lớp làm vào vở 
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số?
V: Chuẩn bị ĐDDH: Hình minh hoạ.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I. Mục tiêu:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa,việc ghép từ.
-Hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm.Biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học: Từ điển Tiếng Việt Tiểu học.Bảng phụ viết bài tập 2
III. Hoạt độngdạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Xác định chủ ngữ trong câu:
Đà Lạt là một thành phố hoa.
Bác Hồ là vị Cha chung.
- Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài ,ghi đề.
Bài 1:Tìm từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm
+“ Dũng cảm” có nghĩa là gì?
+ Đặt câu với từ dũng cảm
+ Đặt câu với các từ đồng nghĩa với từ dũng cảm mà các em vừa tìm được
Bài 2:Ghép từ 
- GV gợi ý: Ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ ..có nội dung thích hợp
- Nhận xét, kết luận từ đúng
Bài 3:Nối từ cột A với cột B
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 4:Điền từ vào chỗ trống
- Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức
- Nhận xét,chốt ý đúng.
- “ Dũng cảm” có nghĩa là gì?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2 -3 Hs làm bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HS trao đổi, thảo luận nhóm 4.
+ Dũng cảm: có dũng khí 
- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước l
-1HS đọc nội dung 
- 2 HS lên bảng làm bảng phụ. HS dưới lớp làm bài vào vở
+ Dũng cảm nói lên sự thật
-Hs đọc các cụm từ vừa ghép.
-HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- Thảo luận cặp đôi và làm bài. 
+ Gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
- HS đọc nội dung và yêu cầu 
- HS lựa chọn từng từ điền cho phù hợp với nội dung.
- Đại diện các tổ đọc đoạn văn của mình
Thứ sáu ngày 05 tháng 03 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu : 
-Nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
-Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học :Tranh ảnh một vài cây để quan sát.Bảng phụ viết dàn ý 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bvài cũ.
2.Bài mới.
Hướng dẫn học sinh làm bài.
3.Củng cố –Dặn dò
-Gọi hs đọc tóm tắt tin bài tập 3.
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Bài 1:
- GV giao việc: Các em đọc hai cách mở bài a, b và so sánh 2 cách mở bài ấy có gì khác nhau.
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
* Cách 1: Mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
* Cách 2: Mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, về các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
Bài 2
-H dẫn cách làm và yêu cầu Hs tự làm.
- GV nhận xét 
Bài 3:
-Yêu cầu Hs troa đổi theo cặp.
Bài 4:Viết đoạn mở bài.
- GV nhận xét 
-Nhắc lại hai cách mở bài.
-Nhận xét tiết học .Dặn dò.
-1 học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài 
- Học sinh suy nghĩ làm bài. 
- Một số học sinh đọc trình bày kết quả làm bài.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại.
- 1 học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài 
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh trình bày kết quả bài làm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- HS lần lượt trình bày.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- Một số học sinh đọc đoạn văn đã viết.
- Lớp nhận xét.
Toán
Phép chia phân số
I.Mục tiêu. 
1.Biết cách thực hiện phép chia hai phân số.
2.Biết được phân số đảo ngược của mỗi phân số.
3.Biết nêu kết quả phép chia phân số qua phép nhân.
II. Hoạt động sư phạm: Giới thiệu bài.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: 
-Nhằm đạt Mt số 1
-H đ lựa chọn:N.xét.
-HT tổ chức:Cả lớp.
Hoạt động 2: (Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Cá nhân
Hoạt động 3: (Bài 2)
-Nhằm đạt Mt số 1.
-Hđlựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:Nhóm 
Hoạt động 4: (Bài 3)
-Nhằm đạt Mt số 3.
-Hđlựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:Nhóm 2
-Nêu bài toán.
-Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm thế nào?
-Nêu phép tính để tính chiều dài hình chữ nhật?
-Yêu cầu Hs thực hiện
-Nhận xét kết luận:
-Đọc yêu cầu của bài tập.
-Nhận xét sửa bài.
-Cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số.
Tính
-Nhận xét sửa bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Hướng dẫn nhận xét.
-Nhậnxét kết luận.
-Nghe: 2 HS nêu lại bài toán.
-Ta lấy diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều rộng.
-Thực hiện tính vào nháp và nêu cách thực hiện.
-Nhận xét bổ sung.
-1HS đọc.
-5HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược của phân số đã cho.
-Nhận xét bổ sung.
-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 
-2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cáhc chia hai phân số.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Hình minh hoạ. Phiếu nhóm.
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn,vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Biết sử dụng nhiệt kế để xác định được nhiệt độ cơ thể,nhiệt độ không khí.
II. Đồ dùng dạy học:Một số loại nhiệt kế,nước sôi, nước đá đang tan, 4 cái chậu 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Tìm hiểu sự truyền nhiệt
Mt:Nêu được ví dụ.Biết diễn tả sự nóng lạnh.
HĐ2:Cách sử dụng nhiệt kế.
Mt:Biết sử dụng nhiệt kế .
3.Củng cố-Dặn dò.
- Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?
- Chúng ta không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?
-Giới thiệu bài,ghi đề. 
-Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật
+ Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết?
-Yêu cầu HS QS hình minh họa 1
+ Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? Vì sao em biết?
- GV giảng: Một vật 
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
Hỏi: Tay em cảm giác như thế nào? Hãy giải thích hiện tượng đó?
- GV giảng
- GV giới thiễu các loại nhiệt kế.
- Cho HS qs cấu tạo của một cái nhiệt kế
-Tổ chức cho HS đo nhiệt độ
-Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì? Có những loại nhiệt kế nào?
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2-3 Hs.
-Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng
-Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủ lạnh
- Quan sát hình
-Hs nêu nhận xét.
- 2 HS lên tham gia làm thí nghiệm cùng với GV và trả lời câu hỏi:
+ Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C 
- HS quan sát, nhận biết
- 2 HS đọc nhiệt độ: 300C
-------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt Đội

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25 T.doc