Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 33 năm 2007

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 33 năm 2007

I.Mục tiêu.

- Học sinh biết cách xưng hô với bố mẹ ,anh ,chị em,ông bà,thầy cô . Khi xưng hô cần cần chọn từ cho phù hợpthể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với ngươì nghe.

- Học sinh biết cách ứng xử với mọi người trong gia đình nhà cũng như đến nhà người khácvà ngoài xã hội.

II Đồ dùng dạy học.

- Một số tình huống.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 33 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
 30 /05/2007
HĐNG
Chào cờ + sinh hoạt tập thể.
Đạo đức
Luyện tập cách xưng hô – ứng xử.
 Toán
Oân tập về tínhdiện tích ,thể tích của một số hình.
Tập đọc
Luật bảo vệ ,chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Ââm nhạc
Oân tập và kiểm tra 2bài hát:Màu xanh quê hương, Em vẫn nhớ trường xưa.
Thứ ba
1/05/2007
Toán
Luyện tập.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ :Trẻ em.
Kể chuyện
Kể cguyện đã nghe,đã đọc.
Khoa học
Tác động của con người đến môi trường rừng.
Thứ tư
2/05/2007
Tập đọc
Sang năm con lên bảy.
Toán
Luyện tập chung.
Tập làm văn
Oân tập về tả người.
Lịch sử
Oân tập : Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.
Kĩ thuật.
Lắp mô hình tự chọn.
Thứ năm
3/05/2007
Toán
Một số dạng bài toán đã học.
Chính tả
Nghe- viết :Trong lời mẹ hát.
Luyện từ và câu
Oân tập về dấu câu ( Dấu ngoặc kép).
Khoa học
Tác động của con người đến môi trường đất.
Thứ sáu
4 /05/2007
Toán
Luyện tập.
Tập làm văn
Mĩ thuật
Tả người( Kiểm tra viết ).
Vẽ trang trí Trang trí cổng trạihoặc lều trại thiếu nhi.
Địalí
Oân tập cuối năm.
HĐNG
Tìm hiểu cuộc đời hoạt động CM của Bác Hồ và thực hiện lời Bác Hồ dạy thiếu nhi.
Thứ hai ngày 30 tháng 05 năm 2007
Tiết 1
Đạo đức
Bài: Bài:Luyện tập cách xưng hô – ứng xử ( tiếp).
I.Mục tiêu.
- Học sinh biết cách xưng hô với bố mẹ ,anh ,chị em,ông bà,thầy cô. Khi xưng hô cần cần chọn từ cho phù hợpthể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với ngươì nghe.
- Học sinh biết cách ứng xử với mọi người trong gia đình nhà cũng như đến nhà người khácvà ngoài xã hội.
II Đồ dùng dạy học.
- Một số tình huống.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Dạy bài mơí.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1: Thảo luận nhóm.
Hđ2:Xử lí tình huống.
3.Cũng cố dặn dò.
- Gọi hs lên bảng trả lời.
- Nêu cách xưng hô với thầy,cô?
- Nếu cách ứng xử với bạn bè? 
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài ghi bảng .
- Yêu cầu học sinh thảo luậân theo nhóm cặp và nêu cách xưng hô với thầy cô,bố,mẹ,anh, chị, emvới bạn bè.
- Khi ở nhà em xưng hô với bố mẹ ,ông bà ,anh chị như thế nào?
- Đến trường gặp thầy cô,giáo em làm gì? Em xưng hô với thầy cô như thế nào?
- Vơí bạn bè em xưng hô như thế nào?
- Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
+ Kết luận: Khi xưng hô chú ý chọn từ cho lịch sự thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách ứng xử sau.
Th1: Em sang nhà bạn chơi em thấy nhiều đồ chơi đẹp em rất thích .Em sẽ..
Th2 :khi sang nhà bạn chơi thấy bà bạn đangbị mết .Em sẽ
Th3:Khi em đi học em gặp người quen.Em sẽ..
- Nhận xét tuyên dương.
Kết luận: Cần cư xử lịch sự với mọi người là thể hiện nếp sống văn minh và đượpc mọi người yêu quý.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hs lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét.
Thảo luận 2’.
Một số cặp thực hiện.
Lớp nhận xét.
- Các nhóm thảo luận và nêu cách ứng xử.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
Tiết 2
TOÁN
ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính diện tích và thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương).
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Sửa bài 4/ trang 167- SGK
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Ôn tập về diện tích, thể tích môt số hình.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
Phương pháp: luyện tập, thực hành, đàm thoại
Bài 1:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Þ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa .
Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này?
Bài 2 :
- GV có thể làm một HLP cạnh 10 cm bằng bìa có dán giấy màu để minh hoạ trực quan và cho HS biết thể tích hình đó chính là 1 dm3 ( 1000 cm3 )
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân, cách làm
Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 2?
Bài 3 : 
- Gợi ý :
+ Tính thể tích bể nước
+ Tính thời gian để vòi nước chảy đầy bể .
- Thu một số vơ chấm nhận xét.
v Hoạt động 2: Củng cố. – dặn dò:
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Về nhà làm bài 3 / 168 - SGK
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Giải
Diện tích hình vuông cũng là diện tích hình thang:
10 ´ 10 = 100 (cm2)
Chiều cao hình thang:
100 ´ 2 : ( 12 +8 ) = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
 Học sinh sửa bài
 Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải
Học sinh giải + sửa bài
Giải
Diện tích sung quanh phòng học là:
( 6 + 4,5 ) ´ 2 ´ 4 = 84 ( m2 )
Diện tích trần nhà căn phòng HHCN
6 ´ 4,5 = 27 ( m2 )
Diện tích cần quét vôi
84+27 – 8,5 = 102,5 ( m2 )
Đáp số: 102,5 ( m2 )
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải
Giải
Thể tích cái hộp đó:
10 ´ 10 ´ 10 = 1000 ( cm3 )
Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì bạn An cần:
10 ´ 10 ´ 6 = 600 ( cm3 )
Đáp số : 600 ( cm3 )
Tính thể tích, diện tích toàn phần của hình lập phương.
Học sinh nêu.
-Giải vào vở.
Giải
 Thể tích bể nước là.
 2 ´ 1,5 ´ 1 = 3 (m3)
 Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là.
 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ 
- Chửa bài .
Tiết 3
TẬP ĐỌC
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đọc lưu loát toàn bài.
Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài.
-Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới, hiểu đúng nội dung từng điều luật. Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài học, thêm tranh ảnh phục vụ yêu cầu của bài nếu có.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
 a.Giới thiệu bài.
Hđ1: Luyện đọc.
HĐ2:Tìm hiểu bài.
HĐ3: Luyện đọc lại..
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi môt số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài và ghi tên bài..
- GV đọc mẫu điều 15,16,17.
-GV đọc giọng thông báo, rành mạch rõ ràng: Ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên của điều luật: Điều 15,16,17 ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong điều luật.
Đọc nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ.
- Cho HS đọc trong nhóm.
-Cho 1,2 HS đọc cả bài và đọc chú giải+ giải thích.
+Điều 15,16,17.
H: Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên.
-GV chốt lai..
+Điều 15. Quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ của trẻ em.
+Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em.
+Điều 17; Quyền được vui chơi.
+Điều 21
H: Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật.
H: Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn những bổn phận gì cần cố gắng để thực hiện?
-Cho HS đọc 4 điều luật.
-GV đưa bảng phụ đã chép 1 đến 2 điều luật và hướng dẫn HS đọc.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen HS nào đọc hay.
-GV chốt lai: Luật bảo vê, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
-GV nhận xét tiết học và nhắc nhở các em chú ý đến quyền lợi và bổn phận của mình với gia đình và xã hội.
-2- HS lên bảng thực hiện .
-Nghe.
-1 HS đọc điều 21.
-HS đọc nối tiếp từng điều luật. Mỗi em đọc 1 điều đọc 2 lần.
-Từng cặp HS đọc. Mỗi HS đọc 2 điều 2 lần.
-2 HS đọc cả bài.
-Một HS đọc thành tiếng lớp theo dõi trong SGK. Đó là điều 15,16,17.
-HS trả lời.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà.
2 Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh.
4 Sống khiêm tốn, trung thưc.
5 Yêu quê hương, đất nước.
-HS liên hê bản thân dựa vào 5 bổn phận ghi ở điều 21. HS phát biểu.
-4 HS tiếp nối nhau đọc. Mỗi HS đọc một điều luật.
-HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV.
-Một vài HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
Tiết 4
Aâm nhạc 
Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: -Tre ngà bên Lăng Bác,Màu xanh quê hương.
 - Ôn tập TĐN số 6.
I Mục tiêu:
-HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác, Màu xanh quê hương kết hợp gõ đệm .
-Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân.
-HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 kết hợp gõ phách .
II Chuẩân bị.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Đàn giai điệu bài TĐN số 6.
III Hoạt động dạy học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Dạy bài mới.
a.Phần mở đầu.
b.Phần hoạt động.
Hđ1:ôn tập và kiểm tra 2 bài hát.
Hđ2: Ôn tập đọc nhạc số 6.
c. Phần kết thu ... 
2. Kĩ năng: 	 - Giúp học sinh có kĩ năng giải toán.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, bảng con, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về giải toán.
- Gọi hs lên bảng sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập.
® Ghi tên bài lên bảng..
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
Ôn công thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang.
Bài 1 :
- GV gợi ý :
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3: Giáo viên giúp học sinh ôn lại dạng toán rút về đơn vị.
- Đề bài hỏi gì?
Nêu cách tìm số lít xăng cần tiêu thụ khi chạy 75 km?
Bài 4.
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Sủa bài nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò: 
Ôn lại toàn bộ nội dung luyện tập.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh sửa bài tập về nhà.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân
- Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
- HS tóm tắt sơ đồ 
Diện tích hình tam giác.
	S = a ´ b : 2
Diện tích hình thang.
	S = (a + b) ´ h : 2
Giải
Gọi SBEC là 2 phần
	 SABED là 3 phần	
Vậy SABCD là 7 phần
Hiệu số phần bằng nhau:
	3 – 2 = 1 (phần)
Giá trị 1 phần:
	13,6 : 1 = 13,6 (m2)
Diện tích BEC là:
	13,6 ´ 2 = 27,2 (m2)
Diện tích ABED là :
 27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm2)
 Diện tích ABCD là :
 40,8 + 27,2 = 68 ( cm2 ).
 Đáp số : 68 cm2
- HS nhắc.
B1 : Tổng số phần bằng nhau
B2 : Giá trị 1 phần
B3 : Số bé
B4 : Số lớn
- HS tự làm bài.
Học sinh đọc đề bài và tóm tắt 	
75 km tiêu thụ bao nhiêu lít xăng
	100 km	:	12 lít xăng
	75 km	:	? lít xăng
Chạy 75 km thì cần:
	75 ´ 12 : 100 = 9 (lít)
	ĐS: 9 lít
- HS nêu..
Thảo luận nhóm để thực hiện.
Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài.
Tiết 2
Tập làm văn.
Tả ngươiø (Kiểm tra viết )
 I. Mục đích yêu cầu.
-HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng, đủ ý thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II: Đồ dùng:.
-Dàn ý cho đề văn của mỗi HS đã chuẩn bị trước.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2 Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
hđ1:Hướng dẫn hs làm bài.
Hđ2: HS làm bài.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bàivà ghi tên bài.
-Cho HS đọc đề bài trong SGK.
-GV lưu ý HS.
.Các em có thể dựa vào dàn ý đã lập đề viết bài văn hoàn chỉnh.
-Các em cũng có thể viết bài văn cho đề bài khác với đề bài của em đã chọn.
-Cho HS làm bài.
- Quan sát theo dõi học sinh làm bài.
-Gv thu bài khi hết giờ.
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết TLV ở tuần 34.
-2-3 HS lên bảng thực hiện.
-Nghe.
-1 HS đọc 3 đề bài trong SGK.
-HS kiểm tra lại dàn ý.
-HS viết bài.
-Nghe.
Tiết 3	
Bài : Vẽ trang trí.
Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi.
I Mục tiêu.
-HS hiểu vai trò của trại thiếu nhi.
-HS biết cách trang trí và trang trí được cổng hoặc lều trại theo ý thích.
-HS yêu thích các hoạt động tập thể.
II Chuẩn bị.
GV: -SGK, SGV.
-Ảnh chụp cổng trại và lều trại. 
-Hình gợi ý cách trang trí.
HS: -SGK.
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
HĐ 2: HD cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm và nhận xét một số bài vẽ tiết trước chưa vẽ xong.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Giới thiệu bài ghi tên bài học.
-Giới thiệu một số hình ảnh về trại và gợi ý HS quan sát.
- Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
+Hội trại thường được tổ chức vào dịp nào?
+Những vật liệu cần thiết để dựng trại gồm những gì?
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Kết luận:
-Treo hình gợi ý để HS nhận ra cách trang trí
-Trang trí cổng trại.
+Vẽ hình cổng, hàng rào.
+Vẽ hình theo ý thích.
+Vẽ màu tươi sáng.
-Trang trí lều trại:
+Vẽ hình lều trại cân đối.
+Trang trí lều trại theo ý thích.
-Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh.
- Yêu cầu học sinh thực hành vẽ.
- theo dõi giúp đỡ học sinh lúng túng.
-Gọi HS trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị: Sưu tầm bài vẽ hai mẫu vật.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét.
-Một số nhóm trình bày trước lớp.
-Quan sát và nghe GV HD cách vẽ.
-1-2 HS nhắc lại.
 Tự vẽ bài vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét từng bài vẽ của bạn.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
Tiết 4
Địa lí.
Bài : Ôn tập cuối năm.
IMục đích – yêu cầu:
Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức, kĩ năng địa lí sau:
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên dân cư và các hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
-Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình của các châu lục kể trên.
-Chỉ được trên lược đồ thế giới các châu lục và các đại dương.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Qủa địa cầu.
-Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài mới.
Hđ1: Thi ghép chữ vào hình.
Hđ2: Đặc điểm tự nhiên vàhoạt động kinh tế cũa các châu lục và một số nước trên thế giới.
4.Cũng cố dặn dò.
-GV gọi HS lên bảng kiểâm tra bài.
-Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả địa cầu.?
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
-Gv treo 2 bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương.
-Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 8 em đứng xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng.
-Phát cho mỗi em ở mỗi đội 1 thẻ từ ghi tên một châu lục hoặc 1 đại dương.
-Yêu cầu các em tiếp nối nhau dán các thẻ từ vào đúng vị trí của châu lục, đại dương được ghi tên trong thẻ từ.
-Tuyên dương đội làm nhanh đúng là đội chiến thắng.
-Yêu cầu lần lượt từng HS trong đội thua dựa vào bản đồ mà đội thắng đã làm nêu vị trí địa lí của từng châu lục, từng đại dương.
-Nhận xét, kết quả trình bày của HS.
-GV chia HS thành 6 nhóm, yêu cầu HS đọc bài 2 sau đó.
+Nhóm 1+2 hoàn thành bảng thống kê a.
+Nhóm 3+4 hoàn thành bảng thống kê b.
+Nhóm 5+6 hoàn thảnh bảng thống b phần các châu lục còn lại.
-GV giúp đỡ Hs làm bài.
-GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS và kết luận về đáp án đúng.
- Hện thống lại kiến thức của bài.
-Gv tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà ôn tập để kiểm tra cuối năm.
-2-3 HS lên bảng thực hiện .
-Nghe.
-Quan sát hình.
-16 HS chia thành 2 đội lên tham gia cuộc thi.
-Đọc bảng từ của mình và quan sát đồ để tìm chỗ dán thẻ từ.
- 8 HS tiếp nối nhau nêu trước lớp mỗi HS nêu 1 vế châu lục hoặc 1 đại dương.
-HS chia thành các nhóm, kẻ bảng vào phiếu của nhóm mình và làm việc theo yêu cầu.
-HS làm bài
-Các nhóm 1,3,5 dán phiếu của mình lên bảng và trình bày, các nhóm khác nhận xét ý kiến.
	Tiết 5
Hoạt động tập thể.
Bài: Tìm hiểu cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ
vàthực hiện lời Bác Hồ dạy thiếu nhi.
I.Mục tiêu.
- Học sinh tìm hiểu về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ.Thấy và hiểu được Bác là một vị anh hùng dân tộc hi sinh cả cuộc đời mình vì Tổ Quốc vì nhân dân.Từ đó các em phải cố gắng thực hiện tốt lời Bác dạy.
- Giáo dục lòng biết ơn và kính yêu Bác Hồ.
II. Chuẩn bị.
Nội dung phục vụ tiết học.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hđ1: Đánh giá hoạt động trong tuần.
Hđ2: Thảo luận lớp.
Hđ3: Tổng kết dặn dò.
- Yêu cầu cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần.
- Về học tập.
- Nề nếp lớp.
- Truy bài đầu giờ.
- Vệ sinh trường lớp. 
- Nhận xét tuyên dương những mặt tốtvà lưu ý những mặt còn chưa được cần cố gắng và khắc phục .
- Giáo viên nêu câu hỏi.
- Bác hồ sinh ngày tháng năm nào?
- Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngày tháng năm nào? Ở đâu và trên con tàu nào?
- Theo em Bác đãhoạt động bí mật ở những nước nào?
- Năm 1929 Bác đang hoạt động ở đâu?
GV: Sau khi Bác chủ trì hợp nhất ba tổ chức Đ ảng thành ĐCSVN.Bác tiếp tục lảnh đạo nhân dân ta chống Pháp và chống Mĩ cứu nước
- Để tỏ lòng biết ơn Bác chúng ta phải làm gì?
- Bác dạy chúng ta điều gì?
- GV: Các em phải thực hiện tốt những điều Bác dạy để trở thành con ngoan ,trò gỏi,người đội viên tốt xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
- Cho lớp hát bài.Như có Bác trong ngày vui đại thắng.
- Nhận xét tiết học.
- Cán sự báo cáo
- Về học tập.
- Nề nếp lớp.
- Truy bài đầu giờ.
- Vệ sinh trường lớp. 
- Lớp chú ýnghe rút kinh nghiệm.
- Học sinh trả lời.
- Sinh ngày 19-5 - 1890
- Ngày 5 – 6- 1911 tại bến cảng nhà rồng trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ – rê- vin.
- HS phát biểu tự do.Trung Quốc, Anh,Pháp..
- Bác đang ở Hồng Kông Trung Quốc.
- Lắng nghe.
- Phát biểu tự do.
- HS nêu 5 điều Bác dạy.
- Lớp hát đồng thanh.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33 lop 5.doc