Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 24

Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 24

I. MỤC TIÊU

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật tục của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc diễn cảm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn: 17/2/2013
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
Chào cờ
Tập đọc
Tiết 47: luật tục xưa của người ê - đê
I. Mục tiêu
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật tục của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc diễn cảm.
Iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi về bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu 1-2 nhóm đọc bài.
- Yêu cầu 1-2 nhóm đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn Về các tội.
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
+ Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội?
- Yêu cầu HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về tang chứng và nhân chứng.
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng?
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 và ghi kết quả vào bảng nhóm theo câu hỏi:
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết?
? Nội dung chính của bài là gì?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài.
- Yêu cầu cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ “Tội khônglà có tội”.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ “Tội khôngđến là có tội” trong nhóm 2.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi về bài.
- HS nghe.
- 1 HS giỏi đọc.
- 1 HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: Về cách xử phạt.
+ Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
+ Đoạn 3: Về các tội.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc phần chú giải trong SGK.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1-2 nhóm đọc bài.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS nghe.
- HS đọc đoạn Về các tội.
+ Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
+ Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
- HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về tang chứng và nhân chứng.
+ Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ; chuyện lớn thì xử phạt nặng; người phạm tội là bà con, anh em cũng xử vậy.
+ Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay; lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao... của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.
- HS thảo luận nhóm, nêu kết quả.
+ Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Giao thông đường bộ,...
+ Bài cho thấy Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa.
- HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ “Tội khôngđến là có tội” trong nhóm 2.
- HS thi đọc diễn cảm. 
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
Toán
Tiết 116: LUYệN TậP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
* Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (cột1). 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh; diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và HHCN.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
? Nêu cách tính diện xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của HLP?
* Bài 2 (cột 1): 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
Diện tích một mặt của HLP đó là:
2,5 2,5 = 6,25 ( cm2)
Diện tích toàn phần của HLP đó là:
6,25 6 = 37,5 ( cm2)
Thể tích của HLP đó là:
2,5 2,5 2,5 = 15,625 ( cm3)
Đáp số: S một mặt: 6,25 cm2
 Stp: 37,5 cm2
 V: 15,625 cm3
- HS nêu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nghe.
- HS dưới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Hình hộp chữ nhật
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
11cm
0,4m
dm
Chiều rộng
10cm
0,25m
dm
Chiều cao
6cm
0,9m
dm
Diện tích mặt đáy
110cm2
0,1m
dm2
Diện tích xung quanh
252cm2
1,17 m2
dm2
Thể tích
660 cm3
0,09m3
dm3
? Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật?
* Bài 3 (HS khá, giỏi):
- Gọi HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn giải bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- HS nêu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
Thể tích của khối gỗ HHCN là:
9 6 5 = 270 (cm3)
Thể tích của khối gỗ HLP cắt đi là:
4 4 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
Chính tả
Tiết 24: Nghe – viết: NúI NON HùNG Vĩ
I. mục tiêu
- Nghe- viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài. 
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
* HS khá - giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các các nhân vật lịch sử (BT3).
II. Đồ dùng daỵ học
- Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai,
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV Đọc bài viết. HS theo dõi SGK.
? Đoạn văn ca ngợi điều gì?
+ Ca ngợi cảnh núi non hùng vĩ ở vùng biên cương Tây Bắc.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết vào vở nháp: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Phan- xi- păng, Ô Quy Hồ,
? Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài cho HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét chung.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Lời giải :
+ Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A- ma Dơ- hao, Mơ- nông.
+ Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba.
* Bài tập 3:
- 1 HS đọc đề bài.
- GV cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 4.
- Yêu cầu một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét. 
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
* Lời giải:
1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo,
2. Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
3. Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)
4. Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
5. Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành)
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
Toán
Tiết 117: LUYệN TậP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm của một số và thể tích của hình lập phương.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 HS đọc phần tính nhẩm 15% của bạn Dung.
- Hướng dẫn HS nhận xét, tìm ra cách tính nhẩm của Dung. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở, 1HS lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Bài 3 (HS khá, giỏi):
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
- Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS dưới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
a) Nhận xét: 17,5% = 10% + 5% + 2,5%
 10% của 240 là 24
 5% của 240 là 12
 2,5% của 240 là 6
 Vậy: 17,5% của 240 là 42
b) Nhận xét: 35% = 30% + 5%
 10% của 520 là 52
30% của 520 là 156
5% của 520 là 26
 Vậy: 35% của 520 là 182
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
a) Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là 3/2. Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của HLP lớn và thể tích của HLP bé là:
 3 : 2 = 1,5
 1,5 = 150%
b) Thể tích của HLP lớn là:
 64 = 96 (cm3)
 Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm3
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
Chia hình bạn Hạnh xếp thành 3 hình lập phương lớn thì mỗi hình được xếp bởi 8 hình lập phương nhỏ.
a) Hình bên có số hình lập phương nhỏ là:
8 3 = 24 (HLP nhỏ)
b) Diện tích một mặt của hình lập phương lớn là:
2 2 = 4 (cm2)
Để sơn các mặt của hình bên thì:
+ Hình lập phương lớn 1 phải sơn 5 mặt
+ Hình lập phương lớn 2 phải sơn 4 mặt
+ Hình lập phương lớn 3 phải sơn 5 mặt
Diện tích cần sơn của hình bên là:
(5 + 4 + 5) 4 = 56 (cm2)
 Đáp số: 56 cm2
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
Luyện từ và câu
Tiết 47: Mở RộNG VốN Từ: ... UNG
I. Mục tiêu
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
* Bài tập cần làm: Bài 2(a), Bài 3.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1 (HS khá - giỏi): 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
? Nêu cách tính diện tích hình tam giác?
* Bài 2 (a): 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- GV cho HS trao đổi nhóm2 tìm lời giải.
- Yêu cầu đại diện 2 nhóm chữa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
? Nêu cách tính diện tích hình tam giác vuông, diện tích hình tròn?
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nghe.
- HS dưới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
a) Diện tích hình tam giác ABD là:
4 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác ABD là:
5 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8
0,8 = 80%
Đáp số: a) 6 cm2 ; 7,5 cm2; b) 80%
- HS nêu.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi nhóm 2 tìm lời giải.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
12 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 2,5 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
Đáp số: 13,625 cm2
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
Tập làm văn
Tiết 47: ÔN TậP Về Tả Đồ VậT
I. Mục tiêu
- Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn(BT1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ về văn tả đồ vật.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra đoạn văn đã được viết lại của 4 – 5 HS.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1:
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giới thiệu chiếc áo quân phục, giải nghĩa thêm từ ngữ: vải Tô Châu – một loại vải có xuất xứ ở Thành phố Tô Châu, Trung Quốc.
- HS thảo luận nhóm 4: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Lời giải:
a) Về bố cục của bài văn:
- Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – mở bài kiểu trực tiếp.
- Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến quân phục cũ của ba.
- Kết bài: Phần còn lại – kết bài kiểu mở rộng.
b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn:
- So sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy, hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh, cái cổ áo như hai cái lá non, cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự, xắn tay áo lên gọn gàng, mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon.
- Nhân hoá: cái áo-người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
? Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả?
+ Tác giả quan sát rất tỉ mỉ, tinh tế.
? Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo thứ tự nào?
+ Từ bao quát đến từng bộ phận.
? Để có bài văn miêu tả sinh động, có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nào?
+ So sánh, nhân hoá.
- GV treo bảng phụ đã ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. 
* Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- GV nhắc HS: 
+ Đoạn văn các em viết thuộc phần thân bài.
+ Các em có thể tả hình dáng hoặc công dụng,
+ Chú ý quan sát kĩ và sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- Một vài HS nói tên đồ vật em chọn tả.
- HS viết bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
LUYEÄN TAÄP VEÀ CAÂU GHEÙP 
I. Muùc tieõu:
- Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà caõu gheựp; phaõn bieọt caõu ủụn vụựi caõu gheựp
II. ẹoà duứng daùy hoùc:
- Buựt daù vaứ baỷng nhoựm.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
1. Kieồm tra baứi cuừ
? Laỏy vớ duù veà caõu gheựp. Xaực ủũnh CN – VN trong moói veỏ caaucuar caõu gheựp vửứa tỡm ủửụùc.
- Hs laứm baứi – nhaọn xeựt
2. Baứi mụựi 
Baứi 1 : Ghi chửừ ẹ vaứo oõ troỏng trửụực caõu ủụn, chửừ G vaứo oõ troỏng trửụực caõu gheựp
 Khi muứa xuaõn veà, traờm hoa ủua nụỷ
 Teỏt ủeỏn, caỷ gia ủỡnh em veà queõ ngoaùi.
 Trụứi mửa, em vaón ủeỏn lụựp ủuựng giụứ.
 Saựng nay, trong giụứ ra chụi, nhoựm baùn Haứ chụi nhaỷy daõy.
- HS laứm baứi.
- HS trỡnh baứy.
- GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi keỏt quaỷ ủuựng.
Baứi 2:Theõm 1 veỏ caõu thớch hụùp vaứo choó chaỏm ủeồ taùo thaứnh caõu gheựp
- Nhaứ An gaởp nhieàu khoự khaờn nhửng..
- Thụứi tieỏt thuaọn lụùi, ..
- HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp.
- HS laứm baứi vaứ trỡnh baứy keỏt quaỷ
- GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi keỏt quaỷ ủuựng..
3. Cuỷng coỏ daởn doứ: - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
 Toán
Tiết 120: LUYệN TậP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Bài tập cần làm: Bài 1(a, b); Bài 2. 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1 (a, b): 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
? Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật?
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm bài vào bảng nhóm.
- GV chấm bài HS.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
? Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương?
* Bài 3 (HS khá - giỏi): 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- Cho HS trao đổi nhóm 2 tìm lời giải.
- Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách làm.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) 2 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể cá là:
10 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích bể cá đó là:
10 5 6 = 300 (dm3)
c) Thể tích nước trong bể kính là:
300 : 4 3 = 225 (dm3)
Đáp số: a)230 dm2;b) 300 dm3 ;c) 225 dm3
- HS nêu.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nghe.
- HS dưới lớp làm vào vở, 2 HS làm bài vào bảng nhóm.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
a) Diện tích xung quanh của HLP là:
1,5 1,5 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của HLP là:
1,5 1,5 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của HLP là:
1,5 1,5 1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3
- HS nêu.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách làm.
- HS trao đổi nhóm 2 tìm lời giải.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
a) Diện tích toàn phần của hình N là:
a a 6
Diện tích toàn phần của hình M là:
(a 3) (a 3) 6
= (a a 6) (3 3) = (a a 6) 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.
b) Thể tích của hình N là:
a a a
Thể tích của hình M là:
(a 3) (a 3) (a 3)
=(a a a)(3 3 3)=(a a a)27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.
- HS nghe.
- HS nghe.
Tập làm văn
Tiết 48: ÔN TậP Về Tả Đồ VậT
I. Mục tiêu
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh một số vật dụng.
- Bút dạ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu 2 HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật quen thuộc.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK.
- GV gợi ý: Các em cần chọn 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách TV 5 tập hai
- HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. 3 HS làm 3 đề khác nhau vào bảng nhóm.
- 3 HS làm vào bảng nhóm treo bảng nhóm và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. 
* Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và gợi ý 2. 
- Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm 4.
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Đại diện các nhóm lên thi trình bày.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày dàn ý hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý và chuẩn bị bài học sau.
Sinh hoạt lớp
 Đánh giá, nhận xét công tác trong tuần:
 Ưu điểm:
....
 Nhược điểm:
..
 Triển khai công việc tuần tới:
....
III- Giao lưu văn nghệ:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 24.doc