Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường TH Vĩnh Hòa

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường TH Vĩnh Hòa

 I. Mục tiêu:

 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.

 (Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3 SGK)

 - Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

 II. Chuẩn bị:

-Truyện, tranh ảnh về cá heo.

 III. Các hoạt động:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường TH Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
?&@
Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012
Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
 I. Mục tiêu:
 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
 (Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3 SGK) 
 - Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. 
 II. Chuẩn bị:
-Truyện, tranh ảnh về cá heo. 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: 
- HS đọc bài ,Giáo viên hỏi về nội dung 
- HS đọc và trả lời 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
2. Giới thiệu bài mới: Ghi tựa bài
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... 
- 1 HS đọc toàn bài 
- Luyện đọc những từ phiên âm 
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
* 4 đoạn: theo SGK
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn? 
 -Lần lượt HS đọc nối tiếp 
 -HS đọc thầm chú giải sau bài đọc. 
- Giáo viên giải nghĩa từ 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- HS nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
- HS đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. 
- Tổ chức cho HS thảo luận 
- Các nhóm thảo luận 
- GV chốt ý đoạn 1
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.
*Ý1 : Tình huống nguy hiểm mà A-ri-ôn đang gặp phải. 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
- HS đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn 
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- HS đọc toàn bài 
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 
- Biết thưởng thức tiếng hát , - Biết cứu giúp nghệ sĩ 
- Yêu cầu HS đọc cả bài
- HS đọc cả bài 
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? 
- GV chốt ý đoạn 2.
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. 
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
* Ý 2 : Cá heo một lồi cá thông minh ,có ích. 
- Yêu cầu HS đọc cả bài
- HS đọc 
- Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo.
-HS kể 
 -Nêu nội dung chính của câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của lồi cá heo đối với con người.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Nêu giọng đọc? 
- HS đọc toàn bài 
- GV teo dõi nhận xét.
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm. 
- HS đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn). 
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
- Nghe thực hiện ở nhà
- Nhận xét tiết học 
- Nghe rút kinh nghiệm
* Bổ sung:
Khoa học: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
 I. Mục tiêu:
 - Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết .
 - Giáo dục HS ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt. 
 * GDKNS: - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 24, 25
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét 
- Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? 
- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,...
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ 
2. Giới thiệu bài mới: Ghi tựa bài
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Hoạt động nhóm, lớp
Ÿ Bước 1: 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Trả lời các câu hỏi trong SGK 
Ÿ Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên. 
Ÿ Bước 3: Làm việc cả lớp
a) Do một loại vi rút gây ra
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm chỉ trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
b) Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh ...truyền sang cho người lành 
c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà...
d) Đốt người vào ban ngày .....
 Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị.
* Hoạt động 2: Quan sát 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Ÿ Bước 1: Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 3, 4, 5 trang 25 trong SGK và trả lời câu hỏi.
+ Chỉ và nói về nội dung từng hình.
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết.
+ Gia đình bạn thường sử dụng biện pháp nào để diệt muỗi và bọ gậy?
Ÿ Bước 2: Giáo viên yêu cầu HS liên hệ
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước...)
4. Củng cố - dặn dò:
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết
- Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh 
- Dặn dò: Xem lại bài 
- Nghe thực hiện ở nhà
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
- Nghe rút kinh nghiệm
 * Bổ sung:
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu: Giúp HS biết: 
 - Quan hệ giữa 1 và , giữa và , giữa và .
 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
 - Giải toán liên quan đến số trung bình cộng.
 * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
 II. Chuẩn bị:
 III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ:
 - 2HS làm bài tập số 3
2. Bài mới:
 a/ * Giới thiệu: Ghi tựa bài
 b/ * Nội dung luyện tập:
Bài 1: HS tự làm bài tập rồi chữa bài
Mẫu: 1: = 1x = 10(lần)
Vậy 1 gấp là 10 lần
GV theo dõi nhận xét chấm chữa bài.
Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1
GV theo dõi nhận xét chấm chữa bài.
Bài 3: GV nêu yêu cầu
Gợi ý để HS giải 
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
 - Chấm vở, chữa bài
 3. Củng cố- dặn dò:
Về nhà làm lại bài tập số 4, ôn các phép tính về phân số.
Nhận xét tiết học
- HS lên bảng thực hiện
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
1/ HS đọc yêu cầu.
- HS phân tích mẫu
- HS làm bài vào vở nháp
b) gấp ? Lần (10 lần)
c) gấp?lần (10 lần)
- Nhận xét, chữa bài
2/ HS làm bài vào vở, - Đổi vở để kiểm tra
 x + = x - 
 x = - x = 
 x = x = 
3/ HS đọc đề toán tóm tắt 
1 em lên bảng, cả lớp là bài vào vở
 Bài giải:
Trung bình mổi giờ vòi nước chảy:
 (+ ): 2 = (bể)
 ĐS: bể
4/ HS khá, giỏi làm bài vào vở .
Bài giải :
Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảnm giá là :
60 000 : 5 = 12 000 ( đồng )
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảnm giá là :
12 000 – 2000 = 10 000( đồng )
Số mét vải có thể mua được theo giá mới là :
60 000 : 10 000 = 6 (m)
Đáp số : 6 m
- Nhận xét, chữa bài
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
BUỔI CHIỀU
 Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: CÁNH CHIM HÒA BÌNH
 (Tiết 1- tuần 7- Vở thực hành)
 I/ Mục tiêu: 
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc lưu loát bài văn: Chợ nổi Cà Mau (Vở thực hành)
 - Giúp HS tìm hiểu nội dung bài văn qua các bài tập.
 II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hướng dẫn HS luyện đọc:
 - Cho HS đọc bài văn: “Chợ nổi Cà Mau”
 - Gọi HS đọc từng đoạn của bài văn.
 - Sửa sai cho HS
 - Cho HS bình chọn bạn đọc hay nhất.
2/ Hướng dẫn HS làm các bài tập:
 - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi và làm các bài tập:
3/ Củng cố, dặn dò:
 -Dăn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập.
 - HS đọc bài văn 
 - HS đọc tiếp nối.
 - Thi đọc diễn cảm từng đoạn bài văn. 
 - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Đọc bài và trả lời:
* Đáp án:
Câu a :Họp trên ghe, ở giữa sông..
Câu b: Vào lúc bình minh lên.
Câu c: Rau, trái cây
Câu d:Sự tròng trành..
Câu e : Để treo hàng hóa..
Câu g: Cái chân vịt
Câu h: Mặt sông
Câu i: Hiện ra, mọc ra hàng loạt trên bề mặt.
- Chuẩn bị tiết sau.
 * Bổ sung:
Kĩ thuật: NẤU CƠM (tiết 1)
 I/ Mục tiêu: 
 - HS biết cách nấu cơm.
 - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
 II/ Chuẩn bị:
III/ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập
2. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài 
 b) Hướng dẫn cách làm:
* HĐ1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình
- Yêu cầu HS nêu cách nấu cơm ở gia đình.
- GV chốt lại các ý chính.
* HĐ2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp. 
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 SGK làm BT trên phiếu.
- GV kết luận chung:
+ Nên chọn nồi có đáy dày.
+ Cho lượng nước vừa phải.
+ Khi đun cần phải đun lửa to.
3. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc trước bài "Nấu cơm" (tt)
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- HS nêu: nấu cơm bằng soong trên bếp củi, bếp ga/ nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Bổ sung:
Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu: TỪ NHIỀU NGHĨA
 I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
* HS khá, giỏi làm toàn bộ bài tập 2. 
 II. Chuẩn bị: Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” 
- HS nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa 
2. Giới thiệu bài mới: Ghi tựa bài
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 1:
1/ HS đọc bài 1, đọc cả mẫu
- Cả lớp đọc thầm, làm bài, sửa bài
- Trong quá trình sử dụng, các từ này còn được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới ® nghĩa chuyển 
- Các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ.
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 2:
2/ HS đọc bài 2 Cả lớp đọc thầm
VD: Răng của chiếc cào
 Làm sao nhai được?
 H: nghĩa của từ “ răng”ở câu thơ trên có gì khác nghĩa của nó ở bài tập 1? 
- GV chốt ý: Những nghĩa này của các từ trên được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai (BT1) .Ta gọi đó là nghĩa chuyển.
- Thảo luận nhóm đôi , trình bày
- Từ răng ở đây không có nghĩa là để nhai như răng của người và động vật
Þ Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét nghĩa mới ...
Ÿ Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2
- Nghĩa của các từ răng ở BT1 và BT2 có gì giống nhau?
- Nghĩa của các từ mũi ở BT1 và BT2 có gì giống nhau?
- Nghĩa của từ tai ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ nào?
3/ HS đọc yêu cầu bài 3
- Giống nhau là đều chỉ vật nhọn, sắp đều nhau t ...  câu ở bài 3.
 - Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. 
 * HS khá, giỏi đặt được 2 câu BT3
 II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa” 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
- HS sửa bài 2
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Ghi tựa bài
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
Ÿ Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài
1/
- Giáo viên ghi 2 đề bài 1 lên bảng
- HS đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm 
- Hướng dẫn cho HS thực hiện rồi nhận xét, chấm chữa bài.
- 2, 3 HS giải thích yêu cầu làm bài l, lớp nhận xét sửa bài. 
VD: Bé chạy lon ton trên sân (sự di chuyển nhanh bằng chân)
Ÿ Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài
2/ HS đọc yêu cầu bài 2
- Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ thế nào với nhau? 
- HS suy nghĩ trả lời 
-“Sự vận động nhanh” nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy.
* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 3: HS khá, giỏi đặt 2 câu.
3/ 1, 2 HS đọc yêu cầu bài 3 
- HS làm bài sửa bài
Từ ăn trong câu c được dùng theo nghĩa gốc. 
Ÿ Bài 4:
4/ Tương tự bài 3 
- Giáo viên có thể yêu cầu HS khá làm mẫu: từ “đứng”.
- Cho HS thực hiện rồi nhận xét, chấm chữa bài.	 
- HS sửa bài - Lần lượt lên dán kết quả đặt câu theo: Đi
 Em đứng lại nghe mẹ nói. 
	Trời hôm nay đứng gió.	
- Cả lớp nhận xét 
- Các em vừa làm quen các từ nhiều nghĩa thuộc từ loại gì?
- Dựa vào đâu để phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển?
- Các từ chạy, ănlà các động từ.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Hoạt động lớp, nhóm 
- Hoàn thành tiếp bài 4
- Nghe thực hiện ở nhà
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
- Nhận xét tiết học 
- Nghe rút kinh nghiệm
* Bổ sung:
Toán: LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
 - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số . 
 - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân. 
 * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (3 phân số), bài 3 
 II. Chuẩn bị: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- HS sửa bài 1a, 2a, c, 3/42 (SGK). 
- HS lên bảng thực hiện. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới: Ghi tựa bài
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài
1/- HS đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu. 
- Những em HS yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia. GV chấm chữa bài.
- HS làm bài, lớp nhận xét sửa bài.
73= 73,4 ; 56 = 56,08 ;
Ÿ Bài 2a - b: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài
2/ HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). 
- HS nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. 
GV theo dõi nhận xét, chấm chữa bài.
- HS làm bài, lớp nhận xét sửa bài. 
 MẪU : ,
* Hoạt động 2: HDHS củng cố về tính giá trị biểu thức số có phép tính nhân và chia. 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Hướng dẫn HS tư nêu cấu tạo của từng phần trong số thập phân sau. 
- HS ghi vào bảng 375,406
- HS lần lượt đọc ,phân tích
- Yêu cầu HS viết số: 0,1985
- HS đọc 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
* Hoạt động 3: HDHS thực hành cách đọc, viết số thập phân 
- Hoạt động lớp 
Ÿ Bài 1: 
1/
- GV gợi mở giúp HS điều khiển, hướng dẫn HS giải.
- HS đọc yêu cầu đề - Xác định yêu cầu đọc - Phân tích. 
- HS lần lượt sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét, bổ sung 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2:
2/
- Tương tự bài tập 1
- HS đọc yêu cầu bài tập,làm bài ,sửa bài. 
Ÿ Bài 3: 
3/ HS đọc yêu cầu , làm bài , sửa bài
4. Củng cố - dặn dò: 
- Hoạt động nhóm 
- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Tổ chức thi đua 
- Làm bài nhà 
- Nghe thực hiện ở nhà
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nghe rút kinh nghiệm
* Bổ sung:
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I. Mục tiêu: 
 - Biết chuyển một phần của dàn ý ( thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước, rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
 - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
 II. Chuẩn bị: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài HS. 
- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
2. Giới thiệu bài mới: Ghi tựa bài
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn 
- Hoạt động nhóm đôi 
Ÿ Bài 1: 
1/
- Yêu cầu HS đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1 
- Cả lớp đọc thầm 
- HS lần lượt đọc dàn ý
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- HS làm bài
* Hoạt động 2: HDHS lập dàn ý quan sát tả cảnh
- Hoạt động nhóm đôi 
Ÿ Bài 2:
2/ HS đọc yêu cầu đề bài
- Giáo viên gợi ý: 
- HS chọn cảnh 
+ Lập dàn ý quan sát cảnh
- HS thực hành làm bài vào vở.
+ Chọn lọc chi tiết của cảnh
- HS đọc bài đã làm trước lớp.
+ Sắp xếp những chi tiết theo trình tự hợp lý từ xa đến gần - cao xuống thấp 
- Lớp theo dõi, nhận xét sửa bài. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
- GV nêu luật chơi và tổ chức cho HS chơi.
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em. 
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Nghe thực hiện ở nhà
- Soạn bài luyện tập làm đơn 
- Nhận xét tiết học 
- Nghe rút kinh nghiệm
* Bổ sung:
BUỔI CHIỀU
Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN
(Tiết 2- Tuần 7-Vở thực hành)
 I/ Mục tiêu: 
 - HS đọc trôi chảy, lưu loát bài “Chợ nổi Cà Mau” và làm được BT1. 
 - Biết chuyển một phần của dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước, rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
 - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
 II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hướng dẫn HS đọc bài: “Chợ nổi Cà Mau” trả lời các câu hỏi ở vở thực hành:
 - Gọi HS tiếp nối đọc bài “Chợ nổi Cà Mau”
- Hướng dẫn HS làm bài tập rồi nhận xét chấm chữa bài.
2/ Hướng dẫn HS dựa vào dàn bài viết thành một đoạn văn.
 - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý bài và làm bài văn vào nháp, sửa sai rồi viết vào vở.
 - Yêu cầu vài HS đọc đoạn văn.
3/ Củng cố, dặn dò:
 -Dăn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập.
- HS đọc truyện 
- Đọc bài và trả lời:
Đáp án:
 a. Gồm 2 đoạn
 b.Tả những dãy thuyền ghe
 c. Tả các ghe buôn bán
 d. Có tác dụng mở đoạn, nêu ý khái quát.
 - Đọc yêu cầu đè bài và làm.
- Nhận xét, sửa bài.
- Nghe thực hiện ở nhà
* Bổ sung:
LUYỆN VIẾT: BÀI 7
I/ Mục tiêu.
1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết
+ Viết đúng mẫu chữ hoa: L, N, T, Đ, G, M, D, B, H, K, C.
+ Viết đều nét Lăng tẩm các vua Nguyễn với mẫu chữ nghiêng.
+ Viết đúng khoảng cách giữa các chữ.
2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết.
3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh.
II/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giáo viên đọc:
+ Yêu câu HS đọc
2. Tìm hiểu đoạn viết:
- Số lượng câu trong đoạn viết.
- Các chữ được viết hoa.
3. Tìm hiểu cách viết:
- Độ cao của các nhóm con chữ.
- Độ rộng của các con chữ.
- Khoảng cách giữa các chữ.
4. Cách trình bày:
- Bài viết được trình bày trên mẫu chữ viết nào?
5. Luyện viết các chữ hoa:
Mẫu nghiêng	
L, N, T, Đ, G, M, D, B, H, K, C.
Các từ viết hoa
Triều Nguyễn, Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Đồng Khánh,, Khải Định, Huế.
5. Viết bài:
6. Nhận xét bài viết:
+ Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS)
- Học sinh trả lời
+ Gồm 2 đoạn 5 câu 
+ 11 chữ hoa L, N, T, Đ, G, M, D, B, H, K, C.
- Học sinh trả lời, lớp bổ sung.
+ khoảng cách giữa các chữ : 1 ô ly
+ Mẫu chữ: Nghiêng.
+ HS lắng nghe
+ Học sinh viết bài.
+ Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2- Tuần 7-Vở thực hành)
 I. Mục tiêu:
 - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số . 
 - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân.
 II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Các hoạt động: 
Hướng dẫn Hs làm các bài tập ở vở thực hành
 - Bài 1: Hướng dẫn HS làm
1/ HS làm vào vở thực hành
 Nhận xét, sửa bài
 Sửa bài, nhận xét.
- Bài 2: Củng cố về viết số thập phân
2/ HS viết số; 1 hs làm ở bảng lớp.
- Hướng dẫn HS viết số các bài tập ở vở thực hành:
-Nhận xét, sửa bài
- Bài 3 
3/ HS đọc tìm hiểu yêu cầu đề bài.
 Yêu cầu HS điền vào bảng
- HS điền vào bảng. 
-Bài4: Hướng dẫn HS chuyển số thập phân thành phân số thập phân
4/ HS làm bài:
4,15 = 4; v..v..
- HS làm bài
- Bài 5: Hướng dẫn HS đo
5/ Đọc đề bài, tìm hiêu.
Ÿ GV nhận xét 
- HS làm bài
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Lớp nhận xét, bổ sung
2. Củng cố - dặn dò: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập. 
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học 
- Nghe thực hiện ở nhà
- Xem trước bài tiết học sau
- Nhận xét tiết học 
- Nghe rút kinh nghiệm
* Bổ sung:
SINH HOẠT
 I/ Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua , đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.
II/ Hoạt động dạy - học:
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua:
+ Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình.
+ GV đánh giá chung:
* Ưu điểm:
- Có tiến bộ trong học tập: 
- Thực hiện tương đối tốt các nhiệm vụ được giao.
* Nhược điểm:	 
- Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học.	
- Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm.
2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
- Tổ dành nhiều bông hoa điểm 10 là:
 +
 +
3/Phương hướng tuần tới:
- Duy trì các nề nếp đã có.
- Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng ngày PNVN20/10. Phong trào bông hoa điểm 10.
- Lớp trưởng nhận xét 
- HS lắng nghe .nhận xét bổ sung thêm
- Các tổ báo cáo:
* Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình :
+ Học tập
+ Lao động Vệ sinh 
+ Nề nếp đạo đức,.
+ -------------------
+ ------------------
- Lớp bình bầu, tuyên dương: An; Kiệt; Kiều, Thành; Thắng, Xinh. 
- Tổ .. nhất
- Tổ .. nhì
- Tổ .. ba
- Cả lớp phát biểu ý kiến.
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của BGH
Kiểm tra ngày.thángnăm 2011
Tổ trưởng
Kiểm tra ngày.thángnăm 2011
Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 7 TICH HOP.doc