- Đọc đúng các từ A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, nhân loại và các số liệu thống kê. Đọc trôi chảy toàn bài
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
- Giáo dục HS thái độ ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da màu ở Nam Phi.
II. §å dïng
- Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có).
TuÇn 6 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 tËp ®äc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I.Môc tiªu: - Đọc đúng các từ A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, nhân loại và các số liệu thống kê. Đọc trôi chảy toàn bài - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. - Giáo dục HS thái độ ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da màu ở Nam Phi. II. §å dïng - Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có). III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi học sinh đọc thuộc lòng 2-3 khổ thơ bài Ê-mi-li,con ... và trả lời câu hỏi SGk. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: * Giới thiệu chủ điểm * Giới thiệu bài: Giới thiệu về đất nước Nam phi trên bản đồ. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: - Giới thiệu tranh minh hoạ - Phân đoạn: 3 đoạn - Đọc nối tiếp lần 1 + Hướng dẫn đọc đúng: A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, nhân loại - Đọc nối tiếp lần 2 - Đọc nối tiếp lần 3 - Đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài + A-pác-thai là gì? + Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào? + Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc. + Vì sao cuộc chiến tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? + Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi Mới. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3: nhấn mạnh các từ: bất bình, dũng cảm, bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất. 3. Củng cố, dặn dò: * Nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 1 học sinh đọc toàn bài - 3 học sinh đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó phát âm - 3HS đọc nối tiếp,đọc chú giải - 3 học sinh đọc nối tiếp - Luyện đọc theo cặp - 1 học sinh đọc toàn bài + Chế độ phân biệt chủng tộc ... làm việc nặng nhọc, trả lương thấp ... ... đứng lên đòi bình đẳng, ... ... vì chế độ A-pac-thai là chế độ phân biệt chủng tộc... ... tổng thống Nen-xơn Man-đê-la - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm ------------------------------------------------ NGOẠI NGỮ (Giáo viên bộ môn soạn giảng) ------------------------------------------------ TOÁN: LUYỆN TẬP I.Môc tiªu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. - BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4. II. §å dïng - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS làm BT2 cột 2 của câu a, b - Gọi một số HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Dạy bài mới: - Tổ chức cho HS tiến hành làm các bài tập, nhận xét bài làm, chữa các bài làm * Bài 1: a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2 (theo mẫu): 6m2 35dm2 8m2 27dm2 b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là dm2: 4dm2 65cm2 95cm2 + GV làm mẫu cho HS quan sát 6m2 35dm2 = 6m2 + m2 = m2 + Gọi 2 HS làm ở bảng * Bài 2: + Cho HS thảo luận nhóm 2 + Tổ chức cho các nhóm nêu kết quả + Có thể cho HS giải thích cách làm (đổi 3cm25mm2=305mm2) * Bài 3: (Cột 1) + GV hướng dẫn cho HS đổi về cùng đơn vị đo rồi so sánh và điền dấu + Nhận xét và cho điểm * Bài 4: + Cho HS đọc đề, tóm tắt bài toán, phân tích và nêu cách giải + GV gợi ý cho HS: - Tính diện tích 1 viên gạch - Tính diện tích 150 viên gạch - Đổi cm2 thành m2 + Nhận xét, chấm và chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích - Học thuộc các bảng đơn vị đo đã học - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm ở bảng, nhận xét - Một số HS nhắc lại - 2 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét bài làm - HS thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả, cả lớp nhận xét - 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét bài làm - 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm Diện tích của một viên gạch là: 40 40 = 1600 (cm2) Diện tích của căn phòng là: 1600 150 = 240000 (cm2) 240000cm2 = 24m2 Đáp số: 24m2 - Một số HS nhắc lại ------------------------------------------------ ®¹o ®øc CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2 ) I.Môc tiªu: - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. - Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. II. §å dïng - Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghĩa của câu ấy. - 1 học sinh trả lời 2. Bài mới: - Có chí thì nên (tiết 2) - Học sinh nghe * Hoạt động 1: T. luận nhóm làm BT 2 - Tìm hiểu những bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trường (địa phương) và bàn cách giúp đỡ những bạn đó. - Học sinh làm việc theo nhóm, liệt kê các việc có thể giúp đỡ các bạn (về vật chất, tinh thần) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. - Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của HS trong lớp và nhắc nhở các em cần có gắng thực hiện kế hoạch đã lập. - Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn. * Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ - Làm việc cá nhân - Nêu yêu cầu - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân (theo bảng sau) STT Các mặt của đời sống Khó khăn 1 Hoàn cảnh gia đình 2 Bản thân 3 Kinh tế gia đình 4 Điều kiện đến trường và học tập - Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm. - Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó khăn nhất trình bày với lớp. 3. Củng cố - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống như “Có chí thì nên” - Thi đua theo dãy - Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên ----------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012 TOÁN: HÉC - TA I. Môc tiªu Giúp học sinh: - Biết gọi tên, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông - Biết chuyển đổi các đơn vị đo ( trong quan hệ với héc-ta ) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi 1 HS đọc bảng đơn vị đo diện tích - Hình vuông có cạnh 1hm thì diện tích bằng bao nhiêu ? 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: * HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta - GV giới thiệu: Trong thực tế khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu vườn... người ta thường dùng đơn vị đo héc-ta - 1 héc-ta là 1 héc-tô-mét vuông - Héc-ta viết tắt là ha - GV gợi ý để HS nhận xét: 1ha = 100dam2 1dam2 = 100m2 1ha = 10000m2 * HĐ 2: Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Đổi đơn vị từ lớn sang bé (2 dòng đầu) b) Đổi đơn vị từ bé sang lớn (cột đầu) - GV cho HS làm lần lượt từng phần từ a đến b, sau đó cho HS nhận xét kết quả ( nói rõ cách làm ) Bài 2: - Gọi 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở và nhận xét. Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi + Cho HS đọc, tóm tắt và phân tích đề + GV gợi ý để HS nêu cách làm Đổi 12 ha =.....m2 Tính điện tích + Gọi 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nháp + GV nhận xét chữa, chấm bài 3. Củng cố, dặn dò: + Ha là đơn vị đo nào ? + Viết ký hiệu héc-ta ? - Nhận xét tiết học. - 1HS đọc - HS trả lời: Diện tích 1héc-tô-mét vuông - HS nhắc lại - HS nhận xét và nêu mối quan hệ giữa hm2 với dam2 và m2 - Vài HS nhắc lại - HS làm ở vở, nhận xét và nêu cách làm: 4ha = 40000m2 ha = 5000m2 20 ha = 200000 m2 ha = 100m2 6000m2 = 6ha 800000m2 = 80 ha - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét và nêu cách làm: 22200 ha = 222000000 m2 -HS đọc đề tóm tắt và phân tích bài toán - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét và nêu cách làm: - Vài HS trả lời ------------------------------------------------ TIN HỌC (Giáo viên bộ môn soạn giảng) ------------------------------------------------ LuyÖn tõ vµ c©u Mở rộng vốn từ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. Môc tiªu - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3; BT4. - HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4. - Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm. III. §å dïng d¹y häc - Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia - Bìa ghép từ + giải nghĩa các từ có tiếng “hợp”. Từ điển Tiếng Việt III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Từ đồng âm” + Thế nào là từ đồng âm? Nêu một VD về từ đồng âm. + Phân biệt nghĩa của từ đồng âm: “đường” trong “con đường”, “đường cát”. - 2 HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa. - Giáo viên đánh giá. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Nắm nghĩa những từ có tiếng “hữu” và biết đặt câu với các từ ấy. - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp - Tổ chức cho học sinh học tập theo 4 nhóm. - Học sinh nhận bìa, thảo luận và ghép từ với nghĩa (dùng từ điển). - Yêu cầu: Ghép từ với nghĩa thích hợp của từ rồi phân thành 2 nhóm: + “Hữu” nghĩa là bạn bè + “Hữu” nghĩa là có Þ Khen thưởng thi đua nhóm sau khi công bố đáp án và giải thích rõ hơn nghĩa các từ. - Phân công 3 bạn lên bảng ghép, phần thân nhà với mái đã có sẵn sau khi hết thời gian thảo luận. - HS cùng giáo viên sửa bài, nhận xét kết quả làm việc của 4 nhóm. - HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ. - Suy nghĩ 1 phút và viết câu vào nháp ® đặt câu có 1 từ vừa nêu ® nối tiếp nhau. Đọc lại từ trên bảng * Hoạt động 2: Nắm nghĩa những từ có tiếng “hợp” và biết đặt câu với các từ ấy. - Hoạt động nhóm bàn, cá nhân, lớp - GV đính lên bảng sẵn các dòng từ và giải nghĩa bị sắp xếp lại. - Thảo luận nhóm bàn để tìm ra cách ghép đúng (dùng từ điển) - Phát thăm cho các nhóm, mỗi nhóm may mắn sẽ có 1 em lên bảng hoán chuyển bìa cho đúng (những thăm còn lại là thăm trắng) - Mỗi dãy bàn chỉ được 2 bạn may mắn lên bảng ® cả lớp 4 em. - Học sinh thực hiện ghép lại và đọc to rõ từ + giải nghĩa. - Nhận xét, đánh giá thi đua - Nhóm + nhận xét, sửa chữa - Tổ chức cho học sinh đặt câu để hi ... à gì.Cách sử dụng thuốc kháng sinh an toàn chúng ta cùng nhau thảo luận nhóm. - Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý. * HĐ 2: Nêu được thuốc kháng sinh, cách sử dụng thuốc kháng sinh an toàn - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên (Đếm số hoặc phát thể từ hoa, quả, vật) (Câu hỏi gắn sau thuyền) - HS nhận câu hỏi - Đọc yêu cầu câu hỏi - Giáo viên dẫn dắt học sinh vào câu chuyện vựơt thác để tìm đến bến bờ tri thức - Học sinh thảo luận Dặn dò vượt thác an toàn * Nhóm 1, 2 trả lời, giáo viên nhận xét * N 1, 2: Thuốc kháng sinh là gì? +Khi bị bệnh ta phải làm gì? (Báo cho người lớn, dùng thuốc tuân theo sự chỉ dẫn của Bác sĩ) ® Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng, những bệnh do vi khuẩn gây ra. Giáo viên chốt - ghi bảng *N 3, 4: Kể tên 1 số bệnh cần dùng thuốc kháng sinh và 1 số bệnh kháng sinh không có tác dụng. + Khi dùng thuốc chúng ta phải tuân thủ qui định gì? (Không dùng thuốc khi chưa biết chính xác cách dùng, khi dùng phải thực hiện các điều đã được Bác sĩ chỉ dẫn) ® Viêm màng não, nhiễm trùng máu, tả, thương hàn. - Một số bệnh kháng sinh không chữa được, nếu dùng có thể gây nguy hiểm: cúm, viêm gan... Giáo viên chốt - ghi bảng *N5,6: Kháng sinh đặc biệt gây nguy hiểm với những trường hợp nào? + Đang dùng kháng sinh mà bị phát ban, ngứa, khó thở ta phải làm gì? (Ngừng dùng thuốc, không dùng lại kháng sinh đó nữa) ® Nguy hiểm với người bị dị ứng với 1 số loại thuốc kháng sinh, người đang bị viêm gan. * HĐ3: Sử dụng thuốc khôn ngoan - Hoạt động lớp - GV nêu luật chơi: 3 nhóm đi siêu thị chọn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, 3 nhóm đi nhà thuốc chọn vi-ta-min dạng tiêm và dạng uống? - Học sinh trình bày sản phẩm của mình - 1 học sinh làm trọng tài - Nhận xét Giáo viên nhận xét - chốt + Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào? - Chọn thức ăn chứa vi-ta-min + Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn cách nào? - Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có thuốc uống cùng loại Giáo viên chốt - ghi bảng 3. Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân - GV phát phiếu luyện tập, thảo luận nhóm đôi - Học sinh sửa ( làm miệng) GV nhận xét ® Giáo dục: ăn uống đầy đủ các chất chúng ta không nên dùng vi-ta-min dạng uống và tiêm vì vi-ta-min tự nhiên không có tác dụng phụ. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt rét - Nhận xét tiết học To¸n* LUYỆN TẬP VỀ BÀI TOÁN TÍNH TUỔI Làm một số bài tập trong 10 chuyên đề toán. ____________________________________ TIN HỌC (Giáo viên chuyên soạn giảng) ____________________________________ LUYỆN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I.MỤC TIÊU: - Củng cố để HS biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi một số HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đó. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Dạy bài mới: - Tổ chức cho HS tiến hành làm các bài tập, nhận xét bài làm, chữa các bài làm * Bài 1: a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2 (theo mẫu):(HS TB) b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm2: Dành cho HS khá + GV làm mẫu cho HS quan sát 3m2 65dm2 = 3m2 + m2 = 3 m2 + Gọi 3 HS làm ở bảng * Bài 2: + GV hướng dẫn cho HS đổi về cùng đơn vị đo rồi so sánh và điền dấu + Chữa bài. + Có thể cho HS giải thích cách làm. * Bài 3: - Yêu cầu HS tự nhẩm kết quả và khoanh vào câu trả lời đúng. + Nhận xét và cho điểm * Bài 4: + Cho HS đọc đề, tóm tắt bài toán, phân tích và nêu cách giải + GV gợi ý cho HS: - Tính diện tích 1 mảnh gỗ - Tính diện tích 200 mảnh gỗ - Đổi cm2 thành m2 + Nhận xét, chấm và chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích - Học thuộc các bảng đơn vị đo đã học - Nhận xét tiết học. - Một số HS nhắc lại - Đọc yêu cầu. - Quan sát GV làm mẫu. - 3 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét bài làm - 2HS TB lên làm,lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn. - Giải thích cách điền dấu đúng. - 1 HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS khá làm ở bảng cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét bài làm Bài giải: Diện tích của một mảnh gỗ là: 80 20 = 1600 (cm2) Diện tích của căn phòng là: 1600 200 = 320000 (cm2) 320000cm2 = 32m2 Đáp số: 32m2 - Một số HS nhắc lại TiÕng viÖt* LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - Củng cố để HS nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh. - Viết được bài văn tả cảnh có cảm xúc, sáng tạo, lời văn sinh động, hấp dẫn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ + Nêu cấu tạo một bài văn tả cảnh? 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. 2.2. Luyện tập Đề bài: Em hãy tả quang cảnh một buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trưưòng em. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài. - Cho cả lớp làm vào vở. - Gọi một số em trình bày bài viết của mình. - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại cho hay hơn. -HS trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Nêu yêu cầu của đề bài. - Viết bài văn vào vở. - Một số em trình bày bài của mình. - Về nhà viết lại cho hay hơn. Thø ba ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2010 ©m nh¹c Ngo¹i ng÷ (gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng) Thø t ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2010 Gi¸o dôc ngoµi giê Trang trÝ, vÖ sinh líp häc Thø n¨m ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2010 MÜ thuËt (Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng) Buổi chiều GĐ-BD Toán ÔN LUYỆN CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ, GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS biết so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. - Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Chữa bài tiết trước. - 1 HS lên làm bài 4 2. Bài mới: Bài 1: Câu c dành cho HS khá - Gọi HS nhắc lại cách so sánh hai phân số. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: Câu b, d dành cho HS khá - GV viết từng biểu thức lên bảng. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 4: - Cho HS tự làm vào vở. - GV chấm và sửa bài. Kết quả: ĐS: Con 14 tuổi ; Mẹ 42 tuổi. - HS làm bài cá nhân, 3HS lên làm. - 4 HS lên bảng,cả lớp làm bài vào vở. - Cả lớp tham gia nhận xét sửa bài. - HS tự làm bài vào vở. - Sửa bài nếu làm sai. 3. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài 3. Buổi chiều Ôn luyên Toán: LUYỆN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: - Củng côs để HS biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong quan hệ với héc-ta ) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi 1 HS đọc bảng đơn vị đo diện tích. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hưóng dẫn làm bài tậpi: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Đổi đơn vị từ lớn sang bé (2 dòng cuối dành cho HS khá) b) Đổi đơn vị từ bé sang lớn - GV cho HS làm lần lượt từng phần từ a đến b, sau đó cho HS nhận xét kết quả. Bài 2: - Gọi 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở và nhận xét. Bài 3: + Cho HS đọc, tóm tắt và phân tích đề + GV gợi ý để HS nêu cách làm + Gọi 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nháp + GV nhận xét chữa, chấm bài 3. Củng cố, dặn dò: + Ha là đơn vị đo nào ? + Viết ký hiệu héc-ta ? - Nhận xét tiết học. - 1HS đọc - HS làm ở vở, 2 HS TB lên bảng làm. - Nhận xét và nêu cách làm. - 1 HS khá làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét và nêu cách làm. - HS đọc đề tóm tắt và phân tích bài toán - 1 HS nêu cách làm. - 1 HS khá lên làm, nhận xét bài bạn. - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét và nêu cách làm: - Vài HS trả lời Buổi chiều GĐ-BD Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm thế nào là từ đồng âm. - Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Củng cố kiến thức đã học : + Em hiểu thế nào là từ đồng âm ? + Nêu ví dụ về từ đồng âm?cho ví dụ ? 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Bài 1: Cho biết nghĩa của mỗi từ đồng âm in đậm trong các câu sau: a / Canh cá nấu chua rất ngon. b/ Bác bảo vệ canh không cho bọn trộm vào lấy đồ đạc của nhà trường. c/ Một đêm có năm canh. - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - GV gọi HS nêu kết quả làm việc. - GV nhận xét. Bài 2: Gạch dưới những từ đồng âm trong các câu sau: a/ Bố tôi chèo đò chở đoàn chèo sang biểu diễn. b/ Nhà văn về thăm nhà. c/ Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - 2 H nêu khái niệm. Học sinh khác nêu ví dụ. - HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm nêu nghĩa của từ in đậm - Lớp chữa bài nhận xét. - 1 H đọc đề bài. - 3 H lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 1 câu, cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài nhận xét . Ôn luyện Toán: LUYỆN ĐỔI, SO SÁNH SỐ ĐO DIỆN TÍCH-GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để đổi, so sánh số đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích. - 1 HS nêu, 1 HS lên bảng làm. - Học sinh làm bài 1 (2 dòng đầu) - Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: Luyện tập Bài 1: Câu c dành cho HS khá - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu. - HS đọc thầm, xác định dạng đổi. - Yêu cầu HS tự làm vào vở - HS làm bài, 4 HS lên bảng. - Lần lượt học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nêu cách làm - Học sinh đọc thầm, xác định dạng bài (so sánh). - Học sinh làm bài Giáo viên nhận xét và chốt lại - Lần lượt HS sửa bài giải thích tại sao điền dấu (, =) (Sửa bài chéo). Bài 3: Dành cho HS TB khá trở lên - Giáo viên gợi ý yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải. - 2 học sinh đọc đề - Phân tích đề - GV theo dõi cách làm để kịp thời sửa chữa. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại 3. Củng cố - Củng cố lại cách đổi đơn vị - Về nhà làm bài 4 - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: