I.Mục tiêu:
-Đọc đúng các rừ khó,đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ:công trường,hoà sắc,điểm tâm,chất phác .Hiểu nội dung bài.
-Tình cảm chân thành đối với các nước khác.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
Lịch Báo Giảng : Tuần 5 THỨ,NGÀY PHÂN MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY THỨ HAI 08.09 Tập đọc 9 Một chuyên gia máy xúc Toán 21 Ôn tập:Bảng đơn vị đo độ dài Chính tả 5 Một chuyên gia máy xúc (Nghe-Viết) Đạo đức 5 Có chí thì nên (T1) Lịch sử 5 Phan Bội Châu và phong trào Đông du THỨ BA 09.09 Thể dục 9 Đội hình đội ngũ:Trò chơi”Nhảy ô tiếp sức Toán 22 Ôn tập:Bảng đơn vị đo khối lượng Luyện từ-Câu 9 Mở rộng vốn từ : Hoà bình Khoa học 9 Thực hành nói không đối với các chất Kể chuyện 5 Kể chuyện đã nghe,đã đọc THỨ TƯ 10.09 Tập đọc 10 Eâ-mi-li,con Toán 23 Luyện tập Tập làm văn 9 Luyện tập làm báo cáo thống kê Kĩ thuật 5 Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong Địa lí 5 Vùng biển nước ta THỨ NĂM 11.09 Thể dục 10 Đội hình đội ngũ:Trò chơi”Nhảy đúng” Toán 24 Đề- ca -mét vuông .Héc- tô- mét vuông LT - Toán Luyện từ-Câu 10 Từ đồng âm Mĩ thuật 5 Tập nặn tạo dáng:Nặn con vật quen thuộc THỨ SÁU 12.09 Tập làm văn 10 Trả bài văn tả cảnh Toán 25 Mi-li-mét vuông.Bảng đơn vị đo diện tích Khoa học 10 Thực hành nói không đối với các chất(tt) Âm nhạc 5 Ôn tập:Hãy giữ cho em bầu trời xanh Tập đọc nhạc:TĐN số 2 HĐTT - SHL 5 Đọc thư Bác Hồ gửi học sinh Thứ hai ngày 8 tháng 09 năm 2008 Tập đọc Tiết 9 : Một chuyên gia máy xúc. I.Mục tiêu: -Đọc đúng các rừ khó,đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài. -Hiểu nghĩa các từ ngữ:công trường,hoà sắc,điểm tâm,chất phác .Hiểu nội dung bài. -Tình cảm chân thành đối với các nước khác. II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới . Luyện đọc Tìm hiểu bài Đọc diễn cảm 4.Củng cố –Dặn dò. Kiểm tra sĩ số -Gọi HS lên đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. -Nhận xét – Ghi điểm – NXBC. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Gọi HS đọc toàn bài Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó -Gọi HS đọc nối tiếp – Giải nghĩa từ -Gọi HS đọc chú giải. -Yêu cầu luyện đọc theo cặp. -GV hướng dẫn đọc – Đọc mẫu. ?Anh Thuỷ gặp anhA-lếch-xây ở đâu ?Dáng vẻ của anh có gì đặc biệt ? ? Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào ? ? Chi tiết nào trong bài làm em nhớ nhất ? Vì sao ? GV giảng. Nội dung bài nói lên điều gì ? -GV treo bảng phụ đoạn 4 -GV đọc mẫu toàn đoạn. -Tổ chức thi đọc diễn cảm -Nhận xét – Tuyên dương -Nhận xét tiết học -Dặn dò. Báo cáo sĩ số – Hát -3 HS -Nhắc lại đề bài -1 HS -4 HS – 3 HS -3 HS -1 HS -4-6 cặp -Theo dõi -Ở công trường xd. -Vóc người cao lớn,mái tóc vàng óng ứng lên như một mảng nắng -Rất cởi mở và thân mật,họ nhìn nhau -2-4 HS trả lời -2-3 HS -Theo dõi -3 HS thi đọc -HS khác nhận xét. Toán Tiết 21 : Ôn tập :Bảng đơn vị đo độ dài. I.Mục tiêu: -Củng cố về các ĐV đo độ dài,mối quan hệ giữa các ĐV đo độ dài,bảng ĐV đo . -Chuyển đối các ĐV đo độ dài,giải các bài tập có liên quan đến ĐV đo độ dài. -Giáo dục HS tính nhanh ,chính xác. II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Bài 1 Làm cả lớp Bài 2 Làm cá nhân Bài 3 Thảo luận nhóm Bài 4 Thảo luận cặp 4.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS lên bảng làm bài tập -Nhận xét –Ghi điểm – NXBC. Giới thiệu bài – Ghi đề bài -Treo bảng phụ bài tập 1 -Đặt câu hỏi phân tích. -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét –Tuyên dương -Gọi HS đọc đề bài -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét –Tuyên dương -Tổ chức thảo luận nhóm -Nhận xét –Tuyên dương -Gọi HS đọc đề toán -Hướng dẫn thảo luận -Nhận xét –Tuyên dương -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS,lớp làm vào vở -2 HS ,lớp làm vào vở -3 HS -3 nhóm báo cáo -Nhóm khác nhận xét -Thảo luận cặp -2 cặp báo cáo -HS khác nhận xét Bài giải: Đường sắt từ ĐN đến TPHCM là: 191+144 =935(km) Đường sắt từ HN đến TPHCM là: 791+935 =1726(km) Đáp số:a,935km .b,1726 Chính tả( Nghe – Viết ) Tiết 5 : Một chuyên gia máy xúc. I.Mục tiêu: -Nghe,viết chính xác,đẹp đoạn :Qua khung thân mật .Trong bài:Một .máy xúc. -Hiểu được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua và tìm được các tiếng có nguyên âm uô/ua để hoàn thành các câu thành ngữ. -Giáo dục HS trình bày vở sạch,chữ đẹp. II.Chuẩn bị: Bảng viết sẵn mô hình cấu tạo III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Nội dung Viết từ khó Viết chính tả Soát lỗi Chấm bài Thực hành Bài 1 Làm cá nhân Bài 2 Thảo luận cặp 4.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS lên bảng viết từ khó -Nhận xét – Ghi điểm – NXBC. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -Gọi HS đọc đoạn văn cần viết ? Dáng vẻ của người ngoại quốc có gì đặc biệt ? -Yêu cầu HS tìm các từ khó. -Gọi HS lên bảng viết các từ khó -Đọc cho HS viết bài theo quy định -Đọc lại toàn bài Thu vở chấm bài -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét –Tuyên dương -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi HS phát biểu ý kiến GV kết luận. -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS -2 HS -Anh cao lớn mái tóc vàng óng ửng lên như -3 HS,lớp viết vào giấy - Cả lớp viết bài -Soát lỗi. -4-6 HS -2 HS -1 HS lên bảng làm -Lớp làm vào vở -Nhận xét ,bổ sung -1 HS -Thảo luận cặp -2-4 HS trả lời Đạo đức Bài 3 : Có chí thì nên .( tiết 1) I.Mục tiêu: -Trong cuộc sống con người đều có những khó khăn,thứ thách khác nhau và cần phải khắc phục vượt qua những khó khăn bằng ý chí,quyết tâm của mình. -Xác định được những thuận lợi khó khăn,biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn. -Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích. II.Chuẩn bị: Một số mẩu chuyện về tấm gương vượt khó – Thẻ màu. III.Các hoạt độngdạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới . Hoạt động 1 Tìm hiểu thông tin Làm cá nhân Hoạt động 2 Xử lí tình huống Thảo luận nhóm Hoạt động 3 Làm BT 1-2 SGK Thảo luận cặp 4.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của bài -Nhận xét – Ghi điểm – NXBC. -Giới thiệu bài – Ghi đề bài Mục tiêu:Biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng. Cách tiến hành: -Gọi HS đọc thông tin SGK/9 -Gọi HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK GV kết luận. Mục tiêu:Chọn được cách giải quyết tích cực nhất,thể hiện ý chí vượt lên khó khăn. Cách tiến hành: -Giao mỗi nhóm 1 tình huống GV kết luận. Mục tiêu:Phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó. Cách tiến hành: -GV lần lượt nêu từng trường hợp -GV nhận xét – Tuyên dương ( Bài tập 2 làm tương tự bài tập 1) * Rút ra ghi nhớ SGK -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -2 HS -1 HS,lớp đọc thầm -3 HS trả lời -HS khác bổ sung -Thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét -Thảo luận cặp -Giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá -2-3 HS nhắc lại Thứ ba ngày 09 tháng 09 năm 2008 Thể dục Tiết 5 : Đội hình đội ngũ –Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. I.Mục tiêu: -Ôn tập củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác:chào, báo cáo, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái quay sau. -Chơi trò chơi chạy tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật, trạt tự, nhanh nhẹn. -Giáo dục hs tính nhanh nhẹn nghiêm túc. II. Chuẩn bị: Cờ đuôi nheo. III. Nội dung và phương pháp Tiến trình Nội dung Phương pháp Phần mở đầu 5’-7’ -Tập hợp lớp. Báo cáo sỉ số. -Phổ biến nội dung: ôn đội hình đội ngũ, chơi trò chơi “chạy tiếp sức”. -Khởi động,. -Đứng tại chỗ hát một bài. ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ Phần cơ bản 25’-27’ a/Ôn đội hình đội ngũ: -Ôn cách chào, báo cáo, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, quay phải, quay trái, quay sau. -Gv hướng dẫ hs tập kết hợp sửa sai. -Cho hs tập theo tổ. -Thi trình diễn trước lớp. -Cho cả lớp tập lại (2 lần). b/Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”: -Giải thích cách chơi, quy định chơi. -Tổ chức chơi, thi đua giữa 4 tổ. -Gv quan sát, nhận xét, tương dương tổ thắng cuộc. ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ ° ° ° ° ° ° ° Phần kết thúc 5’-6’ -Tập hợp lớp. -Tập động tác thả lỏng kết hợp hít thở sâu. -Cùng hs hệ thống bài. -Nhận xét giờ học. - Dặn dò :ôn nôi dung vừa học. ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ Toán Tiết 22 : Ôn tập :Bảng đơn vị đo khối lượng. I.Mục tiêu: -Củng cố về các đơn vị đo khối lượng,bảng đơn vị đo khối lượng. -Rèn HS chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng thành thạo. -Giáo dục HS giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng chính xác. II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Bài 1 Làm cá nhân Bài 2 Thảo luận cặp Bài 3 Làm cả lớp Bài 4 Làm cá nhân 4.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS lên bảng làm bài tập -Nhận xét – Ghi điểm – NXBC Giới thiệu bài – Ghi đề bài. -GV treo bảng ghi bài tập 1 -GV hướng dẫn làm 1 bài -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương GV kết luận. -Yêu cầu thảo luận theo cặp -Nhận xét – Tuyên dương -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương -Gọi HS đọc đề toán -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét ... ùc ta,chỉ được vùng biển nước ta trên bản đồ. -Nêu được vai trò của biển đối với khí hậu,đời sống,sản xuất. -Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí II.Chuẩn bị : Bản đồ VN – Bản đồ địa lí tự nhiên VN III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động 1 Vùng biển nước ta Hoạt động 2 Đặc điểm của vùng biển nước ta Hoạt động 3 Vai trò của biển Ghi nhớ 4.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét – Ghi điểm – NXBC Giới thiệu bài – Ghi đề bài -GV treo lược đồ lên bảng -GV chỉ vùng biển VN và giảng. ? Biển đảo bao bọc ở những phía nào của phần đất liền Việt Nam ? GV kết luận. -Gọi HS đọc mục 2 trong SGK -Yêu cầu thảo luận cặp -Nhậnxét – Tuyên dương -Yêu cầu thảo luận nhóm 4 ? Biển tác động như thế nào đến khí hậu của nước ta ? ? Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào ? ? GV kết luận. -GV đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ. -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS -Quan sát , nhận xét -Biển Đông bao bọc phía đông,phía nam và tây nam phần đất liền. -1 HS -Thảo luận cặp -3 nhóm báo cáo -Nhóm khác nhận xét -Giúp khí hậu nước ta điều hoà hơn -Cung cấp dầu mỏ,khí tự nhiên -2 nhóm báo cáo -2-4 HS Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2007 Thể dục Tiết 5 : Đội hình đội ngũ –Trò chơi “bỏ khăn”. I.Mục tiêu: -Ôn tập củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác:chào, báo cáo, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái quay sau. -Chơi trò chơi chạy tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật, trạt tự, nhanh nhẹn. -Giáo dục hs tính nhanh nhẹn nghiêm túc. II. Chuẩn bị: Cờ đuôi nheo. III. Nội dung và phương pháp Tiến trình Nội dung Phương pháp Phần mở đầu 5’-7’ -Tập hợp lớp. Báo cáo sỉ số. -Phổ biến nội dung: ôn đội hình đội ngũ, chơi trò chơi “chạy tiếp sức”. -Khởi động,. -Đứng tại chỗ hát một bài. ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ Phần cơ bản 25’-27’ a/Ôn đội hình đội ngũ: -Ôn cách chào, báo cáo, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, quay phải, quay trái, quay sau. -Gv hướng dẫ hs tập kết hợp sửa sai. -Cho hs tập theo tổ. -Thi trình diễn trước lớp. -Cho cả lớp tập lại (2 lần). b/Chơi trò chơi “Bỏ khăn”: -Giải thích cách chơi, quy định chơi. -Tổ chức chơi, thi đua giữa 4 tổ. -Gv quan sát, nhận xét, tương dương tổ thắng cuộc. ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ ° ° ° ° ° ° ° Phần kết thúc 5’-6’ -Tập hợp lớp. -Tập động tác thả lỏng kết hợp hít thở sâu. -Cùng hs hệ thống bài. -Nhận xét giờ học. - Dặn dò :ôn nôi dung vừa học. ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^ Toán Tiết 24 : Đề-ca-mét-vuông ; Héc-tô-mét-vuông. I.Mục tiêu: -Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét-vuông,héc-tô-mét-vuông. -Đọc,viết đúng các số đo diện tích có đơn vị làđề-ca-mét-vuông,héc-tô-mét-vuông. -Nắm được mối quan hệ giữa đề-ca-mét-vuông,mét vuông,héc tô mét vuông II.Chuẩn bị : Chuẩn bị hình vẽ như SGK. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động 1 ĐV đo S đề-ca-mét-vuông Hoạt động 2 Đ.V đo S héc-tô-mét-vuông Hoạt động 3 Thực hành Bài 1 Làm cả lớp Bài 2 Làm cá nhân Bài 3 Thi tiếp sức 4.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS lên bảng làm bài tập -Nhận xét – Ghi điểm – NXBC. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. 1. Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét-vuông. -GV treo hình lên bảng. ? Hình vuông có cạnh dài 1dam , Em hãy tính S của hình vuông ? GV giới thiệu:1dam x 1dam =1dam2 1dm2 chính là S của hình vuông có cạnh dài 1dm. Đề-ca-mét-vuông viết tắt là:dam2 2. Mối quan hệ giữa Đề-ca-mét-vuông và Mét-vuông. ? 1dam bằng bao nhiêu mét ? -Yêu cầu HS đếm các hình nhỏ ? Đề-ca-mét-vuông gấp bao nhiêu lần m2. ( Cách hướng dẫn tương tự HĐ1 ) -GV viết các số lên bảng. -Gọi HS đọc các số. -GV đọc các số đo diện tích -Gọi HS lên bảng viết. -Nhận xét – Tuyên dương -GV phố biến,quy định,luật chơi -Nhận xét – Tuyên dương -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS Nhắc lại đề bài -Quan sát 1dam x 1dam =1dam2 -Lắng nghe,theo dõi -4-6 HS đọc -1dam = 10m -100 hình -1x100 =100m2 Vậy :1dam2 =100m2 Gấp 100 lần m2 -3-5 HS đọc -2 HS ,lớp viết vào vở. -2 nhóm chới Luyện từ và câu Tiết 10 : Từ đồng âm. I.Mục tiêu: -Hiểu thế nào là từ đồng âm. -Nhận biết được từ đồng âm trong câu,đoạn văn,trong lời nói hàng ngày. -Phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm. II.Chuẩn bị : Tranh ảnh về các sự vật,hiện tượng,hoạt động có tên gọi giống nhau. III.Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Bài 1,2 Ghi nhớ. Luyện tập Bài 1 Thảo luận cặp Bài 2 Làm cá nhân Bài 3 Thảo luận nhóm Bài 4 Thảo luận cặp 4.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn miêu tả tiết trước. -Nhận xét – Ghi điểm – NXBC. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. GV viết bảng: -Ông ngồi câu cá. -Đoạn văn này có 5 câu. -Gọi HS đọc lại 2 câu văn ? Em có nhận xét gì về 2 câu văn ? ? Nghĩa của từ câu trong từng câu trên là gì?Hãy chọn lời giải thích ở BT2? ? Nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm của các từ câu trên ? GV kết luận. -GV đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ SGK -Yêu cầu HS lấy ví dụ. -Nhận xét – Tuyên dương. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Xác định nghĩa của từng cặp từ -Nhận xét – Tuyên dương -Gọi HS đọc Y/C bài tập và mẫu -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét – Tuyên dương -Gọi HS ở lớp đọc câu mình đặt -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập ? Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm việc tại ngân hàng ? -Nhận xét – Tuyên dương -Gọi HS đọc câu đố -Gọi HS trả lời ? Trong hai câu trên người ta có thể nhầm lẫn từ đồng âm nào ? ? Thế nào là từ đồng âm ? Cho VD ? -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS lần lượt đọc -Nhắc lại đề bài -2 HS đọc -Đều là câu kể ,mỗi câu có một từ câu nhưng nghĩa của nó khác nhau -Từ câu trong ông ngồi câu cá là bắt cá,tôm -Từ câu trong đoạn văn này co.ù 5 câu là đơn vị của lời nóidấu ngắt câu -Hai từ câu có phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau. -2-4 HS nhắc lại -Cái bàn – Bàn bạc -Lá cây – Lá cờ -1 HS -Thảo luận cặp -2 cặp dán phiếu -1 HS đọc -3 HS ,lớp làm vào vở -4-6 HS -2 HS -Thảo luận nhóm 4 -Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của hai từ đồng âm là tiền tiêu + Tiền tiêu:Tiêu nghĩa là tiền để chi tiêu. +Tiền tiêu: Tiêu là vị trí quan trọng nơi có bố -2 HS -3-5 HS a/ Con chó thui b/ Cây hoa súng và khẩu súng. -Từ chín trong câu a là nướng chín cả mắt,mũi chứ không phải là số chín -Khẩu súng còn được gọi là cây súng -2-3 HS Mĩ thuật Tiết 5: Tập nặn tạo dáng : Nặn con vật quen thuộc. I.Mục tiêu : -Nhận biết được hình dáng,đặc điểm của con vật trong các hoạt động. -Biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng. -Có ý thức chăm sóc,bảo vệ các con vật. II.Chuẩn bị: -Tranh ảnh về các con vật quen thuộc -Đất nặn và đồ dùng để nặn ( hoặc đồ dùng để vẽ ) III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động 1 Quan sát,nhận xét Hoạt động 2 Cách nặn Hoạt động 3 Thực hành Hoạt động 4 Nhận xét,đánh giá 4.Củng cố – Dặn dò. -Thu vở chấm bài vẽ tuần trước -Nhận xét – Đánh giá – NXBC Giới thiệu bài – Ghi đề bài -Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về các con vật. ? Con vật trong tranh là con gì ? ? Con vật có những bộ phận gì ? ? Hình dáng của chúng khi đi,đứng như thế nào ? ? Nhận xét sự giống nhau,khác nhau ? ?...? GV gợi ý cách nặn Yêu cầu HS tự nặn,nếu bạn nào không có đất nặn thì vẽ hoặc xé dán -Yêu cầu HS trình bày bài nặn -Nhận xét – Đánh giá -Nhận xét tiết học -Dặn dò -3 HS -Nhắc lại đề bài -Quan sát,trả lời câu hỏi -4-6 HS lần lượt trả lời Lắng nghe Cả lớp thực hành -4 HS cùng GV nhận xét Khoa học Tiết 10:Thực hành :Nói không đối với các chất gây nghiện. I.Mục tiêu: -Thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất gây nghiện :Rượu,bia -Rèn kĩ năng từ chối khi bị rủ rê,lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện. -Luôn có ý thức tuyên truyền,vận động mọi người cùng nói không với các chất II.Chuẩn bị: -Phiếu ghi các tình huống . Hình minh hoạ trong SGK -Phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động 1 Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo,rủ rê,sử Thảo luận nhóm Hoạt động 2 Trò chơi:Chiếc ghế nguy hiểm 4.Củng cố – Dặn dò. -Gọi HS nhắc lại tác hại của thuốc lá,rượu,bia,các chất ma tuý -Nhận xét – Tuyên dương -Giới thiệu bài – Ghi đề bài -Yêu cầu HS quan sát hình 22,23 GV nêu :Trong cuộc sống -Chia thành 3 nhóm,nêu yêu cầu -Đưa ra 3 tình huống -Nhận xét – Tuyên dương Mục tiêu:Có ý thức tránh xa nguy hiểm. Cách tiến hành: -Dùng ghế GV để chơi trò chơi,một chiếc khăn phú lên ghế. -GV hướng dẫn,nêu luật chơi -Nhận xét – Tuyên dương -Nhận xét tiết học -Dặn dò. -3 HS -Nhắc lại đề bài -Quan sát -Thảo luận,đóng kịch -Các nhóm lên đóng kịch -Lắng nghe -Chơi trò chơi Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2007 Nghỉ tổ khối
Tài liệu đính kèm: