Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 3 - Trường tiểu học ĐaKao

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 3 - Trường tiểu học ĐaKao

I.Mục tiêu:

-Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.

-Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.

-Yêu mến,noi theo những tấm gương các bạn nghèo vượt khó trong học tập ở trường,lớp.

II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức

III.Hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 3 - Trường tiểu học ĐaKao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
 Ngày
Tiết 
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
30.08.2010
3
Đạo đức 
Vượt khó trong học tập (tiết 1)
5
Tập đọc 
Thư thăm bạn
11
Toán 
Triệu và lớp triệu (tt )
5
Khoa học 
Vai trò của chất đạm và 
3
Lịch sử 
Nước Văn Lang
Thứ ba
31.09.2009
5
Thể dục 
Bài 5
12
Toán 
Luyện tập
3
Chính tả 
Nghe –viết :Cháu nghe câu chuyện ..
5
Luyện từvà câu 
Từ đơn và từ phức
3
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe đã đọc
 Thứ tư
 01.09.2010
6
Tập đọc 
Người ăn xin
13
Toán 
Luyện tập
5
Tập làm văn 
Kể lại lời nói ý nghĩ ..
3
Địa lí 
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
3
Kĩ thuật 
Cắt vài theo đường vách dấu.
Thứ năm
02.09.2010
6
Thể dục 
Bài 6
14
Toán 
Dãy số tự nhiên
3
Luyện tập 
Luyện viết.
6
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ:Nhân hậu-Đoàn kết
3
Mĩ thuật 
Vẽ tranh :Đề tài các con vật..
Thứ sáu
03.09.2010
6
Tập làm văn 
Viết thư
15
Toán 
Viết số tự nhiên trong hệ thập
6
Khoa học 
Vai trò của vi ta min ,chất khoáng,..
3
Aâm nhạc 
Oân bài hát:Em yêu hòa bình
3
Sinh hoạt lớp 
Dạy ATGT
Tuần 3
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu dạy ngày 30.08 đến ngày 03.09.2010)
Thứ hai ngày 30 tháng 08 năm 2010
Đạo đức
Bài 2:Vượt khó trong học tập(tiết 1)
I.Mục tiêu:
-Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
-Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
-Yêu mến,noi theo những tấm gương các bạn nghèo vượt khó trong học tập ở trường,lớp.
II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức 
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Kể chuyện 
Emlàm việc gì?
Liên hệ.
3.Củng cố dặn dò:
-Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập?
-Trung thực trong học tập có nghĩa là chúng ta không được làm gì trong học tập?
-Nhận xét ,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Kể câu chuyện.
-Yêu cầu Hs kể.
-Yêu cầu thảo luận.
-Nhận xét,chốt ý.
-Khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta cần làm gì?
-Khắc phục khó khăn trong học tập giúp em điều gì?
-Gv tổng kết ý thành ghi nhớ.
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Nhận xét , kết luận:
-Kể về những khó khăn của mình và cách giải quyết.
-Thế nào là khắc phục khó khăn trong học tập?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2HS lên bảng trả lời 
-Nêu:
-Nghe và 1HS đọc lại.
-2HS kể lại tóm tắt câu chuyện
-Thảo luận theo cặp 3-4 ‘
-Một số cặp nêu:
-Hs nêu.
-2-3HS nhắc lại.
-Thảo luận nhóm 4 trong 2 phút,báo cáo:a, b, đ là đúng.
-Nhận xét ,bổ sung.
-Nêu: tìm cách khắc phục, nhờ sự giúp đỡ ....
-Thảo luận cặp đôi.
-Nêu:
Tập đọc
 Thư thăm bạn. 
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khóvà câu dài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông ,chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được tình cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. Trả lời được các câu hỏi trong bài.Nắm được tác dụng của phần mở đầu,phần kết thúc.
-Thói quen thăm hỏi,chia sẻ với mọi người. .
II.Đồ dùng dạy học.Tranh minh hoạ .Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới.
Luyện đọc. 
 Tìm hiểu bài 
Đọc lại,đọc diễn cảm.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi Hs đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi:2,3
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếpkết hợp luyện đọc từ khó.
 -Luyện đọc theo cặp.
-Luyện đọc cá nhân cả bài.
 Giải nghĩa từ Hi sinh:
-Đọc cá nhân cả bài.
-Gv đọc diễn cảm bức thư.
*Yc HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Bạn Lương biết bạn Hồng từ trước không?
-Tìm những bạn Hồng?
-Tìm biết cách an ủi Hồng
-Những dòng mở đầu và kết thúc thư có tác dụng gì?
-Gv tổng kết ý,hd nêu nội dung bài.
-Đọc lại bài,hướng dẫn giọng đọc.
-Treo bảng phụ,yêu cầu luyện đọc.
-Nhận xét,tuyên dương.
-Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2-3 Hs(Hs có thể đọc một đoạn)
-Nối tiếp đọc2-3 lượt.
Hs yếu đọc từ khó.
-Đọc và báo cáo.
-1-2HS luyện đọc
-Chết vì nghĩa vụ ,lí tưởng cao đẹp.
-Lương không biết Hồng em chỉ biết Hồng khi đọc báo
-“Hôm nay đọc....thế nào”
-“Chắc là Hồng tự hào..... nước lũ”
-Dòng mở đầu .Dòng cuối ghi lời chúc
3hs
-3-5 Hs luyện đọc.
-Hs nêu.
Toán
Triệu và lớp triệu (tt)
I.Mục tiêu:
1.Củng cố về hàng và lớp
2.Đọc viết được một số đến lớp triệu.
II.Hoạt động sư phạm:Viết các số :Bảy trăm linh tám triệu,hai trăm ba mươi sáu triệu. Nhận xét,ghi điểm,giới thiệu bài.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:C.cố
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 2
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
Hoạt động 4:
-Nhằm đạt Mt số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
-Treo bảng tìm lớp hàng.
-Hd Hs đọc ,viết số đến lớp triệu như bảng.
-Yêu cầu HS đọc lại số trên
-Viết thêm 1 vài số khác cho HS đọc
Bài 1:Viết và đọc số theo bảng.
-Treo bảng,hd.
-Yêu cầu viết các số.
-Chỉ số trên bảng và gọi HS đọc.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 2:Đọc các số.
-Viết các số, chỉ định bất kỳ HS đọc số
Bài 3:Viết các số.
-Yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc
-Nhận xét chấm một số bài
-Nghe
-Hs làm theo yêu cầu.
-Đọc đề bài
-Làm việc theo cặp, 1 HS viết số cho HS kia đọc
-Mỗi HS được gọi đọc 1-2 số
-5-7 Hs đọc số
-Hs làm bài vào vở.
-3-4 Hs lên bảng viết.
VI: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách đọc viết các số đến lớp triệu.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ.
Lịch sử
Nước Văn Lang
I.Mục tiêu:
-Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang:thờigian ra đời,nét chính về đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ.
-Nêu được các tầng lớp xã hội của nhà nước Văn Lang,các tục lệcủa người Lạc Việt còn tồn tạiđến ngày nay.
-Ý thức tìm hiểu những tục lệ còn lưu giữ.
II.Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh trong SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Làm việc cả lớp.
Thảo luận nhóm 4
Thảo luận nhóm 4.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Không kiểm tra.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộgiới thiệu nước Văn Lang xưa.
-Vẽ trục thời gian giới thiệu thời gian nước Văn Lang ra đời.
-Yêu cầu Hs đọc kênh chữ và thảo luận về tổ chức xã hội của nước Văn Lang.
-KL:
-Yêu â cầu Các nhóm hoàn thành bảng về đời sống vật chát và tinh thần của người dân Lạc Việt.
-Nhắc lại.
-Quan sát,lắng nghe.
-Lắng nghe.
-1-2 Hs đọc.
-Thảo luận 3 phút,báo cáo.
Vua
Lạc hầu,lạc tướng.
Lạc dân
Nô tì.
Sản xuất
Aên uống 
Mặc,trang điểm
Nhà ở 
Lễ hội.
Lúa,
Cơm,
Đeo hoa tai,..
Nhà sàn,..
Đua thuyền,
-Chốt ý,liên hệ địa phương .
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
Khoa học
Vai trò của chất đạm – chất béo.
I.Mục tiêu:
-Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
-Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
-Aên uống đủ chất đạm,chất béo..
II.Đồ dùng dạy học: Các hình SGK.Phiếu học nhóm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới.
HĐ 1:Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo.
MT: Nói tên và vai trò của thức ăn có chứa nhiều chất đạm, béo.
HĐ 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
MT: Phân loại các thức ăn chứanhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc thực vật và động vật
3.Củng cố dặn dò.
-Có mấy cách phân loại thức ăn, nêu những cách đó?
-Nhóm thức ăn có chất bột đường có vai trò gì?
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu Hs qs hình trang 12,13:
+Kể tên các thức ăn chứa chất đạm ,chất béo mà các em ăn hàng ngày hoặc các em thích ăn?
+Tạo sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm,chất béo?
-Nêu vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm,chất béo?
-KL: Thức ăn
-Chia nhóm.
-Phát phiếu học tập.
Thứ tự
Tên thức ăn
Nguồn gốc thực vật
Nguồn gốc động vật.
1
Đậu nành
 x
2
Thịt lợn
 x
3
4
5
6
-Tổng kết nội dung bài.
-Nêu vai trò của chất đạm,béo?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2HS lên bảng và trả lời câu hỏi.
-Làm việc theo cặp 3phút.
-Nối tiếp nhau trả lời.
-Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là trứng, cua, 
-Giúp chúng ta ăn ngon miệng
-Dầu ăn, mỡ, đậu, 
-Thực hiện nhóm 4 trong 4 phút.
-
Một số HS trình bày
-Nhận xét – bổ sung.
Thứ ba ngày 31 tháng 08 năm 2010
Thể dục
Bài 5: Đi đều, đứng lại, quay sau
Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau. Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
-Biết thực hiện nhịp 1 bước chân trái,nhịp 2 bước chân phải,động tác aty đánh so le với động tác chân.Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
-Tính kỉ luật tự giác,tích cực tham gia tập luyện.
II. Địa điểm và phương tiện:Vệ sinh an toàn sân trường.Còi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
_Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Đi đều đứng lại, quay sau.
+Tập cả lớp do gv điều khiển.
+Chia tổ do  ... ốt lại kết quả
a)Có 2 cách điền
-Hiền như bụt, hiền như đất
b)Có 2 cách điền
-Lành như đất. lành như bụt
c)Dữ như cọp
d)Thương nhau như chị em ruột
Bài 4:Em hiểu nghĩa ..thế nào?
-Gv giải nghĩa các câu thành ngữ cho Hs nghe.
-Nhắc lại nội dung bài,giáo dục Hs.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2-3 HS lên bảng
-Làm theo cặp đôi ,3 phút.
- Các nhóm trình bày, nhận xét
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
-Làm theo nhóm 4, 5 phút.
-Đại diện các nhóm báo cáo.
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc , lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân vào vở.
-Lần lượt đứng lên trình bày
-Lớp nhận xét
-1 Hs đọc nội dung,yêu cầu.
-lắng nghe.
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài vẽ con vật quen thuộc.
I Mục tiêu.
- Hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của một số con vật quen thuộc. Cách vẽ con vật.
- Vẽ được mọt vài con vật, vẽ màu theo ý thích.
- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
II Chuẩn bị: Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.Một số sản phẩm của HS 
III Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới.
Chọn và tìm nội dung đề tài.
HD cách vẽ con vật.
Thực hành
Nhận xét – đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Kiểm tra đồ dùng HS.
-Nhận xétchung.
-Giới thiệu,ghiđề.
-Treo tranh và yêu cầu.
+Tên các con vật.
+Hình dáng, màu sắc các con vật.
+Đặc điểm nổ bật của con vật.
-Nhận xét.
-Ngoài các convật trong tranh em còn biết con vật nào khác?
-Em vẽ con vật nào?
-Hãy mô tả về hình dáng, màu sắc và đặc điểm của các con vật em định vẽ.?
-Treo bộ đồ dùng học tập.
Vẽ mẫu: Phác Hình chính.
 Vẽ các bộ phận.
 Sửa hoàn chỉnh bài vẽ.
-Nêu yêu cầu.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu
-Yêu cầu:
Nhận xét đánh giá.
Nhắc lại cách vẽ tranh đề tài con vật.
-Nhận xét tiết học.
-nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Quan sát tranh và nêu.
-Nối tiếp nêu.
-Nêu:
-Hs nói về con vật mình định vẽ.
-Quan sát – nghe.
-Theo dõi.
-Nhớ lại đặc điểm hình dáng, cách xắp hình vẽ 
-Vẽ theo HD.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Chọn các bài đại diện cho bàn, thi đua trước lớp.
Luyện tập
Luyện viết: Chiếc áo rách.
I.Mục tiêu:
-Giúp hs yếu luyện kĩ năng nghe viết đúng chính tả, (Hs khá viết đẹp) theo đúng trình độ hs lớp 4.
II.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu.
2.Viết chính tả.
3.Củng cố,dặn dò.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu hs mở sách trang 30 bài :Chiếc áo rách.
-Gọi hs đọc bài viết.
-Hướng dẫn hs viết các từ khó:rách,Lan,cắt,trêu đùa,trò chuyện,giảng
-Hướng dẫn cách trình bày,cách viết bài.
-Gv đọc chính tả.
-Thu một số vở chấm,nhận xét.
-Nhận xét sự tiến bộ của hs.
-Dặn dò về nhà.
-Lắng nghe.
-2-3 hs đọc .
-4-5 hs lên bảng viết,lớp viết bảng con.
-Lắng nghe.
-Hs viết chính tả.
-HSmở sách soát lỗi.
Thứ sáu ngày 03 tháng 09 năm 2010
Tập làm văn
Viết thư
I.Mục tiêu:
-Nắm chắc mục đích của việc viết thư , nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.
-Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi,trao đổi thông tin với bạn.
-Thái độ ,tình cảm chân thành khi viết thư.
II.Đồ dùng dạy học. Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2 .Bài mới
Nhận xét.
Ghi nhớ.
Luyện tập.
3.Củng cố dặn dò 
-Có mấy cách kể lại lời nói ,ý nghĩ của nhân vật,là những cách nào?
-Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Bạn lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
-Người ta viết thư để làm gì?
-Để thực hiện mục đích trên 1 bức thư cần có những nội dung gì?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
-Nhận xét chốt lạithành ghi nhớ.
-Cho hs đọc yêu cầu
-Đề bài yêu cầu viết thư cho ai?
-Mục đích viết thư để làm gì?
-Thư viết cho bạn cần xưng hô như thế nào?
-Nhận xét bài mẫu
-Chấm bài của những HS đã làm xong
-Nhắc lại kết cấu của một bức thư.
-Nhận xét tiết học.dặn dò.
-2 HS lên bảng
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-HS đọc lại bài tập đọc có thể ghi nhanh ra giấy
-Để thăm hỏi chia sẻ cùng hồng vì............
-Để thăm hỏi tin tức cho nhau
-HS trả lời
-Lớp nhận xét
-3-5 Hs đọc.
-Cho bạn ở trường khác.
-Kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
-Mình ,tớ,cậu
-Hs làm bài cá nhân 15 phút.
-1-3 Hs đọc bài.
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I.Mục tiêu. 
1.Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
2.Biết đọc ,viết và cấu tạo của các số tự nhiên.
3.Biết viết số thành tổng.
4.Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. Hoạt động sư phạm: Giới thiệu bài.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động.
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:N.xét.
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 4
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 3
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
Hoạt động 4:
-Nhằm đạt Mt số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 2
-Viết lên bảng bài tập.
-Cứ bao nhiêu đơn vị ở một hàng lại  liền tiếp nó?
-KL: Ta gọi đây là hệ thập phân.
-Hệ thập phân có bao nhiêu chữ sốù là những chữ số nào?
- Viết các số sau: 
+Chín trăm mười nghìn............
-Nêu giá trị của chữ số trong số 999
-KL: Giá trị 
Bài 1:Viết theo mẫu.
-Treo bảng phụ,hd cách làm.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 2:Viết số thành tổng.
-Hd mẫu.
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3:Ghi giá trị của chữ số 5 
-Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc điều gì?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét chốt ý đúng.
-Hs làm: 10 đơn vị =chục,
-Cứù 10 đơn vị ở mỗi hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó
-HS nhắc lại KL
-Hệ thập phân có 10 chữ số đó là các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
-Nghe viết nháp,2-3 Hs lên bảng 
+999
-Giá trị của 
-Các nhóm làm 3 phút,báo cáo.
-Lớp nhận xét,bổ sung.
-3 HS lên bảng,lớp làm vở.
387=300+80+7
-1 HS lên bảng làm
-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó 
-Hs làm theo nhóm 4 trong 3 phút.
-Báo cáo ,nhận xét,bổ sung.
Khoa học
Vai trò của vi- ta- min, chất béo và chất xơ.
I.Mục tiêu:
-Nêu được vai trò của Vi ta min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể.
-Kể tên được những thức ăn chứa nhiều chất vi ta min (cà rốt,lòng đỏ trứng gà,các loại rau) ,chất khoáng (thịt ,cá,rau có lá màu xanh thẫm),chất xơ (các loại rau)
-Giáo dục hs thói quen ăn uống đầy đủ.
II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK.Phiếu học tập.
III.Hoạt độâng dạy học:
Hoạt động.
Giáo viên
Học sinh
1..Bài cũ:
2.Bài mới. 
HĐ1:Kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ.
Mt:Kể được tên các TĂ..
HĐ 2: Vai trò của vi ta min, chất khoáng và chất xơ.
MT: Nêu được vai trò các chất trên 
3.Củng cố dặn dò.
-Chất đạm có vai trò gì?Kể tên một số TĂ..?
-Chất béo có vai trò gì, kể một số thức ă..?
-Hai loại thức ăn trên có nguồn gốc từ đâu?
-Nhận xét, ghi điểm
-Giới thiệu bài,ghi đề.
 -Quan sát hình 14,15 và nêu tên các loại thức ăn ...?
-Yêu cầu.
-Nhận xét KL:
-Nêu câu hỏi thảo luận.
-Nhận xét –bổ sung.
KL:
-Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ?
-Hàng ngày chúng ta uống bao nhiêu lít nước,tại sao phải uống đủ nước?
-Nhận xét ,chốt ý.
-Tổng kết bài
-Nêu vai trò của vi ta min,chất khoáng,chất xơ?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-3HS lên bảng trả lời
-Quan sát nhận xét – lắng ghe.
-Thực hiện thảo luận theo yêu cầu.
Tên thức ăn
Nguồn gốc ĐV
Nguồn gốc
TV
Chứa vi ta min
Chất khoang
Chất xơ
..
-Thảo luận theo nhóm 4.Câu hỏi:
-Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
-Nêu: uống khoảng 2 lít nước, nước chiếm 2/3 tỉ trọng cơ thể, giúp thải các chất thừa độc hại ra khỏ cơ thể.
Aâm nhạc
Ôn tập bài hát : Em yêu hoà bình
Bài tập cao độ và tiết tấu 
I.Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Biết hát kết hợp vân động phụ hoạ.
-Yêu thích ca hát.
II.Đồ dùng dạy học: Một vài động tác phụ họa .Bảng chép sẵn bài tập cao độ	
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Phần mở đầu:
2.Phần hoạt động : 
Nội dung 1
Nội dung 2
3.Củng cố, dặn dò.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-GV tập cho HS gõ theo tiết tấu lời ca
-Yêu cầu một nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo tiết tấu lời ca
-Hướng dẫn hát kết hợp các động tác phụ họa
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp các động tác phụ họa
- GV giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô – Mi – Son – La trên khuông nhạc và tập đọc đúng cao độ
- Hướng dẫn gõ bằng thanh phách, vỗ tay theo “Bài tập tiết tấu” trong SGK
-Làm quen với bài tập âm nhạc
- Gọi HS nói tên nốt
- GV đọc mẫu
-Hướng dẫn thực hiện bài “Luyện tập cao độ và tiết tấu” trong SGK
- Hát lại bài Em yêu hòa bình, vỗ tay, nhún chân chuyển động theo nhịp
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-Cả lớp ,cá nhân hát, vỗ tay
-HSchialớp thành 2 nhóm, một nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo tiết tấu lời ca, sau đó đổi lại
-HS hát kết hợp các động tác phụ họa
 - HS nhận biết các nốt Đô – Mi – Son – La trên khuông nhạc và tập đọc đúng cao độ
-Gõbằng thanh phách theo “Bài tập tiết tấu” trong SGK
- Vỗ tay theo “Bài tập tiết tấu” trong SGK
- HS thực hiện bài “Luyện tập cao độ và tiết tấu” trong SGK
.
Hoạt động ngoài giờ 
Dạy an toàn giao thông-Bài 1

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan3_C.doc