Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2011

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2011

I. MỤC TIÊU:

 -Biết đọc với giọng kể chậm rãi,phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện .

 -Hiểu được nghĩa các từ mới; từ chốt:hiền minh, trung thực.

 -Hiểu ND:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm,dám nói lên sự thật.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

-Giáo dục kĩ năng: Xác định giá trị, tự nhận thức,tư duy phê phán.

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇàn 5
 Thư ùhai, ngày12 tháng 9 năm 2011.
TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU: 
 -Biết đọc với giọng kể chậm rãi,phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện .
 -Hiểu được nghĩa các từ mới; từ chốt:hiền minh, trung thực.
 -Hiểu ND:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm,dám nói lên sự thật.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
-Giáo dục kĩ năng: Xác định giá trị, tự nhận thức,tư duy phê phán.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi sau:
-. Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai?
-. Em thích hình ảnh nào, vì sao?
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới
a)Giới thiệu bài:
-Bức tranh vẽ cảnh gì?Cảnh này em thường gặp ở đâu?
b)Luyện đọc:
 -GV HD qua giọng đọc.
-Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
 + Bài văn chia thành mấy đoạn?
-Y/C HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 1
-Cho HS luyện đọc từ khó
-GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
-Y/C HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp lần 2.
-GV nhận xét ; hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng.
-Cho HS luyện đọc nhóm
 -Theo dõi và nhận xét HS đọc
-Gọi HS đọc trước lớp.
-Nhận xét HS đọc
 -GV đọc diễn cảm cả bài
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: 
+ Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
Giảng từ:Trung thực
-Gọi HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực.
+Theo em hạt thóc giống đó có thể nảy mầm được không? Vì sao?
+ Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không vó thóc sẽ bị trừng trị. Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong việc này?
-Đoạn 1 ý nói gì? – Tóm ý chính đoạn 1.
-Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
+ Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
-Gọi HS đọc đoạn 3,4.
+Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói.
+Nhà vua đã nói như thế nào?
+Vua khen cậu bé Chôm những gì?
Giảng từ:dũng cảm.
+Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình?
Giảng từ: hiền minh.
+Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
-Đoạn 2-3-4 nói lên điều gì?
-Tóm ý chính đoạn 2-3-4.
-Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
- Ghi nội dung chính của bài
-Gọi hs nhắc lại ND bài..
d)Luyện đọc diễn cảm:
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra gịong đọc thích hợp.
-Gọi 4 HS tiếp theo đọc nối tiếp từng đoạn.
-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
-Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
-Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai.
-Nhận xét và cho điển HS đọc tốt.
3.Củng cố – dặn dò:
-Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
-Em học tập ở cậu bé chôm đức tính gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét, bổ sung
-HS quan sát tranh và trả lời.
-Lắng nghe.
-HSK đọc bài
-HS chia đoạn. 
-4 HS đọc nối tiếp nhau trước lớp lần 1.
-HS nêu và luyện đọc từ khó phát âm.
-4HS đọc nối tiếp nhau trước lớp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ được chú giải.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm 4.
-HS thể hiện trước lớp
-1, 2 HS đọc lại toàn bài
-Lắng nghe.
-Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời 
Ý1:Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS tiếp nối nhau trả lời theo ý hiểu.
Ý 2:Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật.
-Đọc thầm tiếp nối nhau trả lời: 
Ý nghĩa:Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật 
-2 HS nhắc lại.
-4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
-HS theo dõi.
-Tìm ra gọng đọc cho từng nhân vật. Luyện đọc theo vai.
-2 HS đọc.
-3 HS đọc.
-Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt.
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Biết số ngày của từng tháng trong năm của năm nhuận và năm không nhuận.
 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày ,giờ,phút,giây.
 -Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ này 
 -Bài tập cần làm:BT1, BT2, BT3
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
-Y/C HS làm BT: 7 thế kỷ =năm
 5 ngày =..giờ
 360 giây=phút
-Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a)Giới thiệu: 
-Từ bài cũ chuyển sang bài mới.
b)Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:
-Gọi HS nêu y/c BT
-Y/C HS thảo luận nhóm đôi
-Nhận xét chữa bài.
Bài tâp 2 
-GọiHSnêuy/cbàitập -GV yêu cầu HS làm bài vào vở và nối tiếp nhau nêu kết quả 
-Nhận xét chữa bài.
-Y/C HS giải thích cách làm.
Bài tập 3:
-Gọi HS nêu y/c BT và tự làm bài.
-Y/C HS nêu cách tính từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay.
b)Hướng dẫn HS xác định năm sinh của Nguyễn Trãi là : 
 1980 – 600 = 1380 
- Từ đó xác định tiếp năm 1380 thuộc thế kỉ XIV
3.Củng cố 
-Tiết học này giúp em điều gì cho việc sinh hoạt, học tập hàng ngày?
Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng
-3 HS lên bảng làm
-Nhận xét chữa bài
-Lắng nghe.
-HS nêu y/c BT
-1HS hỏi, 1 HS trả lời
-nhận xét , bổ sung
-HS tiếp nối nhau trả lời.
-Lắng nghe.
b) HS dựa vào phần a để tính số ngày trong một năm (thường, nhuận) 
-HS nêu y/c BT
-HS làm bài vào vở
-HS tiếp nối nhau nêu kết quả 
-Nhận xét bổ sung.
-HS giải thích cách làm.
-Nhận xét chữa bài.
 Đạo đức
BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Biết được: Trẻ em cần phải bày ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác. 
- Giáo dục hs kĩ năng giao tiếp.
-Giáo dục kĩ năng: Trình bày ý kiến,kĩ năng kiềm chế,, biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. 
II - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra :	
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ bài học trước. 
-Nhận xét, biểu dương.	
B. Dạy bài mới:
a) Khởi động: Trị chơi diễn tả.
- Nêu y/cầu,cách chơi , hướng dẫn chơi:
-* Thảo luận: Ý kiến của cả nhĩm về đồ vật bức tranh cĩ giống nhau khơng ?
* Kết luận: Mỗi người đều cĩ thể cĩ ý 
kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật. 
-Giới thiệu bài ,ghi đề
b) HĐ1: Thảo luận nhĩm (câu 1 và 2 trang 9 SGK).
- Chia thành nhĩm nhỏ giao nhiệm vụ.
- Kết luận.
c) HĐ2: Thảo luận theo nhĩm đơi
( Bài tập1).
- Kết luận.
d) HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT2).
- Phổ biến học sinh cách bày tỏ thái độ thơng qua các thẻ.
- Nêu từng ý.
- Giải thích lí do.
- Kết luận: Các ý kiến (a), (b), (c), (d)
là đúng. Ý kiến (đ) là sai
C.Dặn dị: Xem lại bài , bài chuẩn bị (tiết 2)
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
-Hai em đọc ghi nhớ- 
-Lớp theo dõi, nhận xét, biểu dương
- Ngồi thành vịng trịn, cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, và nêu nhận xét.
- Thảo luận, đại diện trình bày, các nhĩm khác bổ sung.
 -- - Nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhĩm đơi, trình bày, các nhĩm khác nhận xét.
- Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
- 2 em đọc ghi nhớ.
-Theo dõi, biểu dương
Khoa häc
Sư dơng hỵp lý c¸c chÊt bÐo vµ muèi ¨n
I. MỤC TIÊU
-Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vậtvà chất béo có nguồn gốc thực vật.
-Nêu ích lợi của muối i-ốt( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn(dễ gây bệnh huyết áp cao)
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1Bài cũ
 H:T¹i sao cÇn ¨n phèi hỵp ®¹m ®éng vËt vµ ®¹m thùc vËt?
2.Dạy bài mới
H§1: Trß ch¬i thi kĨ c¸c mãn ¨n cung cÊp nhiỊu chÊt bÐo
- Chia líp thµnh hai ®éi ch¬i
-Gv nêu c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
 - Thi kĨ tªn mãn ¨n trong cïng thêi gian 10’
- Hai ®éi thùc hµnh ch¬i
- GV theo dâi.NhËn xÐt vµ kÕt luËn
H§2: Th¶o luËn vỊ ¨n phèi hỵp chÊt bÐo cã nguån gèc ®éng vËt vµ thùc vËt
- Cho häc sinh ®äc l¹i danh s¸ch c¸c mãn ¨n võa t×m vµ tr¶ lêi c©u hái: 
 - T¹i sao chĩng ta nªn ¨n phèi hỵp chÊt bÐo ®éng vËt vµ thùc vËt
H§3: Th¶o luËn vỊ Ých lỵi cđa muèi ièt vµ t¸c h¹i cđa ¨n mỈn
- Cho häc sinh quan s¸t tr/ ¶nh t­ liƯu vµ HD
 - Lµm thÕ nµo ®Ĩ bỉ sung ièt cho c¬ thĨ
 - T¹i sao kh«ng nªn ¨n mỈn
 - NhËn xÐt vµ kÕt luËn
3.Dặn dò
-Về nhà cần chú ý thực hiện
 - Hai häc sinh tr¶ lêi.
 - NhËn xÐt vµ bỉ sung.
- Líp chia thµnh hai ®éi
 - Hai ®éi tr­ëng lªn bèc th¨m
- Häc sinh theo dâi luËt ch¬i
 - Mét häc sinh lµm th­ ký viÕt tªn mãn ¨n
 - Hai ®éi treo b¶ng danh s¸ch
 - NhËn xÐt vµ tuyªn d­¬ng ®éi th¾ng
 - Häc sinh ®äc l¹i danh s¸ch võa t×m
- Häc sinh tr¶ lêi
 - NhËn xÐt vµ bỉ sung
- Häc sinh quan s¸t vµ theo dâi
 -HS trình bày
-Lớp bổ sung
Luyện đọc 
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU
-Luyện cho HS đọc đúng, đọc diễn cảm bài tập đọc.HS hiểu và nhớ nội dung bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Hướng dẫn luyện đọc
a.Luyện đọc đúng
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Cho HS thể hiện trước lớp
-Gv nhận xét, kết luận
b. Luyện đọc diễn cảm
-Gv hướng dẫn lại và đọc mẫu
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Cho HS thể hiện trước lớp
-Gv nhận xét, đánh giá
2.Tìm hiểu nội dung bài
-Gọi Hs đọc lại toàn bài
-H: Nhà vua đã chon người như thế nào đểû nối ngôi?
-H:Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
-H: Vì sao người trung thực là người đáng quý?
H: Câu chuyện nói lên điều gì?
3.Củng cố dặn dò
-Về đọc lại bài
-Chuẩn bị bài Gà Trống và Cáo
-Hs luyện theo cặp
-Các nhóm thể hiện
-Lớp nhận xét
-HS theo dõi
-HS luyện
-HS thể hiện cá nhân
-Lớp nhận xét
-2 HS đọc
-HS lần lượt trả lời
 LuyeÄn Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Biết số ngày của từng tháng trong năm của năm nhuận và năm không nhuận.
 - ... h vênh trên dốc cao của con đương xuyên tỉnh Hoàng Liên Sơn. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên một cảm giác bồng bềnh huyềân ảo
a. Tìm danh từ có trong đoạn văn
b.Chỉ ra danh từ chỉ đơn vị
Bài 2 Gạch dưới danh từ chỉ khái niệm có trong đoạn văn sau:
 Một điểm nổi bật trong đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là lòng thương người.
-Cho HS đọc kĩ yêu cầu
-Cho HS làm bài
-Gv nhận xét, kết luận
2. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-HS đọc đoạn văn
-HS đọc yêu cầu và làm bài
-HS đọc yêu cầu và làm bài
-HS trình bày bài làm
-Lớp nhận xét
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
CA HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI
I. MỤC TIÊU
-HS biết lựa chọn, sưu tầm và trình bày các bài thơ , bài hát về chủ đề: chào mừng năm học mới, ca ngợi thầy cô giáo, bạn bè và mái trường yâu dấu.
-Giáo dục các em lòng biết ơn đối với công lao to lớn của thầy cô giáo; tự hào về truyền thống vẻ vang của mái trường mà mình đang học tập.
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Hoạt động theo lớp
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Chuẩn bị
-Cho các tổ đăng kí các tiết mục văn nghệ
-Cho cán sự lớp tuyên bố lý do
2.Liên hoan văn nghệ
-Dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ
3. Đánh giá tổng kết
-Cho HS bình chọn tiết mục văn nghệ hay nhất
-Nhận xét , đánh giá 
-HS đăng kí tại lớp trưởng
-HS lắng nghe
-Lớp trưởng thực hiện
-Các tiết mục văn nghệ lần lượt biểu diễn
-HS bình chọn
Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2011
Toán
BIỂU ĐỒ (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 -Bước đầu biết về biểu đồ cột
 -Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột
-Bài tập cần làm:BT1, BT2(a)
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
-GV kiểm tra BT về nhà của HS
2.Bài mới: 
a)Giới thiệu: 
b)HĐ1: Giới thiệu biểu đồ cột
GV giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về số chuột mà thôn đã diệt được
Biểu đồ có các hàng và các cột (GV yêu cầu HS dùng tay kéo theo hàng và cột)
Biểu đồ có mấy cột?
Hàng dưới chân của cột ghi gì?
Số ghi ở cột bên trái chỉ cái gì? 
Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì?
GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
+Yêu cầu HS quan sát hàng dưới và nêu tên các thôn có trên hàng dưới. Dùng tay chỉ vào cột biểu diễn thôn Đông.
+Quan sát số ghi ở đỉnh cột biểu diễn thôn Đông và nêu số chuột mà thôn Đông đã diệt được.
+Hướng dẫn HS đọc tương tự với các 
cột còn lại. 
=> Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn , cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn
GV tổng kết lại thông tin
c)Luyện tập,Thực hành
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc y/c BT
-Y/C HS quan sát biểu đồ:Biểu đồ này là biểu đồ hình gì? Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?
-Y/C HS tự làm bài theo nhóm đôi.
Hướng dẫn HS đọc các cột biểu đồ để nhận biết về số cây đã trồng được của khối lớp Năm & lớp Bốn.
So sánh độ cao của các cột biểu đồ để thấy được cột biểu đồ của lớp 5A là cao nhất.
b.Hướng dẫn HS
So sánh độ cao của các cột biểu đồ để thấy được lớp nào trồng nhiều hơn
Các câu còn lại hướng dẫn tương tự
Bài tập 2:
-Goi HS đọc y/c BT
-Bài tập Y/C làm gì?
-Nhận xét chữa bài.
b)Số lớp Một của năm học 2 003 – 2004 nhiều hơn của năm học 2 002 – 2 003 là : 
 6 – 3 = 3 ( lớp )
3.Củng cố - Dặn dò: 
-Nhận xét chữa bài.
Chuẩn bị bài: Luyện tập
-HS quan sát
-HS trả lời
-HS hoạt động theo sự hướng dẫn và gợi ý của GV
-2 HS nhắc lại
-HS đọc y/c BT
-HS làm bài trong nhóm đôi.
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-HS nhận xét - sửa bài
-1 HS đọc y/c BT
-HS làm câu a
-HS nhận xét - sửa bài
-Lắng nghe.
KHOA HỌC
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. 
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN 
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- Nêu được:
 + Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (Giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi, trồng,bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hó chất; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người).
 + Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết)
- GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
-GD kĩ năng:Tự nhận thưc về các loại rau, quả.kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
+ Tại sao phải ăn phối hợp béo động vật - thực vật?
+Tại sao không nên sự dụng muối I- ốt và không nên ăn mặn?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)HĐ1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín.
- GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Nhận xét các loại rau và quả chín dùng với liều lượng như thế nào trong một tháng?
+ Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn thường ngày?
+ Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả?
- GV kết luận
c)HĐ2:Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi:
 + Theo em, thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Kết luận: (mục Bạn cần biết 1 –SGK/23).
d)HĐ3:Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
-GV chia lớp thành 4 nhóm y/c các nhóm thảo luận 
H: Hiểu thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
H: Làm thế nào để thực hiện vẹ sinh an toàn thực phẩm?
- Y/C các nhóm trình bày.
- GV kết luận
3.Củng cố – dặn dò:
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 11.
- HS trả lời.
-Nhận xét bổ sung.
- HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng.
- HS phát biểu tự do.
-HS nhắc lại
- Thảo luận nhóm 2.
-HS trình bày
- 4 nhóm Thảo luận (mỗi nhóm thảo luận 3 câu).
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS nhận xét
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
 -Có hiểu biết` ban đầu về đoạn văn kể chuyện(ND Ghi nhớ).
 -Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG VỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
+ Cốt truyện là gì?
+Cốt truyện gồm những phần nào?
-Nhận xét câu trả lời của HS .
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống.
-Cho HS làm nhóm
-Kết luận 
+Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế:luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.
+Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm, dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.
+Sự việc 3: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.
*Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)
*Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (10 dòng tiếp)
*Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (4 dòng còn lại).
 Bài 2:
-Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ?
-Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở 
đoạn 2 ?
GVKL:Trong khi viết văn, những chỗ xuống dòng ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng.
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trả lời cặp đôi và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
GVKL
 c.Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
-Yêu cầu HS tìm 1 đoạn văn bất kì trong các bài tập đọc, truyện kể mà em biết và nêu sự việc được nêu trong đoạn văn đó
-Nhận xét, khen những HS lấy đúng ví dụ và hiểu bài.
 d. Luyện tập:
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. 
+câu truyện kể lại chuyện gì?
+Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu?
+Đoạn 1 kể sự việc gì?
+Đoạn 2 kể sự việc gì?
+Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
+Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại đoạn 3 câu truyện vào vở.
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-Trao đổi làm việc theo cặp
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK.
-HS trình bày 
-3 HS đọc thành tiếng.
- HS tìm và trình bày
-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung và yêu cầu.
-HS lần lượt trả lời
-HS làm bài, đọc bài làm
 SINH HOẠT
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 5 
I NHẬN XÉT:
Ưu điểm:
Hầu hết các em đi học đúng giờ, đầy đủ.
Làm tốt công tác vệ sinh công cộng, trong lớp sạch sẽ, nhanh nhẹn khẩn trương.
Trong giờ học chú ý nghe giảng, làm bài tập tương đối tốt.
Ghi chép bài đầy đủ
Phụ huynh của nhiều HS đã tích cực, nhiệt tình tham gia họp
Tồn tại:
Vẫn còn một số em không làm vệ sinh, đi chậm giờ vệ sinh.
Trong giờ học còn nói chuyện, làm việc riêng.(Đình Hiếu,NguyễnHùng,Nguyễn Đạt 
Thiếu mũ ca lô trong giờ chào cờ.
Aên quà vặt và xả rác bừa bãi, tuỳ tiện.
Kế hoạch tuần sau:
Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp
Luôn luôn có ý thức trau dồi giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 5.doc