Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 3

Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 3

I. MỤC TIÊU:

 - Biết cộng,trừ,nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.

 - Làm bài 1( 2 ý đầu), bài 2 a,d, bài 3.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2013 - 2014
 Chương trình tuần : 3 / Lớp 5 C
***********************
 Thứ
Ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
02/09
Chiều
1
Toán
Luyện tập
2
Tập đọc
Lòng dân
3
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
4
Thể dục
GV chuyên
5
SH đầu tuần
- Chủ điểm : Ngày hội đến trường
Ba
03/09
Chiều
1
Toán
Luyện tập chung
2
Chính tả
Thư gửi các học sinh ( Nhớ - viết )
3
Tiếng Anh
GV chuyên
4
Thể dục
GV chuyên
5
L.từ & Câu
MRVT: Nhân dân
6
Địa lí
Khí hậu
Tư
04/09
Chiều
1
Toán
Luyện tập chung
2
Tập đọc
Lòng dân ( Tiếp theo )
3
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
4
Khoa học
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ
5
Tiếng Anh
GV chuyên
6
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết1 )
Năm
05/09
Chiều
1
Toán
Luyện tập chung
2
L.từ & Câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
3
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
4
Khoa học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
5
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân ( Tiết 1 )
Sáu
06/09
Chiều
1
Toán
Ôn tập về giải toán
2
Tập làm văn
 Luyện tập tả cảnh
3
Mĩ thuật
GV chuyên
4
Âm nhạc
GV chuyên
5
Sinh hoạt lớp
Kiểm tra cuối tuần - Phụ đạo HS yếu qua khảo sát
6
GDNGLL
Lễ khai giảng
* GDBVMT: 
 	+ TĐ : Giáo viên chủ nhiệm
 	+ TLV : 
 	+ ĐL : 
 	+ KH : 
*KNS: KH, ĐĐ
* SDNLTK&HQ: 
 	+ ĐL : Nguyễn Phú Quốc
* HTVLTTGDĐHCM
+ LT&C : 
+ TLV : 
* GDBĐKH:
 + ĐL : Bộ phận 	
TUẦN 3
 Thứ hai, ngày 02 tháng 09 năm 2013 .
 Tiết 11: Toán
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết cộng,trừ,nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
	- Làm bài 1( 2 ý đầu), bài 2 a,d, bài 3.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GV
 HS
A.Kiểm tra: 
- YCHS tính:2 + = .
- YCHS chuyển hỗn số thành phân số: 
- Nhận xét ghi điểm.
+ = 
a) 3= b) 3 = 
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS nêu cách chuyển hổn số thành phân số.
- YCHS làm bảng con.
- YCHS nhận xét.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS làm nháp. 
Bài 3:
- YCHS đọc đề bài (TB-Y).
- YCHS làm bài, trình bày kết quả.
- Chấm điểm.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- KQ:
 = = 
- HS đọc.
- KQ:
 a) 3> 2 d) 3 = 3 
- HS đọc.
- KQ:
a) b) c) =14 d) =
C.Củng cố-dặn dò:
- GV chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử đại diện 1em,lên bảng thi đua, nhóm nào làm nhanh,nhóm đó thắng cuộc.
- Nhận xét tuyên dương. 
- Bài sau :Luyện tập chung.
- Thi đua chuyển hỗn số thành phân số.
**********************
Tiết 5: Tập đọc
LÒNG DÂN. (phần 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung,ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng .( Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ,3.)
- HS(K-G) biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh SHS. 
 	- Bảng phụ: Viết sẵn vở kịch, hướng dẫn HS luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GV
 HS
A.Kiểm tra: 
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?
- Nhận xét,cho điểm.
+ Bạn yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen tím, nâu.
a) Tình yêu Tổ quốc,yêu cảnh đẹp đất nước
b) Tình yêu những con người sống trên đất nước gắn bó với em.
c) Tất cả các ý trên.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Để biết được làm cách mạng gian nan, vất vả và phải có những đức tính gì nữa. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đó.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện đọc:
- YCHS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật,cảnh trí,thời gian,tình huống diễn ra vở kịch.
- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2lần)
.L1:Rèn phát âm :rượt bắt,quẹo vô đây,xẵng giọng,rục rịch giạ lúa,ráng.
.L2: Giải nghĩa từ : ở phần chú giải. 
- GV giải thích thêm:
+ Tức thời:Chỉ khoảng thời gian ngắn, đồng nghĩa với vừa xong.
- Bài văn đọc với giọng như thế nào? (TB-K)
- YCHS đọc nhóm 3. 
- YCHS đọc cả bài (K-G) 
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- YCHS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?(TB-Y)
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?(TB-K)
* Rút từ : cứu cán bộ 
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất?Vì sao?(K-G)
* Rút từ : bình tĩnh
- GV:Trong bài, tình huống kết thúc màn một là hấp dẫn nhất vì dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng dì sắp khai nhưng chúng tẽn tò khi dì căn dặn con trai mình.Tình huống đó thể hiện mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm(thắt nút)sau đó giải quyết rất nhanh và rất khéo.
- Hãy nêu nội dung của vở kịch?(TB-K)
- Nghe.
- HS đọc. 
- HS đọc nối tiếp nhau.
+ Đ1:Từ đầu đến lời dì Năm (Chồng tui.Thằng này là con).
+ Đ2:Tiếp theo đến lời lính (Ngồi xuống!...Rục rịch tao bắn).
+ Đ3:Phần còn lại.
- HS đọc.
- HS đọc phần chú giải hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt ,phù hợp với tính cách từng nhân vật.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- HS đọc cả bài.
- Lắng nghe.
- Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt,chạy vào nhà dì Năm.
- Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay,cho bọn giặc không nhận ra,rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm,làm như chú là chồng dì.
- Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng khiến chúng tẽn tò.Vì tình huống đó thể hiện mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm(thắt nút)sau đó giải quyết rất nhanh và rất khéo.
- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ Cách mạng.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Hãy nêu tính cách của các nhân vật và nêu cách đọc về các nhân vật đó?(K-G) 
- GV chia lớp thành nhóm 5 phân vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai) .
- YC đại diện nhóm đọc bài.
- GV và lớp nhận xét bình chọn.
+ Cai và lính:hống hách, xấc xược.
+ An : giọng đứa trẻ đang khóc.
+ Dì Năm và cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên, ở đoạn sau: than vãn, nghẹn ngào.
- HS thảo luận nhóm 5. 
- Đại diện từng nhóm HS đọc nối tiếp theo kiểu phân vai.
- Tuyên dương.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :Lòng dân (tiếp theo SGK/29).
************************
Tiết 3: Lịch sử
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ 
I. MỤC TIÊU: 
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái : chủ hòa và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết).
+ Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi Quảng Trị.
+ Tại vùng căn cứ, vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương : Phạm Bành - Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong, ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
 - HS (K-G):Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa : phái chủ hòa chủ trương thương thuyết với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp.
II. CHUẨN BỊ:
- Lược đồ kinh thành Huế 1885.
- Bản đồ Việt Nam.
- Hình SHS.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GV
 HS
A.Kiểm tra: 
- Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
- Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không?Vì sao?
- Nhận xét ghi điểm.
- Mở rộng quan hệ ngoại giao,buôn bán với nhiều nước.
- Không,Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Trong lịch sử lớp 4, các em đã được biết về một kinh thành Huế nghiêm tráng lệ ven dòng Hương Giang.Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng trở về với sự việc bi tráng diễn ra đêm 5-7-1885 tại kinh thành Huế.Sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) , công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên tồn đất nước ta nhưng nhân dân ta không chịu khuất phục.Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hố thành hai phái: phái chủ chiến và phái chủ hòa.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1:Tình hình nước ta sau khi triều đình Huế kí hiệp ước 
- YCHS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
+ Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hồ trong triều đình nhà Nguyễn.(K, G)
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống thực dân Pháp?(TB-K)
Hoạt động 2:Nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- YCHS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi sau: 
- Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- Thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế ? + Cuộc phản công diễn ra khi nào? Ai là người lãnh đạo?
+ Tinh thần phản công của quân ta như thế nào ?
+ Vì sao cuộc phản công thất bại?
+ Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì?
+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi làm gì ?
- Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng phong trào Cần Vương?
- Em nghĩ sao về những suy nghĩ và hành động của Tôn Thất Thuyết ?
* Kết luận:Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều muốn chống Pháp nên cuộc phản công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối cùng bị thất bại.Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp mãnh mẽ ,gọi là phong trào Cần Vương.
- YCHS đọc ghi nhớ/SGK.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện.
+ Phái chủ hòa chủ trương hồ với Pháp,phái chủ chiến chủ trương chống Pháp.
+ Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến.
- HS thực hiện.
- TTT đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp. Giặc Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, TTT quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động.
- Đêm mồng 5-7-1885,cuộc phản công ở kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ râm trời của súng “thần công”;quân ta do Tôn Thất Thuyết chỉ huy tấn công thẳng vào đồn Mang Cá và tồ Khâm sứ Pháp.Bị đánh bất ngờ,quân Pháp vô cùng bối rối.Nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí,đến gần sáng thì đánh trả lại.Quân ta chiến đấu oanh liệt,dũng cảm nhưng vũ khí lạc hậu,lực lượng ít nên thất bại.Từ đó phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước.
+ Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đồn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+ Thảo chiếu"Cần Vương",kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp.
- Phạm Bành,Đinh Công Tráng,Phan Đình Phùng,Nguyễn Thiện Thuật.
- Là một vị anh hùng
- HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
- YCHS điền các sự kiện cho phù hợp.
* Sắp xếp các sự k ... mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm.
+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu thêu dấu nhân. 
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: giấy ca-rô,chỉ màu, thước kẻ, kéo. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GV
 HS
A.Kiểm tra :Dụng cụ học sinh.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:GV đưa vật mẫu lên giới thiệu.Dấu này trong toán học người ta gọi là dấu nhân.Để biết được cách thêu và công dụng của nó.Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đó.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân,quan sát hình 1 và nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt trái và mặt phải đường thêu.
* Kết luận:Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thêu.Thêu dấu nhân được ứng dụng để trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối , khăn ăn, khăn trải bàn,..
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- YCHS đọc mục II SGK/ 20 nêu các bước thêu dấu nhân.
- Quan sát hình 2 SGK ,nêu các vạch dấu đường khâu dấu nhân ? 
- YCHS quan sát H3,nêu cách bắt đầu thêu?
- YCHS quan sát H4a,b,c,d,nêu cách thêu mũi thêu thứ nhất và thứ hai?
- YCHS quan sát H5,nêu cách kết thúc đường thêu?
- GV thao tác mẫu trên bảng.
- YCHS thực hiện trên giấy ca-rô.
- YCHS quan sát,nhận xét.
- GV:Quan sát, uốn nắn những hs thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật, hướng dẫn HS còn lúng túng. 
- Nhận xét tuyên dương.
- Lắng nghe. 
- HS quan sát ,trả lời.
+ Mặt phải :Là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thêu.
+ Mặt trái :Mũi khâu sau lấn lên ½ mũi khâu trước (tức là nếu chia dài mũi khâu trước làm hai phần bằng nhau thì mũi khâu sau lấn lên một phần của mũi khâu trước). 
- HS thực hiện trên giấy ca-rô.
- Vạch dấu đường thêu dấu nhân và thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.
- Vạch dấu hai đường thẳng song song cách nhau 1 cm.
- Vạch dấu các điểm từ phải sang trái và cách đầu nhau 1 cm trên hai đường vạch dấu Điểm A và A cách mép vải 2 cm . 
- Lên kim tại điểm vạch dấu thứ hai phía phải đường dấu.
- HS nêu. 
- HS nêu.
- HS quan sát.
- 2HS thực hiện. 
- Quan sát, nhận xét. 
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành thêu dấu nhân.
Thứ sáu, ngày 06 tháng 09 năm 2013
Tiết 15: Toán
 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU: 
	- Làm được BT dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu ) và tỉ số của hai số đó (Bài 1).
II. CHUẨN BỊ: bảng phụ ghi các nội dung liên quan.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS nhắc lại cách tìm số bé, số lớn.
- Nhận xét ghi điểm.
.Số bé =( Tổng – hiệu ) : 2
.Số lớn = ( Tổng + hiệu ) : 2
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:Trong tiết học toán này, chúng ta sẽ cùng ôn về giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2.Ôn lại hai dạng tốn nêu trên:
Bài toán 1:
- Bài toán thuộc dạng gì?(TB-Y) 
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số ? (TB-K)
- YCHS làm bài ( 2HS giải trong bảng phụ,lớp giải trong vở nháp).
Bài toán 2:
- Bài toán thuộc dạng gì ?(TB-Y). 
- HS tự giải rồi chữa bài.
 + Mỗi bài cho một HS giải trong bảng phụ.
 + Lớp làm trong vở nháp.
- YCHS nhận xét,thống nhất KQ.
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số?(TB-K).
2.Thực hành:
Bài 1, 2:
- YCHS đọc đề bài (TB-Y). 
- YCHS làm việc trên phiếu,cả lớp làm bài vào vở nháp.
Bài 3:(Nếu còn thời gian)
- Bài cho biết gì?
- Bài yêu cầu tính gì?
- Em đã biết gì liên quan đến hai số phải tìm? 
- Nghe.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần. 
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
- HS tự giải rồi chữa bài.
 Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 ( phần)
Số bé: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn: 121 – 55 = 66
Đáp số :Số lớn: 55
 Số bé : 66
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 
5 – 3 = 2 ( phần) 
Số bé là : 192 : 2 x 3 = 288 
Số lớn là : 288 + 192 = 480 
Đáp số : Số lớn :288 
 Số bé :480 
+ Vẽ sơ đồ 
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần. 
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn. 
- HS đọc.
- HS làm bài.
- KQ : 1a. 360 ;280.
 1b.
 2.18 lit ;6 lit.
- CV=160m,CR=CD
- CD,CR,DT vườn hoa.
- Tỉ số ,tổng hai số là nửa CV
 Bài giải
Nửa chu vi vườn hoa là :
120 :2 = 60 (m)
Tổng số phần bằng nhau là :
7+5 = 12(phần)
Chiều rộng vườn hoa là :
60 :12 x 5 = 25(m)
Chiều dài vườn hoa là :
60 – 25 = 35(m)
Diện tích vườn hoa là :
35 x 25 = 875(m2)
Diện tích lối đi là :
875 : 25 = 35(m)
Đáp số :25m,35m,35m2.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài:Ôn tập và bổ sung về giải toán.
 Tiết 6: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được 1 đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
II. CHUẨN BỊ:
- Dàn ý bài văn tả cơn mưa.
- Bảng phụ viết ND chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa (BT 1).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GV
 HS
A.Kiểmtra:
- KT,chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa của 2-3HS.
- Nhận xét ghi điểm.
- Còn lại tổ trưởng KT báo cáo cho GV.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Ở tiết TLV trước, các em đã lập dàn ý của bài văn miêu tả cơn mưa.Trong tiết học hôm nay, các em chọn một phần trong dàn ý đó và chuyển nó thành một bài văn hoàn chỉnh
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- YC 1HS đọc to 4 đoạn của bài, cả lớp đọc thầm tìm ND chính của 4 đoạn văn.
- Gợi ý:YC của đề bài là tả quang cảnh sau cơn mưa.
- YCHS trình bày,nhận xét.
- GV tóm tắt ý chính ghi bảng.
- YC mỗi hs chọn 1 hoặc 2 đoạn chưa hoàn chỉnh viết thêm vào những chỗ có dấu chấm cho hoàn chỉnh đoạn văn.
 + 2HS làm việc trên phiếu 
 + HS làm vào vở.
- YCHS trình bày KQ.
- YCHS nhận xét.
Bài 2:
- YC 1HS đọc đề bài (TB-Y). 
- Gợi ý:Dựa vào hình thức của BT 1 các em tập chuyển một phần trong dàn ý của tiết trước thành một đoạn văn miêu tả chân thực,tự nhiên. 
- YC 2HS nêu lại dàn ý của bài văn tả cơn mưa. 
- YC cả lớp làm bài vào vở, 2HS làm việc trên phiếu.
- YCHS trình bày kết quả.
- YC cả lớp và GV nhận xét,cho điểm.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- HS trình bày,nhận xét.
+ Đoạn 1:Giới thiệu cơn mưa rào-ào ạt rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2:Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. 
+ Đoạn 3:Cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4:Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Mỗi HS chọn hoàn chỉnh một đoạn,bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu().
-HS thực hiện.
- Một số HS đọc đoạn văn đã viết.
VD:(Đoạn 3): cây cối sau cơn mưa
 Sau cơn mưa, có lẽ cây cối,hoa lá là tươi đẹp hơn.Những hàng cây ven đường tắm nước mưa thoả thuê nên tươi xanh mơn mởn.Mấy cây hoa trong vườn còn đọng những giọt nước long lanh trên lá đang nhè nhẹ toả hương.
- HS đọc.
- 2HS nhắc lại dàn ý tả cơn mưa. 
- HS làm bài.
- 2HS làm việc trên phiếu, trình bày kết quả. 
- Nhận xét bổ sung. 
VD: Tùng ..tùng ..tùng ba tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi đã đến.Bỗng dưng mây đen từ đâu kéo đến che khuất mặt trời. Ban nãy, vòm trời mới xanh ngắt không một gợn mây, giờ đã một màu đen kịt, báo hiệu cho một cơn mưa lớn sắp sửa đổ xuống.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về tiếp tục hoàn chỉnh BT 2 và QS,ghi lại KQ cảnh trường học của mình chuẩn bị cho tiết sau.
- Bài sau :Luyện tập tả cảnh (SGK/43).
**********************
Sinh hoạt lớp/ Tuần 3
Chủ điểm: Ngày hội đến trường
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác trong tuần. Triển khai kế hoạch công tác tuần tới.
- Biết phê bình và tự phê bình. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động, từ đó tự rèn luyện và phấn đấu thêm .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
III. LÊN LỚP:
 1. Khởi động : ( Hát.)
 2. Kiểm điểm công tác tuần ..: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng.
 - Lớp trưởng điều động .
 * Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh,... trong suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở.
Nội dung
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
1. Chuyên cần
2. Học tập
3. Đồng phục
4. Vệ sinh, về đường
5. Đạo đức, tác phong
6 Mua quà ngoài cổng
7 Múa sân trường
8 Ngậm ngừa sâu răng
Tổng điểm
Hạng
* Lớp trưởng nhận định chung:
Tuyên dương, nhắc nhở
- Rèn luyện trật tự kỹ luật: 
- Nề nếp lớp: 
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ: 
- Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy.
- Học bài và làm bài ở nhà. 
- Vệ sinh, về đường: 
- Đồng phục: 
Tuyên dương:
Nhắc nhở:
Chủ điểm tới: 
* GV nhận xét :
- Học bài và làm bài ở nhà: 
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ: 
- Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy: 
 3. Trọng tâm: 
- Thực hiên chủ điểm 
- Tăng cường cá nhân hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo..
 4. Triển khai công tác tuần : 
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 	- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
	- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
	- Thực hiện tốt nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy.
	- Học bài và làm bài ở nhà.
- Thực học tuần 
5. Sinh hoạt tập thể : 
- Hát.
- Chơi trò chơi: HS tự quản trò.
* Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Chuẩn bị: Tuần ..
- Nhận xét tiết.
Duyệt BGH
Duyệt TT
CHỦ ĐỀ THÁNG 9: 
MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM
TUẦN 1 - HỌAT ĐỘNG 1: LỄ KHAI GIẢNG
******************
I. MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:
- HS hiểu được ý nghĩa của ngày khai giảng.
- Tạo được không khí phấn khởi, hào hứng, tự hào trong ngày khai giảng.
- HS biết yêu trường, yêu lớp.
II. QUY MÔ HỌAT ĐỘNG:
- Tổ chức theo theo quy mô toàn trường.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Đĩa nhạc bài Quốc ca, bài hát truyền thống của nhà trường
- Quốc kỳ, ảnh Bác Hồ, cờ hoa và các phương tiện khác.
- Giấy mời cha mẹ HS và các ban ngành.
IV. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Chuẩn bị:
- Gửi giấy mời
- Hướng dẫn HS hát Quốc ca, Đội ca.
- HS tập các tiết mục văn nghệ.Trang hoàng địa điểm lễ khai giảng
2. Tiến hành lễ khai giảng:
- HS tập kết về vị trí đã định.
- Chào đón khách mời.
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- Chào cờ.
- Hiệu trưởng đọc báo cáo tổng kết năm học trước.
- Đại diện chính quyền địa phương đọc thư của Chủ tịch nước.
- Đại diện HS đọc lời hứa danh dự.
- Hiệu trưởng tuyên bố khai giảng năm học mới.
- Bế mạc lễ khai giảng, HS trở về lớp theo hướng dẫn của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 3 NAM HOC 2013 2014.doc