I. Mục đích yêu cầu :
- Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công dân Việt Nam. Qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
- Giáo dục HS tinh thần hữu nghị và tình đoàn kết quốc tê.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh của các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.
TUẦN 5 Ngày soạn: 15/09/2012 Ngày dạy: 17/09/2012 TIẾT 1(sáng): CHÀO CỜ .................................................................................. TIẾT 2(sáng): TẬP ĐỌC MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục đích yêu cầu : - Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công dân Việt Nam. Qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. - Giáo dục HS tinh thần hữu nghị và tình đoàn kết quốc tê. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh của các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng. III. Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOAT ĐỘNG HỌC 1 .ÔĐTC:(1p) 2. KTBC: (5p) GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: (25p) Giới thiệu bài : GV ghi bảng. a)Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc bài. -Rút từ khó- ghi bảng: A-lếch-xây, loãng, buồng máy, ngoại quốc, chất phác. - GV chia đoạn : 4 đoạn. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : H: CH1 ở SGK tr46. H: CH2 ở SGK tr46. H: CH3 ở SGKtr46. H: CH4 ở SGK tr 46. H: Qua bài đọc em thấy nội dung bài thể hiện điều gì? c)Luyện đọc diễn cảm : GV gắn bảng phụ chép đoạn 4. GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu. - GV tuyên dương. 4.Củng cố dặn dò: (4p) - HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Liên hệ: HS cần có tinh thần hữu nghị, đoàn kết quốc tế với các bạn trên thế giới. - Học bài cũ và chuẩn bị bài “Ê-mi-li, con...”. - 2HS lên bảng đọc thuộc lòng và TLCH bài thơ Bài ca về trái đất. -HS khá đọc. Cả lớp theo dõi trong SGK tr45. -4 HS đọc nối tiếp( 2 lượt)- kết hợp giải nghĩa từ. - Cả lớp luyện đọc cặp. - 1HS đọc hệ thống câu hỏi ở SGK tr46. Cả lớp đọc lướt bài và thảo luận nhóm,trình bày. Gặp nhau ở một công trình xây dựng. Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng HS có thể dựa vào nội dung bài đọc, kể lại diễn biến của cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết giữa anh Thuỷ và anh A –lếch-xây. - HS có thể trả lời theo nhận thức của mình - Thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới thông qua tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công dân Việt Nam - 1HS đọc. - Cả lớp luyện đọc cặp. Thi đọc diễn cảm. HS khác nhận xét - Lắng nghe, ghi nhớ. ............................................................................................ TIẾT 3(sáng): TOÁN ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục tinh thần ham học toán... II .Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ bảng đo độ dài. III. Các hoạt động dạy và học : 1. ÔĐTC +KTBC: (5p) HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học. HS khác nhận xét,GV ghi điểm. 2. Bài mới: (25p) Giới thiệu bài : GV ghi bảng. Bài tập 1a: GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu bài . HS lần lượt lên bảng điền thứ tự các đơn vị đo độ dài và có nhận xét về mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau và cho ví dụ. Km hm dam mét dm cm mm 1km = 10 hm 1hm = 10dm = km 1dam = 10m = hm 1m = 10dm =dam 1dm = 10cm = m 1cm = 10mm = dm 1mm = cm b)Nhận xét: Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau : Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn. Bài tập 2: GV nêu từng bài. - Câu b HS về nhà làm thêm. - Nhận xét, chữa bài. Bài tập 3: GV nhận xét, đối chiếu kết quả. 3.Củng cố dặn dò: (5p) - HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm BT trong VBT. HS đọc đề bài. Cả lớp làm vào vở, một số em lên bảng làm a)135 m = 1350 dm; 342 dm = 3420 cm; 25000 m = 25 km c) 1mm = cm. 1m = km. 1cm = m. - HS đọc đề bài. Cả lớp nháp, vài HS làm vào phiếu và gắn bảng. 4km 37m = 4037m; 354dm = 35m 4dm 8m 12cm = 812cm; 3040m = 3km40m. TIẾT 4(sáng): ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: - Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với khó khăn thử thách. Nhưng có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - Xác định được những khó khăn, thuận lợi của mình, biết để ra kế hoạch vượt khó của bản thân. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lên khó khăn để trở thành những người có ích cho xã hội, gia đình. *** Các KNS cơ bản được giáo dục: - KN tư duy phê phán. - KN đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng. II.Đồ dùng dạy học : Một số mẩu chuyện vượt khó + Thẻ màu. III .Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOAT ĐỘNG HỌC 1. ÔĐTC +KTBC: (5p) HS nêu nội dung bài học trước- Tự liên hệ bản thân .HS – GV nhận xét. 2. Bài mới: (25p) Giới thiệu bài : GV ghi bảng. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng: - Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng. - Cách tiến hành: + Yêu cầu HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng và thảo luận câu hỏi. - Kết luận(sgv). Hoạt động 2: Xử lí tình huống: - Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn. - Cách tiến hành: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và đưa ra các tình huống, các nhóm thảo luận, trình bày Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó,Khôi có thể sẽ như thế nào? Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? - Kết luận(sgv). Hoạt động 3: Bài tập 1,2 SGK. - Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. - Cách tiến hành: GV nêu lần lượt các ý kiến của bài tập 1;2 SGK tr 10; 11. -Kết luận(sgv). 3.Củng cố, dặn dò: (5p) - HS đọc phần Ghi nhớ ở SGK tr10. - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS đọc, cả lớp đọc thầm- Thảo luận nhóm đôi : tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng + TLCH ở SGK tr9. HS khác nhận xét. Đáp án : CH1: Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm.Đi làm thêm. CH2 :Sắp xếp thời gian hợp lí, có quyết tâm cao. CH3: Niềm tin và ý chí, biết sắp xếp thời gian. - HS nhắc lại - Thảo luận nhóm và trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp thảo luận nhóm đôi, sau đó đưa thẻ màu ( màu đỏ: có ý chí, màu xanh : không có ý chí ). Đáp án: Bài tập 1: Đúng: ( Thẻ đỏ ) a; b; d. Sai : ( Thẻ xanh ) c. Bài tập 2: Đúng : ( Thẻ Đ )b; c. Sai ( Thẻ S ) a; c; d. - HS đọc. .. TIẾT 1(chiều): MỸ THUẬT TIẾT 2(chiều): KHOA HỌC THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 1) A. Mục tiêu: - Học sinh nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm - HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. - Có ý thức phòng tránh và tuyên truyền về tác hại của các chất gây nghiện. *GDKNS: - KN phân tích, xử lí thông tin. - KN tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. - KN giao tiếp ưng xử kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. - KN tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. - HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐÔNG HỌC 1.KTBC(5p): Gọi HS trả lời câu hỏi( SGK ). - GV nhận xét và ghi điểm cho từng học sinh. 2. Dạy - học bài mới(25p): Giới thiệu bài: – GV ghi đề HĐ1: Thực hành xử lí thông tin: -Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK hoàn thành bảng sau: Tác hại của thuốc lá Tác hại của rượu bia Tác hại của ma tuý Đối với người sử dụng Đối với người sử dụng -Yêu cầu HS trình bày mỗi em mỗi ý. - GV nhận xét và chốt lại. - Yêu cầu HS hãy chia sẻ với các bạn về những tranh ảnh, sách, báo đã sưu tầm được nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. - GV nhận xét khen ngợi những em chuẩn bị bài tốt. HĐ 2: Trò chơi “bốc thăm và trả lời câu hỏi”: MT: Củng cố cho HS những kiến thức về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. - GV phổ biến cách chơi. - Tổ chức cho từng nhóm bốc thăm và TLCH. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3.Củng cố – dặn dò(5p): - Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK / 21. - Nhận xét tiết học - Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học. Chuẩn bị tiết 2. - 2 HS trả lời câu hỏi - HS đọc thông tin trong SGK hoàn thành bảng. - HS trình bày mỗi em mỗi ý, HS khác bổ sung. - HS nối tiếp nhau đứng dậy giới thiệu thông tin mình sưu tầm được. -Lắng nghe nắm bắt cách chơi. -Từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi. TIẾT 3(chiều): ÔN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài mới(30p): Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải: + Rút về đơn vị + Tìm tỉ số. - Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. - Xác định dạng toán, tìm cách làm. - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài. - GV giúp thêm học sinh yếu. - GV chấm một số bài. - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Một thúng đựng trứng gà và trứng vịt có tất cả 128 quả. Số trứng gà bằng số trứng vịt. Hỏi trong thúng có bao nhiêu quả trứng gà? Có bao nhiêu quả trứng vịt? Bài 2: Có một số tiền mua kẹo Trung thu. Nếu mua loại 5000 đồng một gói thì được 18 gói. Hỏi cũng với số tiền đó, nếu mua kẹo loại 7500 đồng một gói thì mua được mấy gói như thế? Bài 3 : (HSKG) Theo dự định, một xưởng dệt phải làm trong 15 ngày, mỗi ngày dệt được 300 sản phẩm thì mới hoàn thành kế hoạch. Nay do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm. Hỏi xưởng đó làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành kế hoạch? 2.Củng cố dặn dò(5p) : - Nêu nội dung tiết học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu Lời giải : Ta có sơ đồ : 128quả Trứng gà Trứng vịt Tổng số phần bằng nhau có là : 3 + 5 = 8 (phần) Trứng gà có số quả là ... ong giao tiếp. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi VD ở phần nhận xét và ghi nhớ, bảng nhóm làm BT 2 (52). C. Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Gọi HS đọc nội dung đoạn văn đã viết ở BT 3 (47). - Nhận xét, đánh giá. II. Dạy bài mới: (25p) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu: - Trưng bảng phụ, gọi HS đọc và lựa chọn nghĩa của từ “câu”. - Kết luận. + Thế nào là từ đồng âm? - Trưng bảng phụ, gọi HS đọc ghi nhớ như ở SGK. 3. Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1 (52): - GVghi từ, nêu yêu cầu và tổ chức thảo luận, giải nghĩa. *Bài 2 (52): - Nêu yêu cầu, làm mẫu như SGK và tổ chức làm bài trên bảng nhóm. - Nhận xét, đánh giá. *Bài 3 (52): HS khá, giỏi. - Gọi HS đọc câu chuyện. - Yêu cầu HS giải thích. *Bài 4 (52): - Tổ chức thi đố vui theo tổ. III. Củng cố, dặn dò: (5p) - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS học thuộc ghi nhớ và hoàn thiện các BT trong VBT. - 2, 3 HS đọc. - 1, 2 HS đọc. - Nối tiếp phát biểu. - 3, 4 HS nêu. - Lớp đọc thầm, 2, 3 HS đọc thuộc lòng. - Thảo luận theo cặp. - Nối tiếp phát biểu: đồng (cánh đồng): chỉ khoảng đất rộng, bằng phẳng, dùng đẻ trồng trọt; đồng (tượng đồng): là kim loại; - Nhóm 4. - Đại diện các nhóm trưng bày. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc. - HS giải thích: Bạn Nam nhầm ở từ “tiền tiêu” với 2 nghĩa: vị trí quan trong trong quân sự và tiền tệ ở Việt nam. - Các tổ thi đua giải đáp nhanh. a) Con chó thui. b) Hoa súng và khẩu súng. .. TIẾT 3(sáng): TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ A. Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa của báo cáo thống kê. - HS biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng - Quan bảng thống kê kết quả học tập, HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. *** Các KNS cơ bản được giáo dục: - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác. - Thuyết trình kết quả tự tin. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm kẻ sẵn bảng thống kê ở BT 2 (51). C. Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Gọi HS lên bảng thống kê số HS trong từng tổ của lớp. - Nhận xét, đánh giá. II. Dạy bài mới: (25p) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1 (51): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn cách thống kê và tổ chức làm bài. - Gọi HS đọc kết quả thống kê. - Nhận xét. *Bài 2 (51): - Trưng một tờ phiếu, hướng dẫn cách điền từng ô. - Chia tổ, phát phiếu và tổ chức làm bài. - Yêu cầu HS so sánh, nhận xét kết quả học tập giữa các tổ. - Nhắc nhở HS cần cố gắng học tập. III. Củng cố, dặn dò: (5p) - Nêu tác dụng của bảng thống kê. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê. - 3 HS nêu lần lượt. - 1, 2 HS đọc. - Lập vào bảng trong VBT. - Nối tiếp đọc. - Quan sát. Bảng thống kê kết quả học tập (Tổ tháng ) STT Họ và tên Số điểm 0-4 5-6 7-8 9-10 1 2 3 Tổng cộng - Hoạt động theo tổ: Các cá nhân đọc kết quả cho thư kí tổ ghi. - Trưng bày kết quả. - Nối tiếp nhận xét, so sánh kết quả trong tổ và giữa các tổ. - 2, 3 HS khá, giỏi nêu. TIẾT 4(sáng): KỸ THUẬT . Ngày soạn: 15/09/2012 Ngày dạy: 21/09/2012 TIẾT 1(sáng): TOÁN MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH A. Mục tiêu: - HS hiểu mi- li- mét vuông là gì, kí hiệu và mối quan hệ với cm2; hệ thống thành bảng đơn vị đo diện tích. - Nắm được cách chuyển đổi từ đơn vị đo này sang đơn vị đo khác. - Có ý thức vận dụng trong cuộc sống. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp vẽ hình biểu diễn mm2 và cm2; bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo và BT 2 (27, 28). C. Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. ổn định tổ chức: (1p) II. Kiểm tra bài cũ:(5p) - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét, đánh giá. III. Dạy bài mới: (25p) 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu: a) Mi- li- mét vuông: - Giới thiệu hình vẽ, gọi HS nêu cách hiểu về mm2. - Giới thiệu cách viết. - Hướng dẫn quan sát hình vẽ, rút ra quan hệ giữa mm2 và cm2. b) Bảng đơn vị đo diện tích: - Trưng bảng phụ, giới thiệu các đơn vị. - Gọi HS đọc bảng, nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị. 3. Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1 (28): - GVghi số ở ý (a), gọi HS đọc. - Nêu cách đọc các số ở ý (b), tổ chức HS viết lần lượt các số. *Bài 2 (28): - Trưng bảng phụ, nêu yêu cầu và tổ chức thực hiện lần lượt. (2 ý cuối của phần (b) dành cho HS khá, giỏi). *Bài 3 (28): - Hướng dẫn xác định mối quan hệ, cách đổi từ mm2 về cm2; dm2 về m2 và tổ chức làm bài. IV. Củng cố, dặn dò: (4p) - Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo độ diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ghi nhớ bảng đơn vị đo diện tích và làm các BT ở VBT. - 3, 4 HS nộp VBT để kiểm tra. - Quan sát, rút ra kết luận: Mi- li- mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. - Mi- li- mét vuông viết tắt là: mm2. - Quan sát, nêu: 1 cm2 = 100 mm2 1 mm2 = cm2 - Quan sát, đọc nối tiếp như ở SGK. - Đọc nối tiếp. - Viết nháp: 168 mm2; 2310 mm2 - Làm vào nháp và điền nối tiếp: a) 500 mm2; 1200 hm2; 10000 m2; 70000 m2; 10000 cm2; 50000 cm2; 1209 dm2; 3724 m2. - 2 HS giải bảng, lớp làm vào vở. 1 mm2 = cm2 1 dm2 = m2 8 mm2 = cm2 7 dm2 = m2 29 mm2 = cm2 34 dm2 = m2 ..................................................................................................... TIẾT 2(sáng): KHOA HỌC THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG!”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I.Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, huốc lá, ma tuý. - Giáo dục tinh thần ham học hỏi khoa học. *GDKNS: - KN phân tích ,xử lí thông tin một cách hện thống từ các tư liệu của SGK của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. - KN tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. - KN giao tiếp ưng xử kiên quyếttừ chối sử dụng các chất gây nghiện. - KN tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện. II. Chuẩn bị: -Hình trang 22, 23 SGK. -Phiếu ghi các tình huống, các câu hỏi về tác hại của chất gây nghiện. III.Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra(5p): Gọi HS trả lời câu hỏi của tiết trước. -GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy – học bài mới(25p): HĐ3: Thực hành kỹ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện: -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK và trả lời câu hỏi: Hình minh họa các tình huống gì? -Chia HS thành 3 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng thành một đoạn kịch đóng vai và biểu diễn trước lớp. + Tình huống 1: Trong một buổi liên hoan A ngồi cùng mâm với mấy anh lớn tuổi và bị ép uống rượu. Nếu em là A em sẽ xử lý thế nào? + Tình huống 2: B và anh họ đi chơi. Anh họ B nói rằng anh biết hút thuốc lá và rất thích vì khi hút thuốc lá có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo. Anh rủ B hút thuốc cùng anh.Nếu em là B em sẽ xử lý thế nào? + Tình huống 3: Một lần có việc phải đi ra ngoài vào buổi tối, C gặp một nhóm thanh niên xấu dụ dỗ và ép làm thử hê-rô-in (một loại ma túy). Nếu là C bạn sẽ ứng xử ra sao? -Tổ chức cho các nhóm biểu diễn trươc` lớp. -GV nhận xét, khen ngợi nhóm có cách xử lí tình huống và đóng vai tốt. -GV kết luận. HĐ 4: Tổ chức trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”: -GV phổ biến giải thích cách chơi: - Cử 10 HS đứng quan sát, ghi lại những gì em nhìn thấy. -GV nhận xét và kết luận: 3. Củng cố – dặn dò(5p): -Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK / 23. -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhóm tham gia xây dựng bài tốt. -Quan sát hình minh họa. +Hình vẽ các tình huống các bạn học sinh bị lôi kéo sử dụng chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy. - Làm việc theo nhóm, xây dựng và đóng kịch theo hướng dẫn của giáo viên. -Các nhóm lên diễn trước lớp; các nhóm khác nhận xét. Theo dõi nắm bắt cách chơi -HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS trả lời. .. TIẾT 3(sáng): TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH A. Mục tiêu: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh. - Nhận thức được ưu, khuyết điểm bài của mình và bạn , biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Cách trình bày bài văn. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp ghi đề bài và các lỗi điển hình của HS, bài viết của HS C. Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Gọi HS nêu bảng thống kê kết quả học tập của tổ mình. - Nhận xét, đánh giá. II. Dạy bài mới: (25p) 1. Giới thiệu bài: 2. Trả bài: *Nhận xét chung: - GV ghi bảng các lỗi điển hình, nhận xét và kết luận về cách chữa đúng. + Cấu tạo: chưa rõ 3 phần. + Diễn đạt: Nhiều bài lủng củng, chưa rõ ý, tả lan man. + Chính tả: mắc nhiều lỗi dấu câu, viết hoa, phụ âm, vần. *Trả bài, chữa lỗi: - Tổ chức HS chữa lỗi. - Yêu cầu chọn và viết lại một đoạn văn trong bài. - Gọi HS đọc đoạn viết. III. Củng cố, dặn dò: (5p) - Nhận xét giờ học. - Dặn HS viết lại bài văn trên trong VBT. - 3 HS nêu lần lượt. - HS quan sát, theo dõi và tham gia phát biểu chữa lỗi cùng GV. - HS đọc bài và chữa lỗi vào nháp. - Viết đoạn văn vào nháp. - 3, 4 HS đọc lần lượt. - Nhận xét, bổ sung. TIẾT 3(sáng): KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.Mục đích yêu cầu : 1.Rèn kĩ năng nói: Biết kể một câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện ( mẩu chuyện ). 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn. 3. Có thái độ yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh. II. Đồ dùng dạy học : Sách, báo, truyện ngắn với chủ điểm Hoà bình. III.Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.ÔĐTC +KTBC: (5p) GV nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới : (25p) Giới thiệu bài : GV ghi bảng. a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học: Đề bài : Kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . -GV hướng dẫn HS cách giới thiệu khi bắt đầu kể. GV dán bảng tiêu chuẩn đánh giá câu chuyện- người kể. b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện: 3.Củng cố, dặn dò(5p): - Nêu nội dung tiết kể chuyện. - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại cho người thân nghe. - 2HS lên bảng kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. - HS nhắc lại - HS nêu các tư trọng tâm, gạch chân các từ đã nêu. -Cả lớp nhớ lại những câu chuyện có nội dung trên và nhắc lại các tên chuyện đã học. -HS đọc phần gợi ý ở SGK tr 48. HS khác nêu các câu chuyện ngoài SGK. -HS kể cho nhau nghe theo cặp. -Thi kể trước lớp. HS khác nhận xét. Cả lớp bình chọn người kể hay nhất, câu chuyện hấp dẫn nhất.
Tài liệu đính kèm: