Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Hồng Minh

Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Hồng Minh

I. Mục tiêu:

 - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào trống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định; Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp .

 + Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859).

 + Chiều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lượng kháng chiến.

 + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.

 - Biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định.

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Hồng Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Da in
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 Chào cờ 
Tiết 2 Lịch sử 
“bình tây đại nguyên soái- trương định”
I. Mục tiêu: 
	- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào trống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định; Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp .
	+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859).
	+ Chiều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lượng kháng chiến. 
	+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
	- Biết các đường phố, trường học,  ở địa phương mang tên Trương Định. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1’
1. Khụỷi ủoọng: 
Haựt 
4’
2. Baứi cuừ: Kieồm tra SGK + ẹDHT 
 Caực toồ baựo caựo keỏt quaỷ kieồm tra
1’
3. Giụựi thieọu baứi mụựi: 
“Bỡnh Taõy ẹaùi Nguyeõn Soaựi” Trửụng ẹũnh. 
30’
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
* Hoaùt ủoọng 1: 
Hoaứn caỷnh daón ủeỏn phong traứo khaựng chieỏn dửụựi sửù chổ huy cuỷa Trửụng ẹũnh 
- Hoaùt ủoọng lụựp 
Phửụng phaựp: Giaỷng giaỷi, trửùc quan
- GV treo baỷn ủoà + trỡnh baứy noọi dung. 
- HS quan saựt baỷn ủoà 
- Saựng 1/9/ 1858 , thửùc daõn Phaựp noồ suựng taỏn coõng ẹaứ Naỹng, mụỷ ủaàu cuoọc xaõm lửụùc nửụực ta. Taùi ủaõy, quaõn Phaựp ủaừ vaỏp phaỷi sửù choỏng traỷ quyeỏt lieọt neõn chuựng khoõng thửùc hieọn ủửụùc keỏ hoaùch ủaựnh nhanh thaộng nhanh.
 Theo doừi
- Naờm sau, thửùc daõn Phaựp phaỷi chuyeồn hửụựng, ủaựnh vaứo Gẹ. Nhaõn daõn Nam Kỡ khaộp nụi ủửựng leõn choỏng Phaựp, ủaựng chuự yự nhaỏt laứ phong traứo khaựng chieỏn dửụựi sửù chổ huy cuỷa Trửụng ẹũnh. 
 Theo doừi
* Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu baứi 
- Hoaùt ủoọng lụựp, nhoựm, caự nhaõn 
Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn, hoỷi ủaựp, giaỷng giaỷi 
- Thửùc daõn Phaựp xaõm lửụùc nửụực ta vaứo thụứi gian naứo? 
- Ngaứy 1/9/1858 
- Naờm 1862 xaỷy ra sửù kieọn gỡ? 
- Trieàu ủỡnh kớ hoứa ửụực caột 3 tổnh mieàn ẹoõng Nam Kỡ cho thửùc daõn Phaựp, leọnh cho Trửụng ẹũnh phaỷi giaỷi taựn lửùc lửụùng khaựng chieỏn cuỷa nhaõn daõn vaứ ủi An Giang nhaọm chửực laừnh binh. 
-> GV nhaọn xeựt + giụựi thieọu theõm veà Trửụng ẹũnh 
- GV chuyeồn yự, chia lụựp thaứnh 3 nhoựm tỡm hieồu noọi dung sau: 
- Moói nhoựm boỏc thaờm vaứ giaỷi quyeỏt 1 yeõu caàu. 
+ ẹieàu gỡ khieỏn Trửụng ẹũnh laùi baờn khoaờn, lo nghú? 
- Trửụng ẹũnh baờn khoaờn laứ oõng laứm quan maứ khoõng tuaõn leọnh vua laứ maộc toọi phaỷn nghũch, bũ trửứng trũ thaỷm khoỏc. Nhửng nhaõn daõn thỡ khoõng muoỏn giaỷi taựn lửùc lửụùng vaứ 1 daù tieỏp tuùc khaựng chieỏn. 
+ Trửụực nhửừng baờn khoaờn ủoự, nghúa quaõn vaứ daõn chuựng ủaừ laứm gỡ? 
- Trửụực nhửừng baờn khoaờn ủoự, nghúa quaõn vaứ daõn chuựng ủaừ suy toõn oõng laứm “Bỡnh Taõy ẹaùi Nguyeõn Soaựi”.
+ Trửụng ẹũnh ủaừ laứm gỡ ủeồ ủaựp laùi loứng tin yeõu cuỷa nhaõn daõn? 
- ẹeồ ủaựp laùi loứng tin yeõu cuỷa nhaõn daõn, Trửụng ẹũnh khoõng tuaõn leọnh vua, ụỷ laùi cuứng nhaõn daõn choỏng giaởc Phaựp. 
-> Caực nhoựm thaỷo luaọn trong 2 phuựt 
- Caực nhoựm thaỷo luaọn -> Nhoựmtrửụỷng ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn -> HS nhaọn xeựt. 
-> GV nhaọn xeựt + choỏt tửứng yeõu caàu. 
-> GV giaựo duùc hoùc sinh: 
- Em hoùc taọp ủửụùc ủieàu gỡ ụỷ Trửụng ẹũnh? 
- HS neõu 
-> Ruựt ra ghi nhụự. 
- HS ủoùc ghi nhụự 
* Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ 
- Hoaùt ủoọng lụựp, caự nhaõn
- Em coự suy nghú nhử theỏ naứo trửụực vieọc Tẹ quyeỏt taõm ụỷ laùi cuứng nhaõn daõn? 
- HS traỷ lụứi 
1’
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
- Hoùc ghi nhụự 
- Chuaồn bũ: “Nguyeón Trửụứng Toọ mong muoỏn ủoồi mụựi ủaỏt nửụực”
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Tiết 3 Hát nhạc
Giáo viên chuyên biệt phụ trách
Tiết 4 Toán
ôn tập: khái niệm về phân số
I. Mục đích yêu cầu:
	- Biết đọc, viết phân số; Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tựn nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
	- Giáo dục HS làm bài tập đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3-4’
35-37’
3-4’
3-4’
	1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học toán.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV dán tấm bìa lên bảng.
- Ta có phân số đọc là “hai phần ba”.
- Tương tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.
b) Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV củng cố nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: a) Đọc các phân số:
; ; ; ; 
 b) Nêu tử số và mẫu số:
Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số:
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 3: Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Bài 4: HS làm miệng.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Bài tập về nhà (vở bài tập).
- HS quan sát và nhận xét.
- Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.
- 1 HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 = (1 chia 3 thương là )
- HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng
- HS làm trên bảng.
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- HS làm vào vở 1 vai em làm trên bảng.
; ; 
- HS nêu lại nội dung ôn tập.
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 Toán
ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I. Mục đích yêu cầu:
	- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản).
	- Giáo dục HS lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1’
14’
20’
3’
	1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập về nhà.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1:T/C cơ bản của phân số:
- GV đưa ra ví dụ.
- GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số.
b) Hoạt động 2: ứng dụng t/c cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số: 
+ Quy đồng mẫu số:
- GV và HS cùng nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số bằng nhau.
GV và HS nhận xét.
Bài 2: HS lên bảng làm:
 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố khắc sâu.
 4. Về nhà: Làm vở bài tập 
- Yêu cầu HS thực hiện.
 hoặc 
- HS nêu nhận xét, khái quát chung trong sgk.
+ HS tự rút gọn các ví dụ.
+ Nêu lại cách rút gọn.
Hoặc: 
+ HS lần lượt làm các ví dụ 1, 2.
+ Nêu lại cách quy đông.
- HS làm miệng theo cặp đôi.
- Quy đồng mẫu số các phân số.
- HS trao đổi nhóm 3 và nêu miệng.
- HS nêu lại nội dung chính của bài.
Tiết 2 Kể chuyện
lý tự trọng
I. Mục tiêu:
	- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội , hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
II. Đồ dùng dạy hoc:
	+ Tranh minh hoạ theo đoạn truyện.
	+ Bảng phụ thuyết minh sẵn cho 6 tranh.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
10’
26’
3’
1. Giới thiệu bài:
	2. Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần)
- Giáo viên kể lần 1: Viết lên bảng tên các nhân vật (Lý Tự Trọng, tên đội trưởng, Tây, mật thám Lơ- Giăng, luật sư)
- Giáo viên kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ (sgk)
- Giáo viên giải thích một số từ khó.
 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi.
ý nghĩa câu chuyện:
*Bài tập 1:
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
- Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét.
- Giáo viên treo bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh.
* Bài tập 2, 3:
- Giáo viên lưu ý: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của thầy (cô).
- Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất 
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Vận dụng vào thực tế.	- Về nhà chuẩn bị trước bài trong sgk
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát và nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ tìm mỗi tranh câu thuyết minh.
+ Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi.
+ Học sinh phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh.
- Học sinh đọc lại các lời thuyết minh.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự kể chuyện thầm.
- Trao đổi ý kiến về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo nhóm. (3 g 6 em)
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi kể trước lớp. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp.
Tiết 3 Mỹ thuật
Giáo viên chuyên biệt phụ trách
Tiết 4 Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I. Mục đích yêu cầu:
	- Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
	- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm.công học tập của các em. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
11’
12’
5’
6’
2’
1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài.
	 	+ Giảng bài mới.
a) HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- GV HD đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu  
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: 
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
* HD đọc diễn cảm: 
- GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu.
- GV sửa chữa, uốn nắn.
* HD HS học thuộc lòng:
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
 3. Củng cố, dăn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa.
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp, đọc cả bài.
HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
+ Ngày khai trường đầu tiên . đi bộ.
+ Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta  hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập  cường quốc năm châu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đoạn từ sau 80  của các em.
- HS đọc đoạn nội dung chính của bài.
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 Toán
ôn tập- so sánh hai phân số
I. Mục tiêu:
	- Biết so sánh hai phân số có cùng phân số, khác phân số. Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
	- Giáo dục học si ... khác nghe và đặt câu hỏi nội dung bài đọc đó.
B4- GV nhận xét kết quả đạt được của từng nhóm
 C Phần kết thúc
GV nhận xét chung giờ học 
Dặn HS về làm theo nội dung bài đã đọc 
Chuẩn bị giờ đọc báo tuần sau 
Tiết 3 Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích - yêu cầu:
	- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa chỉ màu sắc( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đắt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2).
	- Hiều nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
	- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3) ; Giáo dục học sinh yêu thích môn tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Bút dạ, phiếu nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
34’
3’
	1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu ví dụ đồng nghĩa không hoàn toàn và hoàn toàn?
- GV nhận xét đánh giá.
	2. Bài mới:	+ Giới thiệu bài.
	+Giảng bài.
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau.
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
các từ cần điền (điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gâm vang, hối hả)
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.
+ HS hoạt động nhóm (4 nhóm)
- Nhóm 1: chỉ ra màu xanh.
- Nhóm 2: chỉ màu đỏ.
- Nhóm 3: chỉ màu trắng.
- Nhóm 4: chỉ màu đen.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Học sinh chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1 câu vừa đặt trước.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập: “Cá hồi vượt thác”, lớp đọc thầm.
+ Học sinh làm việc cá nhân.
+ Một vài học sinh làm miệng vì sao các em chọn từ đó.
+ Một vài em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh với những từ đúng.
+ Học sinh sửa lại bài vào vở.
Tiết 4 Tập làm văn
cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
	- Năm được cấu tạo 3 phần của 1 bài văn tả cảnh: Mở bài, thân bài, kết bài (Nội dung ghi nhớ).
	- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
12’
3’
20’
3’
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.
a) Phần nhận xét.
* Bài tập 1: 
- GV giải nghĩa từ hoàng hôn (thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặn ..,)
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Bài văn có 3 phần:
a, Mở bài: (Từ đầu gyên tỉnh này)
b, Thân bài: (Từ mùa thu gchấm dứt)
c, Kêt bài: (Cuối câu).
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp và GV xét chốt lại.
b) Phần ghi nhớ:
+ Mở bài: GT bao quát cảnh sẽ tả.
+ Thân bài: Tả từng phần của cảnh, sự thay đổi, cấu tạo của bài văn tả cảnh “Hoàng hồn”
+ Kết bài: Nêu nhận xét, cảm nghĩ  trên dòng sông Hương.
c) Phần luyện tập:
- Cả lớp cùng GV nhận xét chốt lại ý đúng.
+ Mở bài: (câu văn đầu)
+ Thân bài: (Cảnh vật trong nắng trưa).
Gồm 4 đoạn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1. Đọc thầm giải nghĩa từ khó trong bài. Màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác.
- Cả lớp đọc thầm bài văn, xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nêu lại 3 phần.
- HS nêu lại: Cả lớp đọc lướt bài nói và trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 2 g3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ sgk.
- 1 vài em minh hoạ nội dung ghi nhớ bảng nói.
+ HS đọc yêu cầu của bài tập và bài văn Nắng trưa.
+ HS đọc thầm và trao đổi nhóm.
- Về nhà: Lập dàn ý bài văn tả cảnh.
+ Kết bài: (câu cuối) kết bài mở rộng.
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 Toán
Phân số thập phân
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc, viết các phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành số thập phân.
	- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
II. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
10’
23’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Bài mới:	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân.
- Giáo viên nêu và viết trên bảng các phân số.
; 
- Các phân số có mẫu là 10; 100; 100... gọi là các phân số thập phân.
- Giáo viên nêu và viết trên bảng phân số yêu cầu học sinh tìm phân số bằng phân số .
- Tương tự: 
b) Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1: Đọc các phân số thập phân.
Bài 2: Tìm phân số thập phân trong các phân số sau: 
Bài 3: Học sinh tự viết vào vở.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên củng cố khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh nêu đặc điểm của mẫu số của các phân số này.
- Một vai học sinh nhắc lại và lấy 1 vài ví dụ.
+ Học sinh nêu nhận xét.
(Môt số phân số có thể viết thành dãy số thập phân)
+ Học sinh làm miệng.
+ Học sinh nêu miệng.
- Học sinh nêu miệng kết quả.
- Học sinh hoạt động theo 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Học sinh nêu lại tính chất của phân số thập phân.
Tiết 2 Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích - yêu cầu:
	- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vất trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
	- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày(BT2).
	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng nương dẫy
	- Bút dạ, giấy.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
34’
3’
Bài cũ
Bài m	ới
` Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài tập 1: 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh.
* Bài tập 2:
- Giáo viên giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ.
- Giáo viên kiểm tra kết quả quan sát của học sinh.
- Giáo viên và học sinh nhận xét và chốt lại.
Ví dụ: Về dàn ý sơ lược tả một buổi sáng trong một công viên.
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
+ Thân bài: (Tả các bộ phận của cảnh vật)
- Cây cối, chim chóc, những con đường.
- Mặt hồ, người tập thể dục, đi lại.
+ Kết bài: Em rất thích đến công viện vào những buổi sáng mai.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý.
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Học sinh đọc thầm và trao đổi các câu hỏi.
- Một số học sinh thi nối tiếp nhau trình bày ý kiến.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ Học sinh dựa vào quan sát tự lập dàn ý.
+ Trình bày nối tiếp dàn ý.
+ Một học sinh trình bày bài làm tốt nhất. Các học sinh khác bổ xung, sửa chữa vào bài của mình.
Tiết 3 Địa lí
Việt nam đất nước chúng ta
I. Mục tiêu: 
	- Mô tả sơ lược được vị tí địa lí và giới hạn nước Việt Nam: 
	+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á . Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
	+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cap-pu-chia.
	- Ghi nhớ: diện tích phần đất liền Việt Nam : khoảng 330 000 km 2 . 
	- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Bản đồ địa lý Việt Nam.
	+ Quả địa cầu + lược đồ.
III. Đồ dùng dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
15’
15’
3’
1. Bài mới: 	
+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
a) vị trí địa lí và giới hạn.
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp:
- Bước 1: 
? Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
? Chỉ vị trí đất liền của nước ta trên bản đồ:
? Phần đất liền  nước nào?
? Biển bao bọc phía nào phần đất liền?
? Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
- Bước 2, 3: Học sinh chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ, quả địa cầu.
? Vị trí nước ta có thuận lợi gì?
b) Hình dạng và diện tích:
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- Bước 1: 
? Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?
? Nơi hẹp ngàng nhất là bao nhiêu?
? Diện tích lãnh thổ nước ta? Km2.
? So sánh nước ta với một số mước trong bảng số liệu?
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
* Hoạt động 3: (Trò chơi tiếp sức)
(4 nhóm)
- Giáo viên đánh giá nhận xét từng đội chơi.
 3. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên tóm tắt nội dung, củng cố khắc sâu.
- Vận dụng vào thực tế.
Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Địa hình và khoáng sản.
- Học sinh quan sát hình 1 (sgk) thảo luận cặp và trả lời câu hỏi.
- (Đất liên, biển, đảo và quần đảo)
- Học sinh lên bảng chỉ.
+ Trung Quốc, Lào, Cam-Phu-Chia.
+ Đông nam, tây nam (Biển đông).
+ Cát Bà Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc  Hoàng sa, Trường sa.
(Nằm trên bán đảo Đông Dương  có cùng biển thông với đại dương  giao lưu với các nước: đường bộ, đường biển vầ đường không).
+ Học sinh đọc trong sgk, quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Học sinh nêu kết luận: (sgk)
- Mỗi nhóm lần lượt chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta trên bản đồ Việt Nam.
- Học sinh kết luận.
Tiết 4 Kĩ thuật
đính khuy hai lỗ (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
	- Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
	- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu đính khuy 2 lỗ.
	- Vật liệu: kim, chỉ, vài, khuy 1 số loại 2 lỗ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
1’
7’
21’
3’
1. Kiểm tra: Đồ dùng, sách vở.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	 	+ Giảng bài mới.a) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ hình 1b.
gKhuy còn gọi là cúc, hoặc (nút) được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau  khuy được đính vào vải bằng các đường khâu 2 lỗ khuy  khuy được cài qua lỗ khuyết để gài 2 nẹp áo.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kỹ thuật.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tiếp các bước trong quy trình đính khuy.
- GV quan sát, uốn năn.
- GV sử dụng khuy có kích thước lớn hơn và HD kỹ cách đặt khuy vạch dấu đính khuy (hình 4 sgk).
- HD HS quan sát hình 5, 6 (sgk).
+ Chú ý cách lên kim không qua lỗ khuy để quấn chỉ quanh chân khuy chặt 
- GV HD nhanh 2 lần các bước:
- GV tổ chức cho HS gấp nẹp, vạch dấu khuy.
 3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Vận dụng vào thực tế.
- HS quan sát 1 số mẫu, nhận xét đặc điểm, kích thước, màu sắc, khoảng cách giữa các khuy.
- HS đọc lướt nội dung mục II.
- HS vạch dấu vào các điểm đính khuy.
- 1g 2 em lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 (hình 2 sgk) .
- HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.
- HS nêu lại và thực hiện các thao tác đính khuy.
- HS nêu lại cách đính khuy 2 lỗ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 Tuan 1 co 3 cot.doc