Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học Đạ MRông

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học Đạ MRông

Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2007

Tập đọc

Tiết 13 :Những người bạn tốt.

I.Mục tiêu:

-Đọc đúng các tiếng,từ khó,đọc trôi chảy,ngắt nghỉ hơi đúng.Đọc diễn cảm toàn bài

-Hiểu cáctừ ngữ: Boong tàu,dong buồm . Hiểu nội dung bài.

-Tình yêu thiên nhiên,yêu quý các con vật.

II.Chuẩn bị:-Tranh SGK/64 - Tranh ảnh về cá heo

-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy học.

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học Đạ MRông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch Báo Giảng : Tuần 1
THỨ,NGÀY
PHÂN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
Tập đọc
1
Thư gửi các học sinh
Toán
1
Chính tả
1
Việt Nam thân yêu (Nghe – Viết)
Đạo đức
1
Lịch sử
1
THỨ BA
Thể dục
1
Toán
2
Luyện từ-Câu
1
Từ đồng nghĩa
Khoa học
1
Kể chuyện
1
Lý Tự Trọng
THỨ TƯ
Tập đọc
2
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Toán
3
Tập làm văn
1
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Kĩ thuật
1
Địa lí
1
THỨ NĂM
Thể dục
2
Toán
4
LT - Toán
Luyện từ-Câu
2
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Mĩ thuật
1
THỨ SÁU
Tập làm văn
2
Luyện tập tả cảnh
Toán
5
Khoa học
2
Âm nhạc
1
HĐTT - SHL
1
Thứ hai ngày 22.10.2007
Nghỉ đi tập huấn ở Liêng Srôn.
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2007
Tập đọc
Tiết 13 :Những người bạn tốt.
I.Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng,từ khó,đọc trôi chảy,ngắt nghỉ hơi đúng.Đọc diễn cảm toàn bài
-Hiểu cáctừ ngữ: Boong tàu,dong buồm . Hiểu nội dung bài.
-Tình yêu thiên nhiên,yêu quý các con vật.
II.Chuẩn bị:-Tranh SGK/64 - Tranh ảnh về cá heo
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
3.Bài mới.
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
Đọc diễn cảm
4.Củng cố – Dặn dò.
Kiểm tra sĩ số
-Gọi HS lên bảng đọc bài,trả lời.
-Nhận xét – Ghi điểm – NXBC.
Giới thiệu bài ( Tranh ) – Ghi đề bài
-Gọi HS đọc nối tiếp – Đọc từ khó
-Gọi HS đọc nối tiếp – Giải nghĩa từ
-Yêu cầu HS đọc chú giải
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-Gọi HS đọc toàn bài
-GV hướng dẫn – Đọc mẫu.
? Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ 
A –ri-ôn ?
? Vì sao ông phải nhảy xuống biển ? ?Qua câu chuyện em thấy cá heo ntn
?Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá ?
?Những đồng tiền khắc hình con cá 
heo cõng người trên lưng có ý nghĩa
Nội dung bài nói lên điều gì ?
? Ngoài câu chuyện trên em còn biết những chuyện thú vị nào về cá heo ?
-Gọi HS đọc nối tiếp
-GV treo bảng phụ đoạn 3 – Đọc mẫu
-Yêu cầu luyện đọc theo cặp
-Thi đọc diễn cảm
-Nhận xét – Tuyên dương
-Nhận xét ti6ét học
-Dặn dò
Báo cáo sĩ số – Hát
-3 HS
-6 HS – 3 HS
-4 HS
-1 HS
-3 phút
-1 HS
-Theo dõi
-Ông đạt giải nhất ở 
-Vì thuỷ thủ đòi giết 
-Là con vật thông 
-Đám thuỷ thủ là người tham lam,độc áccá 
-Thể hiện tình cảm yêu quý của con người 
-2-3 HS
-Cá heo biểu diễn xiếc
-Cá heo cứu các chú 
-4 HS
-2 phút
-3-5 HS
-Bình chọn bạn đọc hay
Toán 
Tiết 31 : Luyện tập chung
I.Mục tiêu :
-Củng cố về quan hệ giữa 1 và , giữa và , giữa và . Tìm thành phần chưa biết của phân số,giải toán trung bình cộng.
-Rèn HS làm thành thạo dạng toán trên.
-Giáo dục HS tính nhanh,chính xác.
II.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
3.Bài mới.
Bài 1
Làm cá nhân
Bài 2
Thảo luận cặp
Bài 3
Làm cả lớp
Bài 4
Thảo luận nhóm
4.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
-Nhận xét – Tuyên dương
Giới thiệu bài – Ghi đề bài
-Gọi HS đọc đề bài
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét – Ghi điểm
-Gọi HS đọc đề 
-Yêu cầu thảo luận cặp
-Nhận xét – Tuyên dương
-Gọi HS đọc đề toán
-GV đặt câu hỏi phân tích đề
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét – Tuyên dương
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-GV đặt câu hỏi phân tích đề
-Yêu cầu thảo luận nhóm 4
-Nhận xét – Tuyên dương
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
Nhắc lại đề bài
-2 HS,lớp làm vào vở
-1 HS
-3 nhóm dán phiếu lên bảng
-Nhóm khác nhận xét
-1 HS
-3 HS lên bảng làm
-1 HS
-2 nhóm dán phiếu lên bảng.
- Nhóm khác nhận xét
Chính tả
Tiết 7 :Dòng kinh quê hương.
I.Mục tiêu:
-Nghe-Viết chính xác,đẹp đoạn văn : Dòng kinh quê hương.
-Làm đúng bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ia/iê.
-Trình bày vở sạch , chữ đẹp.
II.Chuẩn bị: Bài tập 2 viết sẵn bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
3.Bài mới.
Nội dung
Viết từ khó
Viết chính tả
Soát lỗi
Chấm bài
Luyện tập
Bài 2
Thi tiếp sức
Bài 3
Làm cá nhân
4.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng viết các từ khó
-Nhận xét – Ghi điểm – NXBC.
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Gọi HS đọc đoạn văn,đọc chú giải
? Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả
-Yêu cầu HS tìm các từ khó
-GV đọc HS viết các từ khó.
-Nhận xét – Tuyên dương
-GV đọc cho HS viết bài
-Đọc cho HS soát lại bài
-Thu vở chấm 
-Nhận xét – Tuyên dương
-Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
-Tổ chức thi tìm vần.Nhóm nào điền xong trước là nhóm thắng .
-Nhận xét – Kết luận.
-Gọi HS đọc đoạn thơ
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
Nhắc lại đề bài.
-2 HS – 1 HS
-Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang,có mùi 
-3 HS lên bảng,lớp viết giấy nháp.
-Cả lớp viết bài
-Soát lại bài
-6-8 vở
-1 HS
-2 nhóm thi
-3 HS
-1 HS
-2 HS,lớp làm vào vở
-Nhận xét bài trên bảng.
Đạo đức.
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên ( tiết 1 )
I.Mục tiêu:
-Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên,gia đình,dòng họ.
-Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn,phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ bằng những việc làm cụ thể,phù hợp với khả năng.
-Biết ơn tổ tiên,tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ.
II.Chuẩn bị: - Tranh SGK – Phiếu bài tập
-Tranh ảnh nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động 1
Tìm hiểu truyện
Thảo luận cặp
Hoạt động 2
Làm bài tập 1
Làm cá nhân
Hoạt động 3
Liên hệ bản thân
Thảo luận nhóm
Ghi nhớ
4.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS lên trả lời câu hỏi, ghi nhớ
-Nhận xét – Tuyên dương.
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
Mục tiêu:Biết được biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành.
-Yêu cầu HS quan sát tranh
-Gọi HS đọc bài : Thăm mộ.
?Nhân ngày tết cổ truyền,bố của bạn Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên ? ? ?
GV kết luận.
Mục tiêu:Biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành.
-Yêu cầu HS trình bày ý kiến về từng việc làm.
GV kết luận.
Mục tiêu:Biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc 
Cách tiến hành.
-Yêu cầu thảo luận nhóm 4
-Nhận xét – Tuyên dương.
GV đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ/SGK
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
Nhắc lại đề bài.
-Quan sát,trả lời.
-1-2 HS
-Thảo luận trả lời
-2-4 HS
-Lớp nhận xét,bổ sung
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét.
-2 HS
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2007
Thể dục
Tiết 5 : Đội hình đội ngũ –Trò chơi “bỏ khăn”.
I.Mục tiêu:
-Ôn tập củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác:chào, báo cáo, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái quay sau.
-Chơi trò chơi chạy tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật, trạt tự, nhanh nhẹn.
-Giáo dục hs tính nhanh nhẹn nghiêm túc.
II. Chuẩn bị: Cờ đuôi nheo.
III. Nội dung và phương pháp
Tiến trình
Nội dung
Phương pháp
Phần mở đầu
5’-7’
-Tập hợp lớp. Báo cáo sỉ số.
-Phổ biến nội dung: ôn đội hình đội ngũ, chơi trò chơi “chạy tiếp sức”.
-Khởi động,.
-Đứng tại chỗ hát một bài.
° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^
Phần cơ bản
25’-27’
a/Ôn đội hình đội ngũ:
-Ôn cách chào, báo cáo, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, quay phải, quay trái, quay sau.
-Gv hướng dẫ hs tập kết hợp sửa sai.
-Cho hs tập theo tổ.
-Thi trình diễn trước lớp.
-Cho cả lớp tập lại (2 lần).
b/Chơi trò chơi “Bỏ khăn”:
-Giải thích cách chơi, quy định chơi.
-Tổ chức chơi, thi đua giữa 4 tổ.
-Gv quan sát, nhận xét, tương dương tổ thắng cuộc.
° ° ° ° ° ° ° 
° ° ° ° ° ° ° 
° ° ° ° ° ° ° ^
° ° ° ° ° ° ° 
Phần kết thúc
5’-6’
-Tập hợp lớp.
-Tập động tác thả lỏng kết hợp hít thở sâu.
-Cùng hs hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
- Dặn dò :ôn nôi dung vừa học.
° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ° ^
Toán
Tiết 32 : Khái niệm phân số.
I.Mục tiêu:
-Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
-Biết đọc,viết các số thập phân ở dạng đơn giản.
-Giáo dục HS đọc ,viết chính xác dạng toán trên.
II.Chuẩn bị: Bảng a,b , tia số BT1 , bảng số BT2.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
3.Bài mới
Ví dụ a
Ví dụ b
Luyện tập
Bài 1
Làm cả lớp
Bài 2
Thảo luận nhóm
Bài 3
Thi tiếp sức
4.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
-Nhận xét – Ghi điểm –NXBC.
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Treo bảng a – Yêu cầu HS đọc
-Chỉ dòng 1: Đọc và cho biết có mấy m và mấy dm ?
-Có 0m 1dm tức là có 1dm.Vậy 1dm bằng mấy phần mười của m ?
GV viết : 1dm =m
GV giới thiệu:1dm haym ta viết thành 0,1m
1dm =m = 0,1m
-GV tiến hành tương tự dòng 2,3
* Vậy các phân số thập phân ,, 0,1 , 0,01 , 0,001.
GV viết bảng :0,1 đọc là không phẩy 1.
-Vậy 0,1 bằng phân số thập phân nào ?
Hướng dẫn tượng tự :0,01 ; 0,001
Kết luận:Các số 0,1 ; 0,001 ; 0,0001 gọi là số thập phân.
( Hướng dẫn phân tích VDB tương tự VDA )
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS lên bảng đọc tia số
-Nhận xét – Tuyên dương
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-GV hướng dẫn ,làm mẫu.
-Yêu cầu HS thảo luận
-Nhận xét – ... ĐV của hàng thấp hơn liền sau ? Cho ví dụ ?
? Mỗi ĐV của một hàng bằng 1 phần mấy ĐV của hàng cao hơn liền trước ? Cho ví dụ ?
?Hãy nêu rõ các hàng của số: 375,406 ; 0,1985.
GV kết luận: Rút ra quy tắc SGK
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-GV ghi bài tập lên bảng.
-Gọi HS đọc và nêu rõ.
-Gọi HS lên bảng viết.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Gọi HS đọc các số vừa viết.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu thảo luận cặp.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-3 HS
-Quan sát,phân tích các hàng.
-Phần nguyên:Hàng ĐV,chục,trăm.
-Phần thập phân:Phần mười,phần trăm,phần nghìn.
-Bằng 10 ĐV của hàng thấp hơn liền sau.
VD.= ; =
-Bằng ( hay 0,1 ) ĐV của hàng cao hơn liềntrước.
VD.= của 1 phần10
= của 1 phần 100.
-HS nêu và đọc.
-2-4 HS nhắc lại.
-1 HS
-3-5 HS
-2 HS ,lớp viết vào vở.
-3-5 HS
-1 HS
-2 cặp dán phiếu
-Lớp nhận xét.
Khoa học
Tiết 14 : Phòng bệnh viêm não.
I.Mục tiêu :
-Nêu được tác nhân gây bệnh,con đường lây truyền bệnh ,hiểu được nguy hiểm .
-Biết thực hiện các việc cần làm để phòng bệnh viêm não.
-Luôn có ý thức tuyên truyền,vận động mọi người cùng tham gia ngăn chặn muỗi.
II.Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ SGK/30,31.
 -Giấy khổ to,bút dạ.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động 1:Tác nhân gây bệnh,
con đường lây truyền và
HĐ2:Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não.
Thảo luận cặp
Ghi nhớ
4.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – Ghi điểm – NXBC.
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
Mục tiêu:Nêu được tác nhân,đường lây truyền và sự nguy hiểm của 
Cách tiến hành:
-Tổ chức chơi :Ai nhanh,ai đúng .
-GV chia nhóm hát mỗi nhóm 1 lá cờ.
-GV hướng dẫn cách chơi.
-Nhận xét – Tuyên dương .
? Tác nhân gây bệnh viêm não là gì ?
?Lứa tuổi nào mắc bệnh nhiều nhất ?
? Bệnh viêm não lây truyền và nguy hiểm như thế nào ?
GV kết luận.
Mục tiêu:Biết cách diệt muỗi,có ý thức ngăn chặn không cho muỗi 
Cách tiến hành:
-Yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4/30,31
-Yêu cầu HS chỉ và nói về nội dung từng hình.
?Có thể làm gì để phòng bệnh ?
GV kết luận.
-GV đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ/SGK.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
Nhắc lại đề bài.
-Chơi theo nhóm 4 HS
-Nhóm xong trước lên ghi đáp án.
-Nhóm khác nhận xét
-HS lần lượt trả lời
-4 HS
-Thảo luận cặp trả lời.
-2-4 HS
Luyện từ và câu
Tiết 14 : Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
I.Mục tiêu :
-Xác định được nghĩa gốc,nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa được dùng trong câu.
-Đặt câu để phân biệt được các nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ.
II.Chuẩn bị :Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
3.Bài mới.
Bài 1
Làm cá nhân
Bài 2
Thảo luận cặp
Bài 3
Làm cả lớp
 Bài 4
Làm cá nhân
4.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS tìm nghĩa chuyển của từ : lưỡi,miệng.
-Nhận xét – Ghi điểm – NXBC.
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
-Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét – Kết luận.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Gọi HS trả lời.
? Hoạt động của đồng hồ coi là sự di chuyển được không ?
? Hoạt động của tàu trên đường ray có thể coi là sự di chuyển được không
GV kết luận.
-Yêu cầu HS tự làm bài tập.
-Gọi HS nêu ý kiến.
? Nghĩa gốc của từ ăn là gì ?
GV giảng.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS lên bảng đặt câu.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Gọi HS đọc câu mình đặt.
-Nhậnxét tiết học
-Dặn dò.
-3 HS
Nhắc lại đề bài.
-1 HS
-2 HS,ở lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài trên bảng.
-1 HS
-Nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên là :Sự vận động nhanh.
-Là hoạt động của máy móc tạo ra âm yhanh.
-Là sự di chuyển của phương tiện giao thông.
-Cả lớp làm vào vở
-3 HS
-Aên là chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng
-1 HS
-3 HS ,ở lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài của bạn
-4-6 HS
Mĩ thuật
Tiết 7 : Vẽ tranh : Đề tài an toàn giao thông.
I.Mục tiêu :
-Hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn những hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
-Vẽ được tranh về an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
-Có ý thức chấp hành luật giao thông.
II.Chuẩn bị :GV:Tranh ảnh về an toàn giao thông,biển báo giao thông.
 HS:Vở thực hành,bút chì,tẩy,màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động 1
Tìm chọn nội dung đề tài.
Hoạt động 2
Cách vẽ tranh
Hoạt động 3
Thực hành.
Hoạt động
Nhận xét – Đánh giá
4.Củng cố – Dặn dò.
-Thu bài vẽ tuần trước nhận xét.
-Nhận xét – Đánh giá – NXBC.
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về an toàn giao thông.
-Gợi ý nhận xét những hình ảnh đúng hoặc sai.
-Cho HS quan sát tranh SGK và hỏi
? Sắp xếp và vẽ các hình ảnh:Người
?Vẽ hình ảnh trước,hình ảnh phụ sau
?Vẽ thêm các chi tiết cho sinh động.
? Vẽ màu theo ý thích.
GV lưu ý HS.
-GV gợi ý HS tìm cách thể hiện đềtài
-GV quan sát,góp ý,hướng dẫn.
GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ nhận xét – Đánh giá.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
-3-5 HS
Nhắc lại đề bài
Quan sát.
Quan sát trả lời .
Cả lớp thực hành vẽ.
2-4 HS 
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2007
Tập làm văn
Tiết 14 : Luyện tập tả cảnh.
I.Mục tiêu:
-Viết được đoạn văn miêu tả cảnh sông nước dựa theo dàn ý đã lập từ tiết trước.
-Nêu được đặc diểm của sự vật được miêu tả trình tự,miêu tả hợp lí,nêu được nét đặc sắc.
-Thể hiện được tình cảm của người viết khi miêu tả.
II.Chuẩn bị : -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
 -Giấy khổ to,bút dạ.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
3.Bài mới.
4.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
-Nhận xét – Ghi điểm – NXBC.
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Gọi HS đọc đề bài và đọc gợi ý.
-Gọi HS đọc bài văn Vịnh Hạ Long
-Yêu cầu HS tự viết đoạn văn
( GV hướng dẫn,gợi ý,giúp đỡ HS yếu )
-Yêu cầu HS làm vào giấy dán bảng
-Nhận xét – Sửa chữa – Bổ sung
-Gọi HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-3 HS
-2 HS đọc
-1 HS
-2 HS viết vào giấy khổ to,lớp làm vào vở.
-Cả lớp nhận xét.
-5 HS
Toán 
Tiết 35 :Luyện tập.
I.Mục tiêu :
-Củng cố về cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
-Chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên.
-Tính nhanh,chính xác dạng toán trên.
II.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
3.Bài mới.
Bài 1
Làm cá nhân
Bài 2
Thảo luận cặp
Bài 3
Thảo luận nhóm
Bài 4
Làm cá nhân
4.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Nhận xét – Ghi điểm – NXBC.
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV hướng dẫn,làm mẫu 1 bài.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Gọi HS đọc đề toán.
-Yêu cầu thảo luận cặp.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV hướng dẫn làm mẫu 1 bài.
-Tổ chức thảo luận nhóm 4.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Yêu cầu HS đọc đề toán.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Nhận xét ti6ét học.
-Dặn dò.
-3 HS
Nhắc lại đề bài.
-1 HS
-Chú ý ,theo dõi.
-3 HS,lớp làm vào vở.
-1 HS
-2 cặp báo cáo,HS ở lớp nhận xét.
-1 HS
-3 nhóm dán phiếu
-Nhóm khác nhận xét.
-1 HS
-2 HS,lớp làm vào vở
-Nhận xét bài trên bảng.
Lịch sử
Tiết 7: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
I.Mục tiêu :
-Biết ngày 3.2.1930.Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
-Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại,đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn,giành nhiều thắng lợi to lớn.
II.Chuẩn bị : -Chân dung lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc - Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Bài cũ.
3.Bài mới.
HĐ1:hoàn cảnh đất nước 1929 và 
( Thảo luận cặp )
HĐ2:Hội nghị thành lập ĐCSVN.
 ( Thảo luận nhóm )
HĐ3:Ý nghĩa của việc thành lập 
( Làm cá nhân )
Ghi nhớ
4.Củng cố – Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – Ghi điểm – NXBC.
Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
GV giới thiệu.
-Yêu cầu HS thảo luận ,trả lời.
?Theo em nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết  sẽ ảnh hướng NTN với CMVN ?
? Tình hình trên đã đặt ra Y/C gì
?Ai là người có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức CS trong nước ta thành một tổ chức duy nhất ? Vì sao ?
GV nhận xét – Kết luận.
-Yêu cầu HS đọc SGK trả lời .
? Hội nghị thành lập ĐCSVN diễn ra ở đâu ?Thời gian nào ?
? Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào ?Do ai chủ trì ?
? Nêu kết quả của hội nghị ?
GV nhận xét – Kết luận.
?Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành ĐCSVN CMVN ?
?Khi có đảng CMVN phát triển như thế nào ?
GV kết luận .
Đặt câu hỏi rút ra ghi nhớ SGK.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-3 HS
Nhắc lại đề bài.
-Thảo luận trả lời.
-Các cặp lần lượt nêu ý kiến .HS khác nhận xét.
-Thảo luận nhóm 4 
-Đại diện 2 nhóm báo cáo.Nhóm khác nhận xét
-Làm cho con người VN có người lãnh đạo 
-Giành được những thắng lợi vẻ vang.
-2-4 HS
Hoạt động ngoài giờ
ATGT : Bài 2

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of tuan 7.doc