I. MỤC TIÊU
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
* BVMT: Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như: Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha-Kẻ Bàng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, . Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
Tuần 24 Ngày soạn: 17 – 02 – 2013 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013 Đạo đức Tiết 25: EM YÊU Tổ QUốC VIệT NAM (TIếT 2) I. Mục tiêu - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. - Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. * BVMT: Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như: Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha-Kẻ Bàng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, ... Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu nội dung Ghi nhớ bài 11. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Làm BT1 - SGK - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong BT1. - HS trình bày ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. + Ngày 2/9/1945 là ngày Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc Lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó, ngày 2 – 9 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta. + Ngày 7/5/1954 là ngày chiến thắng Lịch sử Điện Biên Phủ. + Ngày 30/4/1975 là ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, ngụy quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng. + Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và chiến thắng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông. + Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn: Nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. + Cây đa Tân Trào: Nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16/8/1945. * Hoạt động 2: Đóng vai (BT3 – SGK ) - Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu: Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nsm, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam,... - HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (BT4 – SGK) - GV yêu cầu HS trưng bày theo tổ. - GV nhận xét về tranh vẽ của HS. 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS nối tiếp nêu phần Ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Khoa học Tiết 47: LắP MạCH ĐIệN ĐƠN GIảN I. Mục tiêu - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đền, dây dẫn. II. Đồ dùng dạy học - Cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại, nhựa, cao su, sứ. - Hình trang 94, 95.97 – SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện * Bước 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96. + Lắp mạch điện thắp sáng bóng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn để tạo ra một chỗ hở trong mạch. Kết quả là đèn không sáng, không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở. + Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ,...vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không. + HS làm thí nghiệm như trong SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp + 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. + Cả lớp và GV nhận xét. * Kết quả: + Khi dùng một vật bằng kim loại chèn vào chỗ hở của mạch điện - bóng đèn pin phát sáng. + Khi dùng một vật bằng cao su, sứ, nhựa ... chèn vào chỗ hở của mạch điện - bóng đèn pin không phát sáng. * Kết luận: + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng. + Các vật bằng cao su, sứ, nhựa... không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn không sáng. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua? + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua? - HS nêu ý kiến: + Vật dẫn điện. + Nhôm, sắt, thép, đồng,.. + Vật cách điện. + Nhựa, gỗ khô, sứ, cao su,... * Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận - GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. - HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. - HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái ghim giấy). 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013 Địa lí Tiết 24: ÔN TậP I. Mục tiêu - Tìm được vị trí châu á, châu Âu trên bản đồ. - Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu á, châu Âu. Phiếu học tập. - Bản đồ Tự nhiên Thế giới. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài trước. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân điền vào lược đồ: + Tên châu á, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải. + Tên một số dãy núi: Hi- ma- lay- a, Trường Sơn, U- ran, An- pơ. - HS điền vào phiếu học tập theo hướng dẫn của GV. - HS đổi phiếu kiểm tra chéo. - HS nêu kết quả. - Cả lớp nhận xét. - GV đánh giá kết quả làm việc của HS. * Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” - GV chia lớp thành 4 nhóm và hát phiếu học tập cho mỗi nhóm. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu. - Nhóm nào điền xong thì lên dán trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá, kết luận nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài. - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Kĩ thuật Tiết 24: LắP XE BEN (Tiết 1) I. Mục tiêu - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. * Với HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu các bước lắp xe cần cẩu? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu tác dụng của xe ben. b. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn. - Hướng dẫn HS quan sát toàn bộ và từng bộ phận. ? Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? + 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước và ca bin. * Hoạt động 2: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết - 2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - GV NX, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận * Lắp khung sàn xe và giá đỡ ? Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọ những chi tiết nào? + 2 thanh thẳmg 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài. - 1 HS chọn chi tiết. - 1 HS thực hành lắp khung sàn xe. - GV tiến hành lắp khung sàn xe theo các bước trong SGK. * Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ ? Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở H2 em phải chọn thêm các chi tiết nào? + Tấm chữ L. - GV tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài. * Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau ? Dựa vào H4, em hãy lắp bánh xe, trục dài, trục ngắn 1, vòng hãm vào thanh thẳng 7 lỗ theo đúng thứ tự? - 1 HS lên bảng thực hành, cả lớp quan sát và bổ sung. - GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. * Lắp trục bánh xe trước - 1 HS thực hành. - GV nhận xét hoàn thiện các bước lắp. * Lắp ca bin c) Lắp ráp xe ben - GV tiến hành lắp ráp. - 1 HS thực hành. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại các bước lắp xe ben. - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện tiếng việt Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Truyền thống Ôn tập câu đơn, câu ghép I.Mục tiêu: Ôn tập cho HS về câu đơn , câu ghép, từ loại. HS viết được đoạn văn nói về trutền thống tôn sư trọng đạo của nhân dânViệt Nam II . Hoạt động dạy-học 1 .Giới thiệu bài: 2.Luyện tập Bài 1. Xác định từ loại của các từ trong các câu sau. a) ánh sáng yếu ớt đang cố sức trùm trùm lấy mái nhà và mảnh sân xinh xắn. bảơ Tây Nguyên có một hồ rộng mênh mông nằm trên dãy núi Chư – Pa. c) Tôi bước ra, đỡ lấy con dao trên tay ba tôi rồi đặt nó lên bàn. -Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài vào vở, hs trình bày bài . - Hs nhận xét . Bài 2. Xác định câu đơn, câu ghép trong các câu sau.Chỉ ra CN, VN của từng câu. a) Mùa hè , những bông sên nở rộ trên quê hương tôi. b) Rồi đó, mây đen trôi đi, ánh dương rực rỡ lại toả chiếu lên mặt đất c) Những tia sáng chọc thủng màn mây , chúng đam ngang bầu trời như những nan quạt. -Hs đọc yêu cầu bài tập . -Hs tự làm bài rồi chữa bài - Nhận xét đánh giá kết quả . Bài 3. Viết đoạn văn ngắn nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân VN ta. -Hs đọc yêu cầu bài tập . - Hs làm bài. Đọc bài. - Hs nhận xét . 3.Củng cố dặn dò Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013 Khoa học Tiết 48: AN TOàN Và TRáNH LãNG PHí KHI Sử DụNG ĐIệN I. Mục tiêu - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị theo nhóm: một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin; tranh ảnh tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện và an toàn. - Chuẩn bị chung: cầu chì. Hình trang 98, 99- SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - HS nêu ghi nhớ về vật dẫn điện và vật cách điện, lấy ví dụ. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Nội dung * Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật * Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV cho HS làm việc theo nhóm 4: Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật. ? Khi ở trường và ở nhà bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác? - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. * Bước 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, bổ sung: Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật; ngoài ra không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vật vào ổ điện (dù các vật đó cách điện), bẻ, xoắn dây điện,...(vì vừa làm hỏng ổ điện, dây điện, vừa có thể bị điện giật). * Hoạt động 2: Thực hành * Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp - 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. + GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn). + GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. * Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện - Hướng dẫn HS thảo luận theo cặp các câu hỏi: + Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện? - HS thảo luận theo nhóm 4. - Một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. - HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013 Luyện tiếng việt TAÄP LAỉM VAấN OÂN TAÄP VEÀ TAÛ ẹOÀ VAÄT I. Muùc tieõu - Cuỷng coỏ hieồu bieỏt veà vaờn taỷ ủoà vaọt. Caỏu taùo cuỷa baứi vaờn taỷ ủoà vaọt, trỡnh tửù mieõu taỷ, bieọn phaựp tu tửứ so saựnh vaứ nhaõn hoaự ủửụùc sửỷ duùng khi mieõu taỷ ủoà vaọt. II. ẹoà duứng daùy hoùc. - Giaỏy khoồ to ghi nhửừng kieỏn thửựcc caàn ghi nhụự veà baứi vaờn taỷ ủoà vaọt. III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc 1. Kieồm tra baứi cuừ 2. Baứi mụựi Baứi 1 - HS laứm baứi vaứ trỡnh baứy keỏt quaỷ. - Gv nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi keỏt quaỷ ủuựng. Baứi 2 - HS laứm baứi. - HS trỡnh baứy baứi laứm. - GV nhaọn xeựt. 3. Cuỷng coỏ daởn doứ: - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Luyện Toán ôn: thể tích hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Rèn cho HS kĩ năng làm toán chính xác. II. đồ dùng dạy học - Phấn màu, vở luyện Toán. III. các Hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách tính và công thức thể tích hình hộp chữ nhật? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, kết luận. Độ dài ba kích thước 5cm; 4cm; 3cm 1,2dm; 1,3cm; 1,4dm cm; cm;cm Thể tích 60cm3 0,2184dm3 cm3 ? Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật? * Bài 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán. - HS nêu cách làm bài. - GV hướng dẫn HS cách làm bài: Chia khối nhựa thành hai hình hộp chữ nhật rồi tính thể tích hai hình hộp chữ nhật đó. + Cách 1: Hình hộp chữ nhật 1 có các kích thước 3dm; 1,2dm; 1dm và hình hộp chữ nhật 2 có các kích thước 1,4dm; 1,2dm; 1dm. + Cách 2: Hình hộp chữ nhật 1 có các kích thước 1,6dm; 1,2dm; 1dm và hình hộp chữ nhật 2 có các kích thước 2,4dm; 1,4dm; 1dm. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài của HS. - HS và GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Tài liệu đính kèm: